MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÝ 9I/ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong tất cả các trường phổ thông, môn địa lý nói chung và địa lý 9ùnói riêng đóng một vai trò rất quan trọng trong mỗi trường.Nó không chỉgiúp cho mỗi HS hình thành các khái niệm về đối tượng địa lý, giúp cácem hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địaphương mình, đất nước mình; hiểu được tình hình phát triển kinh tế- xãhội của đất nước hiện nay Từ đo,ù giúp các em thêm yêu thiên nhiên ,quê hương, đất nước; có hướng phấn đấu để trở thành những con người cóích cho đất nước ,cho xã hội Bên cạnh đó,môn địa lý 9 còn rèn luyện chocác em các kỹ năng cơ bản như:phân tích ,nhận xét ,so sánh, đánh giá; kỹnăng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh cho việc khai thác kiếnthức.Môn học này không chỉ gắn liền và hòa nhập với thiên nhiên màcòn cả với thực tế.
Mặc dù vậy nhưng các em học sinh vẫn coi đây là môn thứ yếu,khôngquan trọng.Chính vì vậy, các em rất lơ là trong việc học địa lý nhất là cácem học sinh lớp 9 Nhưng thực tế ,môn địa lý là một môn rất cần thiết chothế hệ trẻ ngày nay và cho tất cả mọi người Lịch sử có câu :" Dân ta phảibiết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" thì địa lý cũng vậy, đãlà người dân Việt Nam thì phải nắm được địa lý Việt Nam
Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, môn địa lý nóiriêng Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng ,bêncạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn.Trong thực tế khi thực hiệncải cách giáo dục trên cả ba mặt: hệ thống giáo dục ,nội dung và phươngpháp dạy học, không ít cán bộ giáo viên coi nhẹ phương pháp dạy học.Do đó phương pháp dạy học nhìn chung còn bảo thủ tụt hậu hơn so vớitrình độ phát triển khoa học chuyên ngành trong chương trình giáo dục bộmôn Kể từ sau khi đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới nội dung SGKlớp 9, qua những năm thực tế đứng trên lớp giảng dạy,tôi đã áp dụng mộtsố phương pháp mới và thấy rằng có hiệu quả ; giúp học sinh lớp 9 có thểhọc môn địa lý tốt hơn
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Không ít người cho rằng đây là môn học khô khan, "khó nuốt" Vềmặt tâm lý, môn địa lý là môn học mang tính "gạo bài " nên không hấpdẫn đối với học sinh lười biếng.Bên cạnh đó, nhiều học sinh vẫn coi đây
Trang 2là môn phụ nên còn xem nhẹ,ít dành thời gian cho môn học này Vì vậyqua những giờ thực tế trên lớp, tôi đã tìm hiểu và thấy được việc các emkhông hứng thú với môn học này dẫn đến kết quả học tập chưa cao là domột số nguyên nhân sau:
Thứ nhất là do giáo viên dạy chay, không có thiết bị dạy học, thường làgiáo viên đọc ,học trò chép làm cho học sinh trở nên thụ động ,tiết họcnhàm chán
Thứ hai,giáo viên chưa vận dụng, kết hợp được các phương pháp mớimột cách hiệu quả , ví dụ như: thảo luận nhóm, khai thác kênh hình, tranhảnh, bản đồ ,hoặc nêu vấn đề
Thứ ba, giáo viên chưa biết cách đưa học sinh vào những tình huống cóvấn đề, biết khơi dậy và kích thích tính tò mò, lòng ham muốn tìm hiểucác kiến thức địa lý.
Thứ tư ,học sinh chưa dành nhiều thời gian cho môn học, còn có thái độxem nhẹ vì cho rằng đây là môn phụ.
Qua thực tế giảng dạy môn địa lý trên lớp và quá trình trao đổi kinhnghiệm với các giáo viên cùng dạy bộ môn tôi đã thấy được một sốphương pháp để giúp học sinh học tốt môn địa lý.
Hiện có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học,song các quan niệm ấy đều có một điểm chung: Phương pháp dạy họcbao gồm một hệ thống các phương pháp giảng dạy và học tập của giáoviên và học sinh, có liên quan chặt chẽ với nhau và nhằm giúp cho họcsinh có khả năng nhận thức những kiến thức cần lĩnh hội, thực hành tronghọc tập và cuộc sống những điều đã học , có tác dụng giáo dục tư tưởngđạo đức Do đó cách giảng dạy giáo điều ,nhồi sọ, biến giáo viên thànhngười thuyết trình, giảng dạy và học sinh thụ độngtiếp nhận những điềuđã nghe ,đã học, bị lên án mạnh mẽ dần dần bị loại trừ Nhà giáo dụcĐức DisterVerg, đã khẳng định đúng rằng:"Người giáo viên tồi truyềnđạt chân lý, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lý" Điều này cónghĩa là người giáo viên không chỉ giới hạn công việc của mình ở việcđọc cho học sinh chép những kiến thức có sẵn, bắt các em học thuộc lòng,rồi kiểm tra điều ghi nhớ của các em thu nhận được ở bài giảng của giáoviên hay trong sách giáo khoa Điều quan trọng là giáo viên cung cấp chohọc sinh những kiến thức cơ bản ( bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểubiết về các quy luật, nguyên lý và phương pháp nhận thức ) làm cơ sở
Trang 3định hướng cho việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào họctập và cuộc sống Việc khơi dậy phát triển ý thức, ý chí năng lực , bồidưỡng ,rèn luyện việc độc lập học tập là con đường phát triển tối ưu củagiáo dục ở tất cả các cấp, càng lên cấp cao việc phát triển tối ưu của giáodục càng mạnh
Xuất phát từ năng lực tư duy, tính tích cực của học sinh đòi hỏi mộttrình độ học vấn phổ thông, toàn diện" uyên thâm" phù hợp với yêu cầumỗi câùp Năng lực sáng tạo ,ý thức tích cực tự học, tự đào tạo phải đượcrèn luyện thành thói quen và phải bắt đầu hình thành phát triển ngay từphổ thông, cần sớm chấm dứt tình trạng dạy học nhồi nhét, thụ độngtrong việc tiếp thu kiến thức của học sinh Bởi vì tình trạng học tập khôngcó nền học vấn phổ thông cơ bản, toàn diện sẽ ảnh hưởng rất sớm đếnviệc đào tạo những con người sáng tạo, năng động trong cuộc sống.
Chính vì vậy tôi thấy để học sinh đạt kết quả tốt trong học tập môn địa lýthì chúng ta phải gây được hứng thú cho học sinh , kích thích tính tò mò,lòng ham hiểu biết về các đối tượng địa lý giúp các em tích cực học tập,tự giác học tập, phát huy hết khả năng của mình trong giờ học để lĩnh hộikiến thức mới Để đạt được điều đó thì giáo viên phải nghiên cứu tìmhiểu những phương pháp phù hợp nhất với từng đối tượng học sinh, từngbài như : Phương pháp quan sát bản đồ ,tranh ảnh ,kênh hình ; phươngpháp sử dụng số liệu thống kê; phương pháp giải quyết vấn đề; phươngpháp thảo luận như điều 42.2 Luật giáo dục quy định:"Phương phápgiáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động củahọc sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, bồi dưỡng phương pháptự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác độngđến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"
Trong quá trình giảng dạy trên lớp ,để phát huy được hiệu quả cácphương pháp , tôi cũng đã gặp không ít thuận lợi và khó khăn như sau:* Thuận lợi :
Cơ sở vật chất tốt, khá đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy Hơnnữa ,được sự động viên ,quan tâm của BGH và công đoàn, sự giúp đỡnhiệt tình của giáo viên trong tổ và học sinh cũng đã có ba năm liền đượclàm quen với chương trình mới nên không còn bỡ ngỡ như học sinh lớpdưới.
* Khó khăn:
Trang 4Ngoài những thuận lợi đã nêu trên thì trong quá trình giảng dạy, tôigặp phải những khó khăn như: thiếu tranh ảnh , băng hình và tài liệutham khảo về các phong cảnh đẹp ,các tài nguyên của đất nước , khảnăng tiếp thu bài của học sinh không đồng đều , học sinh không có điềukiện sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nhiều,các em chưa có thói quen cập nhậtthông tin kịp thời qua các chương trình thời sự ,báo chí, mạng Internet ,thời gian học tập của học sinh ít, chủ yếu ở trên lớp vì còn phải giúp đỡgia đình như bán vé số , phụ buôn bán ,làm thuê
Để học sinh đạt kết quả tốt trong học tập môn địa lý thì người giáoviên phải biết kết hợp giữa nhiều phương pháp :
1/ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan tốt sẽ
huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ đượchai hệ thống tín hiệu với nhau Tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinhdễ hiểu ,nhớ lâu, gây được mối liên hệ thần kinh tạm thời khá phong phú,phát triển ở học sinh năng lực chú ý, quan sát hứng thu Ngược lại nếu khôngsử dụng đúng mức và bị lạm dụng thì làm cho học sinh phân tán sự chú ý vàthậm chí hạn chế năng lực tư duy trừu tượng Đồ dùng học sinh trong dạyhọc học sinh có nhiều loại Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng:
a) Phương pháp sử dụng bản đồ:Trong địa lý học có câu nói nổi tiếngcủa N.N.Baranxki, nhà địa lý Nga:" Địa lý học bắt đầu từ bản đồ và kết thúcbằng bản đồ " Do vậy việc dạy học sinh đọc bản đồ là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu.
Vậy bản đồ là gì? Bản đồ địa lý là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đấthoặc một bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phươngpháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng ký hiệu để thể hiện các thôngtin về địa lý Đối với phương pháp này ,giáo viên cần xác định kiến thứctrong bài mà học sinh cần phải nắm qua bản đồ sao cho phù hợp để học sinhcó thể sử dụng kiến thức, kỹ năng đã học tự phát hiện ra kiến thức mới.Giáoviên hướng dẫn cho học sinh thực hiện các bước sau: Nắm được mục đíchlàm việc với bản đồ,xem bảng chú giải, tìm vị trí địa lý của đối tượng trênbản đồ,quan sát đối tượng trên bản đồ, xác lập mối quan hệ địa lý đơn giảngiữa các yếu tố và các thành phần như : địa hình ,khí hậu
VÍ DỤ MINH HỌA:Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Cho hs mở lại bài 6 xem lược đồ các vùng kinh
Trang 5tế-chú ý vùng trung du và miền núi Bắc bộ
GV giới thiệu trên bản đồ treo tường vùng trungdu và miền núi Bắc bộ (lưu ý cả các đảo và quầnđảo trên vịnh Bắc bộ)
GVtreo bản đồ Trung du và miền núi Bắcbộ)HSquan sát kết hợp với lược đồ hình 17.1 SGKGV gọi hs lên bảng xác định vị trí giới hạn TDvàMNBB
GVlưu ý:điểm cực bắc: Lũng Cú (núi Rồng ,ĐồngVăn ,Hà Giang)
+Điểm cực Tây: Apachải (sín Thầu, MườngNhé,Điện Biên)
GVhướng dẫn hs xác định sau đó gv xác định lạiGV:Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
HS: Dựa vào bản đồ nêu ý nghĩa:
Cho hs quan sát bản đồ trên bảng kết hợp lược đồSGK nhận xét gì về độ cao ,địa hình và hướngnúi?
+ Tây Bắc:Núi cao theo hướng TB_ĐN
+Đông Bắc:Núi trung bình theo hướng hình cánhcung,sông chảy theo hướng địa hình
GV giải thích : vùng trung du Bắc Bộ làvùngchuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi
GVnhấn mạnh: khí hậu có mùa đông lạnh,sát chítuyến Bắc nên tài nguyên sinh vật đa dạng.ĐôngBắc lạnh hơn Tây Bắc
GV:Dựa vào hình 17.1 xác định vị trí các mỏ thanthiếc ,apatít và các dòng sông có khả năng pháttriển thủy điện?
HS lên bảng xác định
GV:Em có nhận xét gì về tài nguyên khoáng sảncủa vùng?
I/ Vị trí địa lí và giới hạnlãnh thổ
- Có điều kiện giao lưukinh tế xã hội vớiĐBSH,Bắc Trung bộ,đồng thời với các tỉnhphía Nam Trung Quốc vàThượng Lào.
II/ Điều kiện tự nhiên vàtài nguyên thiên nhiên-Địa hình : núi cao ,cắt xẻmạnh ở Tây Bắc; nuiùthấp và trung bình ởĐông Bắc.
-Khí hậu nhiệt đới ẩm cómùa đông lạnh thích hợpcho trồng cây côngnghiệp cận nhiệt và ônđới
-Nhiều khoáng sản
Trang 6+Thác Bà trên sông Chảy
GV:Em có nhận xét gì về nguồn thủy năng củavùng ?
HS trả lời
GV:Cho hs đọc nhanh bảng 17.1, hs thảo luận (3')?Hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiênvàthế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng ĐB và TB?HS trình bày GV có thể hướng dẫn học sinh trìnhbày trên bản đồ
GV:Nêu những khó khăn của vùng?HS:-Giao thông đi lại
-Khoáng sản trữ lượng nhỏ-Chặt phá rừng làm sạt lở,lũ
GV:Để hạn chế khó khăn, phát huy thế mạnhphát triển kinh tế cần có những biện pháp gì?HS-Trồng và bảo vệ rừng
-Xây dựng đường hầm xuyên núi
Liên hệ : lũ lụt ở miền Trung nước ta và giáo dụccác em ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
-Thủy năng dồi dào
-Học bảng 17.1 SGKtrang 63
b)Bên cạnh đó , giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh trong SGK , tưliệu để mở rộng kiến thức , giới thiệu cho học sinh biết các cảnh đẹp củađất nước , từ đó học sinh có lòng tự hào, thêm yêu quê hương, đất nước
VÍ DỤ MINH HỌA: khi dạy về vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, giáoviên có thể dùng tranh về Vịnh Hạ Long, Sa Pa hoặc nếu có băng hình chohọc sinh xem thì các em sẽ thấy được vẻ đẹp tiềm ẩn của đấât nước, sau đógiáo viên mở rộng:Vịnh Hạ Long đã hai lần được Unessco công nhận là disản thiên nhiên thêù giới vào năm 1994 và năm 2000, hiện nay Vịnh Hạ Longđang được bầu chọn vào một trong bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới Qua đógiáo viên giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước ,lòng tự hào
Trang 7dân tộc Từ đó xây dựng ý thức gìn giữ , phát huy các danh lam thắng cảnhcủa đất nước.
Hoặc các tranh hình trong trong SGK, ví dụ giáo viên cho học sinh
quan sát hình 18.2 SGK trang67 :Đập thủy điện Hòa Bình trên sông Đà.GV
đặt câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình? HS nêu : cung cấpđiện năng, điều tiết nước, nuôi trồng thủy sản, du lịch , điều hòa khí hậu địaphương.
Ví dụ khác : Trong bài 17 trang 64 SGK có tranh hình 17.2: Ruộng bậcthang ở miền núi Bắc bộ GV cho học sinh quan sát bức tranh đó và nêu vaitrò của ruộng bậc thang.HS có thể phát biểu là có vai trò làm giảm đất trốngđồi trọc, đem lại hiệu quả kinh tế cao
2/ Ngoài phương pháp trên , trong tiết dạy không thể không có phương
pháp tạo ra tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề.Trước hết cần nhận
thức các khái niệm "vấn đề", "Tình huống có vấn đề", " giải quyết vấn đề"," vấn đề mới nảy sinh" Hiện nay có nhiều cách lý giải khác nhau về nhữngkhái niệm trên Có thể thống nhất với nhau một số điểm cơ bản "Vấn đề "là điều chúng ta chưa biết ( song "phải biết điều chưa biết" ) , trên con đườngnhận thức ( về lý luận cũng như sự kiện cụ thể) Vấn đề như vậy phải cótrọng tâm, tập trung vào chủ điểm đang học, không lan man, tản mạn, lấycái không thứ yếu, không cơ bản ,phụ thay cho cái chủ yếu cơ bản, chính vấnđề đặt ra cần phải được giải quyết , được nhận thức.
"Tình huống có vấn đề " là thời điểm thể hiện mâu thuẫn trong nhậnthức của học sinh để nhận ra điều mình chưa biết và chưa giải quyết được.Tình hình này buộc học sinh phải quyết tâm tìm hiểu, chứ không khoanh taykhuất phục Song không phải điều không biết nào cũng tạo ra tình huống cóvấn đề mà chỉ khi nào những điều học sinh nhận thấy không thể khôngthiếu, không thể không tìm hiểu đểû nhận thức đúng, sâu vấn đề đặt ra nhằmvào việc học tập.
"Giải quyết vấn đề " là tiến hành tìm hiểu làm sáng tỏ những điềuchưa biết ,đã biết Muốn giải quyết vấn đề cần tìm hiểu trước hết vấn đề đặtra nhằm mục đích gì,"ý đồ" của vấn đềlà gì Tiếp đó là tìm hiểu những dữkiện cần thiết để giải quyết Đây là khâu quan trọng của việc giải quyết vấnđề Cuối cùng là kiểm tra cách giải quyết vấn đề.
VÍ DỤ MINH HỌA:Bài 15: Thương mại và du lịch
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Trang 8GV giới thiệu: Buôn bán đem lạilợi ích cho tất cả các quốc gia,gópphần vào sự phân công lao độngquốc tế.Thậm chí ngay đối vớitừng cá nhân,việc buôn bán cũngđem lại lợi ích cho từng gia đìnhnhư xưa kia cha ông ta đã từngtổng kết:"phi thương bất phú".Lợiích từ thương mại từ lâu nhà nướcquan tâm phát triển đặc biệt nhờvào công cuộc đổi mới mà cáchoạt động thương mại nước taphát triển như thế nào
GV:Dựa vào SGK và vốn hiểubiết của mình cho biết :Hiện naycác hoạt động nội thương có sựchuyển biến như thế nào?
HS:Thay đổi căn bản, thị trườngthống nhất ,lượng hàng nhiều?Thành phần kinh tế nào giúp nộithương phát triển mạnh nhất ?biểu hiện?
HS:Kinh tế tư nhân ,sức mua tănglên
GV:Haỹ quan sát hình 15.1 nhậnxét sự phân bố theo vùng củangành nội thương?
HS:Rất chênh lệch: Đông NamBộ cao nhất ,Tây nguyên thấpnhất
GV:Tại sao nội thương TâyNguyên kém phát triển?
HS:Dân rất thưa ,kinh tế chưaphát triển
GV:Tại sao nội thương ở ĐNB
I/ Thương mại1 Nội thương
Trang 9phát triển nhất?
HS:Dân đông, kinh tế phát triểnGV:Quan sát hình 15.1 cho biếthoạt động nội thương tập trungnhiều nhất ở những vùng nào củanước ta?
HS: Hà Nội ( Đồng bằngsôngHồng ) và Tp HCM(Đông NamBộ)
GV:HN và Tp HCM có nhữngđiều kiện thuận lợi nào để trởthành các trung tâm thương mạidịch vụ lớn nhất của cả nước?HS dựa SGK trả lời
GVgiới thiệu: Ngành nội thươnghiện nay còn những hạn chế :-Sự phân tán manh mún, hàngthật ,hàng giả cùng tồn tại trên thịtrường
-Lợi ích của người kinh doanhchân chính và của người tiêudùng chưa được bảo vệ đúng mức-Cơ sở vật chất còn chậm đổi mớChuyển ý:Ngày nay sản xuất mớiđược quốc tế hóa,không một quốcgia nào có thể tồn tại và pháttriển mà lại không tham gia vàophân công lao động quốc tế vàtrao đổi hàng hóa với bênngoài.Ta cùng tìm hiểu vấn đềnày.
GV:Em hiểu ngoại thương là gì?HS: Trả lời dựa vào hiểu biết vàSGK
-Nội thương phát triển với hànghóa đa dạng phong phú
-Mạng lưới lưu thông hàng hóacó ở khắp các địa phương
-Hà Nội và Tp HCM là haitrung tâm thương mại, dịch vụlớn đa dạng nhất nước ta
2 Ngoại thương
-Là hoạt động kinh tế đối ngoạiquan trọng nhất nước ta.
Trang 10GV:Cho biết vai trò quan trọngnhất của hoạt động ngoại thươngđối với nền kinh tế mở rộng thịtrường ở nước ta
HS:+ Giải quyết đầu ra cho cácsản phẩm
+Đổi mới công nghệ , mở rộngsản xuất
+Cải thiện đời sống
HS quan sát hình15.6:Hãy nhậnxét biểu đồ và kể tên các mặthàng xuất khẩu chủ lực của nướcta mà em biết?
+Gạo ,cá tra ,cá ba sa,tôm+Dầu thô ,than đá
GVnhấn mạnh thêm: Nước tahiện nay có xuất khẩu laođộng,nêu lợi ích của vấn đề nàyđối với phát triển kinh tế
GV:Hãy cho biết các mặt hàngnhập khẩu chủ yếu của nước tahiện nay?
HS: Trả lời
GV:Em cho biết hiện nay nước taquan hệ buôn bán nhiều nhất vớithị trường nào?
HS:Châu Á -Thái Bình DươngGV:Tại sao nước ta lại buôn bánnhiều nhất với thị trường khu vựcChâu Á- Thái Bình Dương?
HS:-Vị trí địa lí thuận lợi cho việcvận chuyển, giao nhận hàng hóa-Các mối quan hệ có tính truyềnthống
-Thị hiếu tiêu dùng có nhiều
-Các mặt hàng xuất khẩu là:nông ,lâm ,thủy sản,hàng côngnghiệp nhẹ,tiểu thủ công nghiệpkhoáng sản
-Nước ta nhập khẩu máy mócthiết bị,nguyên liệu ,nhiên liệuvà một số mặt hàng tiêu dùng-Hiện nay nước ta quan hệ buônbán chủ yếu với thị trường khuvực Châu Á -Thái Bình Dương