- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
b. Tính giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ.
- Hỏi và viết bảng + Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- Nêu : Khi đĩ ta nĩi 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
- GV làm tương tự với a = 2, a = 3,...
- Hỏi : Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào ? - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? - GV nhận xét, chốt ý
3.3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:* Bài 1 : * Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 - b, với b = mấy ?
- Nếu b = 4 thì 6 – b bằng bao nhiêu ?
- Theo dõi gợi ý HS thực hiện 2 thao tác (Nếu… thì …)
- Vậy giá trị của biểu thức 6 – b với b = 4 là bao nhiêu ?
- Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc bài tốn (ví dụ) - Cá nhân trả lời.
+ Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan cĩ ban đầu với mẹ cho thêm
- Chú ý.
- Cĩ tất cả 3 + 1 quyển vở
- Cĩ tất cả 3 + 2 quyển vở (lên bảng ghi) - HS nêu tương tự trên
- HS nêu : Lan cĩ tất cả 3 + a quyển vở (ghi bảng)
- Chú ý, nhắc lại
- HS nhận xét và cho ví dụ về biểu thức chứa một chữ.
6 + a; 3 x a; 7 : c; 15 : m, … - Nêu miệng cách làm :
+ Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - HS lắng nghe.
- HS tìm giá trị của từng biểu thức 3 + a trong từng trường hợp (HS tự cho thêm 1 giá trị a = ? rồi tính giá trị của biểu thức).
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được giá trị của biểu thức 3 + a.
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Ta phải tính giá trị của biểu thức 6 - b, với b = 4. HS trả lời và trình bày bài làm trên bảng lớp cịn lại làm vào vở.
a) Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
- Gọi học sinh làm bài
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài - Đính bảng khung bài tập. - Cho HS chứng minh mẫu. - Vì sao cĩ 125 + 8 = 133 ?
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập - Yêu cầu HS trình bày
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Học sinh lên bảng làm bài:
a) Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2; 2 là giá trị của biểu thức 6 – b.
b) Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108; 108 là giá trị của biểu thức 115 – c.
a) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95; 95 là giá trị của biểu thức a + 80.
- Nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Quan sát - HS nêu: Vì nếu x = 8 thì 125 + x = 125 + 8 = 133 - HS làm làm vào phiếu, - HS làm xong đính bảng. + Kết quả 2a: x 8 30 100 125 + x 125 + 8 =133 125 + 30= 155 125 + 100= 225 - Học sinh nhận xét * Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dị :
- Hơm nay học bài gì ?
- Cho HS thi tìm giá trị của biểu thức 60 - y với y = 15.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục học sinh : khi làm tốn phải tính tốn
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh lên bảng làm bài - Kết quả 3b:
+ Nếu n = 10 thì 873 – n = 873 – 10 = 863; 863 là giá trị của biểu thức 873 – n.
- Nhận xét chữa bài.
+ Nếu n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873; 873 là giá trị của biểu thức 873 – n.
+ Nếu n = 70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803; 863 là giá trị của biểu thức 873 – n.
+ Nếu n = 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573; 573 là giá trị của biểu thức 873 – n.
- Học sinh nhận xét
- “Biểu thức cĩ chứa một chữ”. - 3 HS thi tính nhanh
+ Kết quả: Nếu y = 15 thì 60 – y = 60 – 15 = 45; 45 là giá trị của biểu thức 60 – y.
- Học sinh nhận xét
cho cẩn thận, chính xác, trình bày vở sạch đẹp… - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập (trang 7)
Tốn Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a.
* Các bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (2 câu); bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp) + Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh : SGK, vở, bảng con, sự chuẩn bị bài trước ở nhà …
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: Tính giá trị biểu thức: a) 7 – b ; với b = 5 b) 120 – c ; với c = 20 c) a + 20 ; với a = 30 - GV nhận xét 3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay các em cùng
học bài “Luyện tập” - Ghi bảng tên bài.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:* Bài tập 1 : * Bài tập 1 :
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a, 1b và yêu cầu HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
- GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Hát vui
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con a) Nếu b = 5 thì 7 – b = 7 – 5 = 2; 2 là giá trị của biểu thức 7 – b.
b) Nếu c = 20 thì 120 – c = 120 – 20 = 100; 2 là giá trị của biểu thức 120 – c. c) Nếu a = 30 thì a + 30 = 30 + 20 = 50; 50 là giá trị của biểu thức a + 20.
- Học sinh nhận xét - HS lắng nghe
- Nối tiếp nhắc lại tên bài theo yêu cầu - HS đọc yêu cầu
- Trả lời.
- Chú ý theo dõi
- HS làm bài vào phiếu học tập - HS trình bày kết quả: a) a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 b)
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh làm bài
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dị :
- Hơm nay học bài gì ?
- Cho HS thi tìm giá trị của biểu thức 25 + 4 - Tích hợp giáo dục tài nguyên mơi trường, biển đảo: n với n = 8
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục học sinh : khi làm tốn phải tính tốn cho cẩn thận, chính xác, trình bày vở sạch đẹp…
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Các số cĩ sáu chữ số.
b 18 : b 2 18 : 2 = 9 3 18 : 3 = 6 6 18 : 6 = 3 c) (tham khảo) a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 d) (tham khảo) b 97 - b 18 97 - 18 = 79 37 97 - 37 = 60 90 97 - 90 = 7 - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh lên bảng làm bài
a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56. b) Với m = 9 thì 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123. (tham khảo) - HS nhận xét - Luyện tập.
- 3 HS đại diện thi giải tốn
+ Kết quả: Với n = 8 thì 25 + 4 x 8 = 25 + 32 =57.
- Nhận xét
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Đạo đức
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. Mục tiêu :