L ịch sử Địa lí
TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ… - Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước...
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định :2. KTBC : 2. KTBC :
- Kiểm tra 4 học sinh + Bản đồ là gì ?
+ Em hãy nêu một số yếu tố của bản đồ. - GV nhận xét
3. Bài mới
- Hát vui
- 4 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu + 2 HS nêu: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
+ 2 HS nêu: Một số yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ…
3.1. Giới thiệu bài : Hơm nay các em sẽ học
Lịch sử và Địa lí bài “Làm quen với bản đồ (tiết 2)”
- Ghi bảng tên bài.
3.2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ:
- Gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK
+ Bản đồ cĩ bao nhiêu loại ? Mỗi loại thế nào ? + Đọc bản đồ để biết gì ?
+ Xem chú giải bản đồ để biết gì?
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào đâu ?
- Qua mỗi câu hỏi GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 2: Bài tập
*Bài a:
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, hình 5
+ Quan sát hình 4, em hãy: chỉ hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây trên lược đồ.
+ Quan sát hình 4, em hãy hồn thành bảng sau vào vở:
Đối tượng lịch sử Kí hiệu thể hiện ……….. Quân ta tấn cơng ……….. (Kí hiệu SGK) ………. (Kí hiệu SGK) - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. *Bài tập b:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2
+ Quan sát hình 2, em hãy: đọc tỉ lệ bản đồ. + Quan sát hình 2, em hãy hồn thành bảng sau vào vở:
Đối tượng địa lí Kí hiệu thể hiện ……….. Sơng Thủ đơ (Kí hiệu SGK) ………. ………. - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Quan sát hình 2, em hãy: chỉ đường biên giới quốc gia Việt Nam trên bản đồ.
+ Quan sát hình 2, em hãy: kể tên các nước láng
- HS lắng nghe
- Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc nội dung mục 3 SGK
+ Bản đồ cĩ rất nhiều loại. Mỗi loại bản đồ cĩ những thơng tin riêng.
+ Đọc bản đồ để biết bản đồ thể hiện nội dung gì.
+ Xem chú giải bản đồ để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
- Học sinh nhận xét - HS quan sát + 4 HS lên chỉ + HS làm bài - HS trình bày - Học sinh nhận xét - HS quan sát + Vài học sinh đọc - HS trình bày - Học sinh nhận xét + Vài HS lên chỉ + HS trình bày:
giềng và biển đảo, quần đảo của Việt Nam.
+ Quan sát hình 2, em hãy: kể tên một số con sơng được thể hiện trên bản đồ.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ
- GV chốt lại, ghi bảng: Muốn sử dụng bản đồ, ta phải đọc tên bản đồ, xem bản chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4) Củng cố :
- Các em vừa học bài gì ? - Nêu cách sử dụng bản đồ ?
- Giáo dục HS cần thường xuyên tham khảo các bản đồ để hiểu biết thêm…
5) Dặn dị :
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ (tiếp theo).
Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Vùng biển nước ta là một phần của biển đơng.
Quần đảo của Việt Nam : Hồng sa, Trường sa…
Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc , Cơn Đảo , Cát Bà…
+ HS kể: Một số sơng chính : Sơng Hồng, sơng Thái Bình, song Cả, song Mã, song Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu…
- Học sinh nhận xét - HS rút ra ghi nhớ - Chú ý
- Một Vài em đọc ghi nhớ
- “Làm quen với bản đồ (tiếp theo)” - Vài HS nêu
- Học sinh lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ
Kĩ thuật
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CU ÏCẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) I. Mục tiêu :
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu, thiêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ gút chỉ).
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, các vật liệu phục vụ tiết dạy…
- Học sinh : SGK, vở, các vật liệu phục vụ tiết học, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định: