L ịch sử Địa lí
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật đầu năm lớp 4
- Hát vui
- Học sinh đem đồ dùng ra để trên bàn - HS lắng nghe
các em học là bài “Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1)”
- Ghi bảng tên bài.
3.2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Vật liệu và dụng cụ
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung mục I
- Em hãy kể tên các vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Hoạt động 2: Vật liệu khâu, thêu:
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung mục 1 - Em hãy nêu tên vật liệu khâu, thêu.
- Vải gồm bao nhiêu loại?
- Vai trị của vải trong khâu, thêu ?
- Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vài ?
- Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu nào?
- Quan sát hình 1, em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Hoạt động 3: Dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung mục 2
- Em hãy kể tên các vật liệu dùng để cắt, khâu, thêu.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo.
- Nêu cách sử dụng kéo
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng. - Nêu đặc điểm cấu tạo của kim.
- Quan sát hình 4 và kim khâu mẫu, em hãy miêu tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu.
- Nêu cách sử dụng kim
- Nối tiếp nhắc lại tên bài - Học sinh đọc
- Các vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: một số vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thê; kim khâu, kim thêu, kéo..
- Học sinh nhận xét - HS đọc
- Nêu: vải, chỉ. - vải gồm nhiều loại
- Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người.
- HS nêu
- Làm từ sợi bong, sợi lanh, sợ hĩa học, tơ… - Nêu: hình 1a là chỉ khâu, hình 1b là chỉ thêu. - Học sinh nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Kéo, kim.
- Kéo trong may, khâu thêu gồm kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Kéo cắt vải cĩ hai bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và lưỡi kéo cĩ chốt (hoặc vít) để bắt chéo hai lưỡi kéo.
- Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (ngĩn cái đặt vào một tay cầm, các ngĩn cịn lại cầm vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo… - Vài HS lên thực hiện thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ (gút nút chỉ )
- Học sinh nhận xét
- Kim khâu, kim thêu cĩ nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều cĩ cấu tạo giống nhau. - HS nêu
- Cách sử dụng:
+ Khi sử dụng, cần ựa chon kim khâu cĩ mũi kim sắc, nhon, thân kim thẳng và nhìn rõ lỗ ở đuơi kim để dễ xâu chỉ.
- Theo em vê nút chỉ cĩ tác dụng gì ? - Hãy nêu cách bảo quản kim.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố - dặn dị:
- Hơm nay học bài gì ?
- Cho HS chơi trị chơi xâu chỉ qua kim. - GV nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng kéo, kim khâu, kim thêu để phục vụ các việc đơn giản cần thiết cho bản thân và chú ý sử dụng cẩn thận, an tồn… - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
- Chuẩn bị: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2)
+ cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50-60cm. + Vuốt nhọn một đầu chỉ.
+ Tay trái cầm ngang thân kim…để xâu chỉ vào lỗ kim.
+ Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim.. nếu khâu chỉ đơi.
+ Vê nút chỉ: tay trái cầm ngang sợi chỉ… tạo thành nút chỉ.
- HS nêu.
- Kim khâu dùng xong phải để vào lọ cĩ nắp đậy hoặc cài vào vĩ kim để giữ cho kim khơng bị gỉ, mũi kim nhọn, sắc.
- Nhận xét
- Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1) - 2 HS xâu chỉ, 2HS vê nút chỉ.
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ