Kiến thức: HS biết:

Một phần của tài liệu BO GIAO AN LOP 4 20172018SOAN THEO THONG TU 222016 (Trang 34 - 39)

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

1. Kiến thức: HS biết:

- Nêu được số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được : trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

* HS giỏi : Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .

* KNS : kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; phê phán hành vi khơng trung thực trong học tập; làm chủ bản thân trong học tập.

2. Thái độ :

- Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

* Biết quý trọng nhửng bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

* Lưu ý : Khơng yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà chỉ cĩ hai phương án: tán thành khơng tán thành.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước…

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. Nhận xét chung

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài : Hơm nay các em học đạo

đức bài “Trung thực trong học tâp” (tiết 1) - Ghi bảng tên bài.

3.2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:

- Gọi học sinh đọc nội dung bên dưới tranh và nội dung trong tranh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 3 - Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Cơ giáo hỏi các bạn học sinh điều gì ? + Bạn Long cĩ sưu tầm tranh, ảnh chưa ?

+ Theo em bạn Long cĩ cách giải quyết như thế nào ?

- Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm như thế ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. - Hỏi thêm:

+ Theo em hành động nào là hành động thể hiện tính trung thực ?

+ Trong học tập chúng ta cĩ cần phải trung thực khơng ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.

* Kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải luơn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và chữa lỗi.

* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

- Hát vui

- HS đem dụng cụ học tập ra để trên bàn - HS lắng nghe.

- Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc

- Quan sát

+ Tranh vẽ cơ giáo và các bạn học sinh.

+ Cơ giáo hỏi: các em đã sưu tầm tranh ảnh chưa ?

+ Bạn Long chưa sưu tầm tranh, ảnh.

+ VD học sinh nêu: bạn Long sẽ ngồi học và xem như cơ giáo khơng biết…để cơ giáo khơng phạt.

+ Em sẽ báo với cơ giáo để cơ biết trước. Co giáo sẽ phê bình em nhưng cơ giáo nghĩ lại là em trung thực rồi cơ khơng phạt em…

- Học sinh nhận xét

- Khơng nĩi dối với thầy cơ, cha mẹ, bạn bè… - Trong học tập chúng ta phải trung thực - Học sinh nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nội dung phần ghi nhớ, giáo viên ghi bảng.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên chốt, ghi bảng:

Trung thực trong học tập là thể hiện từ trọng. Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm làm tập: * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia nhĩm và cho nhĩm làm việc - GV hướng dẫn

- Cho các nhĩm trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV chốt:

+ (Việc làm c) thể hiện tính trung thực trong học tập. Việc làm a, b, d là sai vì đĩ là những việc làm khơng trung thực, gian trá.

+ Chúng ta cần thành thật trong học tập dũng cảm nhận lỗi mắc phải.

+ Trung thực trong học tập nghĩa là : khơng nĩi dối, khơng quay cĩp, chép bài của bạn, khơng nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

* Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu từng ý trong bài tập

- GV yêu cầu các nhĩm HS cĩ cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của. Nêu cách lựa chọn mình thẻ màu:

- Lựa chọn, giơ thẻ màu : + Tán thành : thẻ đỏ + Khơng tán thành: thẻ xanh + Phân vân : thẻ vàng - Cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV kết luận : Trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.

4. Củng cố - dặn dị :

- Hơm nay học bài gì ? - Vài HS đọc ghi nhớ

- Học sinh rút ra nội dung phần ghi nhớ - Một số học sinh đọc

- Học sinh lắng nghe

- Đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhĩm - Nghe hướng dẫn

- Trình bày kết quả :

+ Câu c : Khơng chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

- Học sinh nhận xét

- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Chú ý

- Làm việc theo nhĩm 3

- HS giơ thẻ : VD : - Câu a : giơ thẻ xanh + Câu b : giơ thẻ vàng + Câu c : giơ thẻ đỏ. - Học sinh nhận xét

- Trung thực trong học tập (tiết 1) - HS đọc

- Liên hệ giáo dục học sinh phải trung thực trong học tập cũng như các việc khác...

- Nhận xét tiết học. - Về nhà học ghi nhớ

- Chuẩn bị: - Trung thực trong học tập (tiết 2)

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Khoa học

Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu : Giúp HS

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Cĩ ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần

II Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ… - Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Ổn định:2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài: Tiết khoa học đầu năm lớp 4

các em sẽ cùng học là bài “Con người cần gì để sống ?”

- Ghi bảng tên bài.

3.2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1 : Con người cần gì để sống ?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, hình 2 để trả lời câu hỏi

- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng. GV kết luận.

* Hoạt động 2: Mục bạn cần biết

- GV gợi ý cho HS nêu mục bạn cần biết

- GV chốt, ghi bảng: Con người khơng thể sống

- Hát vui

- Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn - HS lắng nghe

- Nối tiếp nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS trả lời:

+ Con người cần: khơng khí và Thức ăn để duy trì sự sống của mình.

+ Con người cần phải cĩ: khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, …

+ Con người cần được đi học để cĩ hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, …

+ Con người cần cĩ tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xĩm, …

- Học sinh nhận xét - HS nêu

thiếu ơ-xi quá 3 – 4 phút, khơng thể nhịn uống nước 3 – 4 ngày, cũng khơng thể nhịn ăn 28 – 30 ngày.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

* Hoạt động 3 : Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ cĩ con người cần.

- Gọi HS đọc yêu cầu mục lien hệ thực tế

- Cho HS sát hình các hình 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK trả lời câu hỏi

- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cịn cần những gì?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Kết luận : Ngồi những yếu tố mà cả thực vực, động vật đều cần như : nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn con người cịn cần các điều kiện tinh thần, văn hĩa, xã hội và những tiện nghi khác như : nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thơng,…

* Hoạt động 5 : Trị chơi : “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”

- Giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi

- Phát các phiếu cĩ hình túi cho HS và yêu cầu. Khi đi du lich đến hành tinh khác, các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì. Viết vào túi.

- Chia lớp thành các nhĩm

- Hỏi từng nhĩm : Vì sao phải mang theo những thứ đĩ. (yêu cầu tối thiểu mỗi túi phải cĩ : thức ăn, nước uống, quần áo…)

- Cho các nhĩm trình bày

- Nhận xét, tuyên dương các nhĩm cĩ ý tưởng hay và nĩi tốt.

4. Củng cố - dặn dị :

- Hơm nay các em học bài gì ? - Con người cần gì để sống ?

- Giáo dục học sinh cần bảo vệ bầu khơng khí, bảo vệ nguồn nước… để cho con người và sinh vật cĩ điều kiện sống thật tốt..

- Vài học sinh đọc - HS đọc

- HS quan sát và trả lời - HS trả lời:

+ Con người cần phải cĩ: Khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, …

+ Con người cần được đi học để cĩ hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, …

+ Con người cần cĩ tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xĩm, … - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Nghe hướng dẫn - Nhận phiếu và thực hành làm bài - Mỗi nhĩm 4 HS

- Đại diện trình bày bằng cách dán phiếu lên bảng rồi đọc kết quả ghi

- Nhận xét chéo

- “Con người cần gì để sống ?” - Học sinh trả lời

- Nhận xét tiết học. - Về nhà học xem lại bài

- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người.

- Lắng nghe và ghi nhớ

Khoa học

Tiết 2 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiết 1) I. Mục tiêu :

- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể người: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra các-bơ-nic, phân và nước tiểu.

- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.

II Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ… - Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Ổn định :

Một phần của tài liệu BO GIAO AN LOP 4 20172018SOAN THEO THONG TU 222016 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w