Đây là bộ đề tài nhằm phục vụ cho sinh Viên Học ngành Âm nhạc nộp thi môn Đề tài Âm nhạc.Đề tài đã soạn đầy đủ nội dung.Chỉ cần tải về thay tên Sinh Viên rồi nộp thi môn đề tài.Ngoài ra đề tài này còn đáp ứng được nhu cầu của các thầy cô giáo làm sáng kiến kinh nghiệm, hay đề tài để đăng kí chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏi các cấp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT CHU THỊ HẢO TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TẬP ĐỌCNHẠCLỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ CƠNG - HUYỆN TUY PHONG - BÌNH THUẬN Đồng Nai, tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TẬP ĐỌCNHẠCLỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ CƠNG - HUYỆN TUY PHONG - BÌNH THUẬN HỌC VIÊN: CHU THỊ HẢO LỚP: ĐHSP NHẠC K4- ĐỒNG NAI GV HƯỚNG DẪN: Th.s TRẦN HƯƠNG GIANG Đồng Nai, tháng năm 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mục tiêu dạy phân môn Tập đọc nhạc bậc tiểu học 1.1.2 Các kĩ đọc nhạc phương pháp rèn luyện 1.1.3 Nội dung chương trình sách giáo khoa phân mơn TĐN lớp 4,5 bậc tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Khái qt trường Tiểu Học Chí Cơng 3- Tuy Phong- Bình Thuận 1.2.2 Thực trạng việc dạy phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4,5 trường Tiểu Học Chí Cơng CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ CƠNG 2.1 Các giải pháp thực 2.1.1 Hoạt động khởi động 2.1.1.1 Giáo viên giải thích số kí hiệu ghi nhạc 2.1.1.2.Luyện tập cao độ 2.1.1.3 Luyên tập trường độ (âm hình tiết tấu) 2.2.Hoạt động tiết dạy 2.3 Hoạt động kết 2.4 Các giải pháp khắc phục khuyết điểm mà học sinh thường mắc phải 2.4.1.Nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm 2.4.2 Giải pháp để khắc phục khuyết điểm 2.4.2.1 Về cao độ, trường độ 2.4.2.2 Về ghép lời ca diễn cảm rõ lời Tiểu kết PHẦN III: KẾT LUẬN 1 4 6 6 10 10 11 14 15 15 15 16 19 20 23 24 24 24 24 27 29 30 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước ta chuyển dần sang thời cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam nhiều khoá nhấn mạnh : "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Vì mà mục tiêu giáo dục nước nhà hướng tới việc đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, lao, thể, mĩ Nhằm hướng tới người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội dần ngày đổi thay Ở bậc tiểu học Bộ Giáo Dục quy định dạy đủ môn bắt buộc môn Âm nhạc môn học thiếu trình giáo dục tồn diện, cân đối hài hồ cho em học sinh Bởi âm nhạc nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Từ hình tượng âm nhạc hát, nhạc có tác động nhiều vào cảm xúc em Từ giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí tưởng tượng Thơng qua nội dung hát em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống, sắc dân tộc người Việt Nam Học sinh tiểu học nhạy cảm với âm , nhịp điệu, tiết tấu, thích hoạt động tự biểu Từ việc nghe hát, nghe nhạc, tập hát biết số kí hiệu, kiến thức âm nhạc Tất điều tạo thành trình độ văn hố tối thiểu để góp phần môn học khác giáo dục nhân cách người Mục đích giáo dục âm nhạc nhà trường Tiểu học vô quan trọng, đưa âm nhạc vào đời sống học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất học sinh, khích lệ em có khả phát triển tồn diện.Chính thân cảm nhận rằng: Âm nhạc: Làm thăng hoa vui sướng Làm vơi bớt sầu khổ Xua bệnh tật Xoa dịu đớn đau đẩy lùi phẫn uất Quả Âm nhạc giúp cho người thoải mái sau làm việc mệt mỏi căng thẳng, giúp thư giản, giải trí để xua ưu tư buồn phiền sau lo âu bộn bề sống Là ăn quen thuộc mà người thưởng thức, Âm nhạc niềm đam mê tất người trái đất này, đứa trẻ từ bụng mẹ nghe âm nhạc Chính khẳng định cho ta điều.Âm nhạc ăn tình thần bổ ích mà người ln lựa chọn …Để có khả cảm thụ Âm nhạc tốt cần phải làm quen từ ngồi ghế nhà trường Qua học âm nhạc làm cho em u thích mơn nghệ thuật này, cảm thụ cảm nhận hay, đẹp âm qua cac hát, tập đoc nhạc mà em học trực tiếp Làm cho em biết yêu quý trân trọng thứ sản phẩm văn hóa tinh thần cha ông để lại qua hát( dân ca) tác phẩm nhạc sĩ sáng tác Chính mà em cần tiếp cận với âm nhạc Hiện âm nhạc đuợc đưa vào trường tiểu học từ lớp Một, thơng qua nhà trường giáo dục hay đẹp, thẩm mỹ nghệ thuật âm nhạc cho em, góp phần giúp cho em thành người toàn diện, linh hoạt, yêu đời Là giáo viên dạy âm nhạc dạy cho em biết hát hát mà tạo cho em sân chơi bổ ích mà cịn ăn tinh thần làm cho xóa mệt mỏi sau ngày làm việc, lao động mệt nhọc, ngồi cịn tạo cho em thoải mái sau tiết học căng thẳng cịn có điều kiện để phát triển ươm mầm tài có khiếu thành nhân tài âm nhạc cho đất nước Ở lớp 1,2,3 em học âm nhạc tương đối giống có phân mơn “ học hát” “ phát triển khả âm nhạc” Khi bước sang lớp 4,5 âm nhạc lớp 4,5 không học hát mà cịn có phân mơn học riêng nên học sinh có sách giáo khoa sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên Về nội dung chương trình có thêm phân môn “ Tập đọc nhạc” So với lớp 1,2,3 phương pháp dạy học lớp 4,5 có nhiều điểm khác biệt phân mơn “tập đọc nhạc” Âm nhạc chương trình lớp 4,5 chuyển sang giai đoạn dó vừa học hát, vừa học kí hiệu ghi nhạc tập đọc nhạc cịn có tên gọi khác kí xướng âm Tập đọc nhạc giúp học sinh dễ nhận biết ghi nhớ nốt nhạc khuông nhạc, dễ dàng cảm nhận giai điệu để đọc cao độ nốt nhạc ghép lời ca cách xác, tự tin Tập đọc nhạc giúp cho em học sinh biết nhiều nghệ thuật âm nhạc, kí hiệu âm nhạc phát triển khả nghe cảm thụ âm nhạc Từ lí nêu trên, kết hợp thực tế thân giảng dạy đơn vị trường Tiểu học Chí Cơng Huyện Tuy Phong Tỉnh Bình Thuận, thân định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Tập đọc nhạc lớp 4,5 trường Tiểu Học Chí Cơng – Huyện Tuy Phong- Tỉnh Bình Thuận” Mục đích chọn đề tài: Trong thời kỳ đổi phát triển ca hát ăn tinh thần cho người chương trình giáo dục cấp học, cấp tiểu học kiến thức ban đầu giúp cho học sinh học biết nhận biết nốt nhạc khuông nhạc Nhưng qua thực tế giảng dạy phân môn trường Tiểu học nói chung trường Chí Cơng nơi tơi trực tiếp giảng dạy, tơi thấy cịn nhiều khó khăn : Được quan tâm ngành giáo dục,của ban lãnh đạo nhà trường giúp đỡ anh chị đồng nghiệp trường tạo điều kiện để truyền thụ kiến thức âm nhạc đến với học sinh, thân mong đội ngũ giáo viên âm nhạc đồng từ cấp học mầm non để lên bậc tiêu học em không bỡ ngỡ, không nhút nhát tự tin học môn Bộ môn âm nhạc môn học mang tính chất giải trí “ Học mà chơi, chơi mà học” mơn học tạo cho em thích thú, say mê ham học, giúp em thư giản sau môn học căng thẳng, động lực thúc đẩy môn học khác hoạt động xã hội nhà trường Vấn đề nghiên cứu tiểu luận nhằm giúp học sinh nhận biết hình nốt nhạc, ghi nhớ nốt nhạc khng nhạc, dễ dàng cảm nhận giai điệu ghép lời ca cách xác, tính chất,sắc thái bài, tạo cho em thoải mái,tự tin q trình học TĐN Ngồi cịn giúp cho em học sinh hiểu biết nhiều môn nghệ thuật âm nhạc, kí hiệu âm nhạc phát triển khả nghe cảm thụ âm nhạc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp học sinh học sinh học tốt Tập đọc nhạc - Phạm vi nghiên cứu: Phân môn TĐN lớp 4, trường Tiểu học Chí Cơng 3- Huyện Tuy Phong Tỉnh Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu: Qua trình thân học tập, nghiên cứu qua sách báo,Internetx hướng dẫn, cộng với thực tế trình năm cơng tác trường Các phương pháp mà tơi nghiên cứu phương pháp: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, đánh giá - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp phân tích Đóng góp đề tài: Sau đề tài hồn thành ứng dụng dạy học môn âm nhạc giúp học sinh dễ nhận biết ghi nhớ nốt nhạc khuông nhạc, dễ dàng cảm nhận giai điệu để đọc cao độ nốt nhạc ghép lời ca cách xác, tự tin Tập đọc nhạc giúp cho em học sinh biết nhiều nghệ thuật âm nhạc, kí hiệu âm nhạc phát triển khả nghe cảm thụ âm nhạc Đồng thời xem tài liệu để tham khảo cho đồng nghiệp q trình giảng dạy mơn Âm nhạc phân môn “ Tập đọc nhạc” trường, huyện Tuy Phong- Tỉnh Bình Thuận Bố cục: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp hình thức tổ chức dạy học phân mơn Tập đọc nhạc lớp 4, trường Tiểu học Chí Công PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Mục tiêu dạy phân mơn Tập đọc nhạc bậc tiểu học: Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi Tiểu học Vấn đề học kết học tập em quan trọng, điều khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ người dạy nũa phụ thuộc vào ý thức học tập em với quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện gia đình, địa phương tồn xã hội Như biết Âm nhạc mơn học mang tính chất nghệ thuật cao , khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối số mà lại địi hỏi người học phải có u thích ,sự đam mê có khiếu, điều khơng phải học sinh có Học âm nhạc mang đến cho học sinh giây phút thư giản thật bổ ích , thoải mái “ Học mà chơi, chơi mà học” , thông qua câu nhạc, lời ca, âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em , giúp em cảm thụ giai điệu qua nhạc, câu nhạc Ở lớp 1,2,3 em học âm nhạc tương đối giống có phân mơn “ học hát” “ phát triển khả âm nhạc” Khi bước sang lớp 4,5 âm nhạc lớp 4,5 khơng học hát mà cịn có phân mơn học riêng nên học sinh có sách giáo khoa sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên Về nội dung chương trình có thêm phân mơn “ Tập đọc nhạc” So với lớp 1,2,3 phương pháp dạy học lớp 4,5 có nhiều điểm khác biệt phân môn “tập đọc nhạc” Âm nhạc chương trình lớp 4,5 chuyển sang giai đoạn dó vừa học hát, vừa học kí hiệu ghi nhạc tập đọc nhạc cịn có tên gọi khác kí xướng âm Dạy TĐN nhằm xây dựng trình độ văn hóa âm nhạc định, không sâu vào kĩ năng, kĩ xảo nên phân môn TĐN dạy cho học sinh kiến thức mức độ đơn giản * Về kiến thức: - Dạy TĐN giúp cho học sinh phát triển tai nghe âm nhạc, hổ trợ cho việc học hát chuẩn xác cao độ trường độ - Dạy TĐN hình thành cho học sinh khái niệm việc ghi chép số kỹ học kí hiệu âm nhạc mức độ đơn giản thường gặp hát thiếu nhi - Dạy TĐN góp phần nâng cao thẩm mỹ âm nhạc giúp cho việc nhận thức tính khoa học, tính nghệ thuật âm nhạc - Dạy TĐN góp phần phát triển trí tuệ tình cảm, lực tư trừu tượng óc phân tích, tổng hợp, biết giải tình gặp TĐN * Về kỷ năng: - Dạy TĐN giúp cho học sinh dễ nhận biết ghi nhớ nốt nhạc khuông nhạc, dễ dàng cảm nhận giai điệu để đọc cao độ nốt nhạc ghép lời ca cách xác, tự tin - Dạy TĐN giúp học sinh dễ nhận biết kí hiệu âm nhạc, có hiểu biết nhịp, phách, loại nhịp - Từ TĐN em ghép lời ca, hát giai điệu * Về thái độ: - Qua TĐN, giúp cho em tích lũy thêm giai điệu giàu tính thẩm mỹ, làm phong phú âm nhạc bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc thêm nhạy bén, tinh tế - Tập đọc nhạc giúp cho em học sinh biết nhiều nghệ thuật âm nhạc, kí hiệu âm nhạc phát triển khả nghe cảm thụ âm nhạc + Giới thiệu dấu lặng đen ( ) , dấu lặng đơn ( ) - Khái niệm cách đánh nhịp: + Giới thiệu nhịp lấy đà, vạch nhịp, vạch kết thúc + Khái niệm dấu nối , dấu luyến, dấu quay lại, khung thay đổi Sau học sinh nắm kí hiệu ghi nhạc giáo viên cần tiếp tục luyện tập cho học sinh thể cao độ, trường độ Để học sinh thực cao độ, trường độ giáo viên cần luyện tập cho học sinh bước hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4 2.1.1.2.Luyện tập cao độ: Trong phân môn tập đọc nhạc, luyện tập đọc cao độ khó Với em phải tiến hành Trong phân môn tập đọc nhạc, luyện tập đọc cao độ khó Với em phải tiến hành âm dễ đọc, phù hợp với chất giọng em mở rộng thành thang âm gồm từ nốt nhạc nốt nhạc Trước hết giáo viên cần tập cho học sinh âm “ Son” làm trung tâm như( mison-la, son-đô) quãng ( rê-mi-pha-son-la, Đơ-rê-mi-pha-son) Sau hình thành thang âm nốt nhạc tiếp tục hình thành thang âm nốt nhạc( Đô-rê-mi-pha-sonla) quãng Để thực nội dung giáo viên sử dụng biện pháp khác nhau: - Đọc nốt nhạc theo chữ nốt: Dùng phụ âm để đọc tên nốt nhạc như: Đôđ, Rê-r, Mi-m ….( Thay phải ghi nốt nhạc Đô-C, Rê-D, Mi-E, Son-G, La-A ) nốt chữ nốt Si dùng phụ âm để đọc tên (x) - Dạy nốt nhạc qua “ Khuông nhạc bàn tay” Ví dụ: Dạy nốt nhạc khng qua thơ “ Bàn tay” Nhìn vào ngón bàn tay Giống khng nhạc thay dịng Bàn tay, mà học thật thông 17 Em đọc nốt nhạc thật khơng khó Nay ngón út tên mi Ngón Son đeo nhẫn, ngón Si kề Ngón trỏ tên gọi Rê Ngón Pha liền kề, anh bàn tay Bàn tay em lật, em xoay Làm nhẩm tí thuộc mà Ví dụ luyện tập cao độ theo thang âm: Tập đọc nhạc số 1: Son La Son x xx x x x x xx x x x xx xx Từ Tập đọc nhạc số rút hình thành thang âm sau ĐỒ RÊ MI SOL LA MÌ ì i í i Hướng dẫn học sinh đọc thang âm vừa hình thành từ thấp đến cao ngược lại ( từ Đồ -> La từ La -> Đồ ) - Luyện đọc thang âm theo nhóm ( H1) – cá nhân ( H2) 18 H1 H2 2.1.1.3 Luyên tập trường độ (âm hình tiết tấu) : Đối với học sinh bậc Tiểu học kết hợp đọc cao độ tiết tấu lúc làm cho học sinh lúng túng, học sinh khơng có khiếu.Để học sinh tiếp thu cách dễ dàng giáo viên cần luyện tập cho học sinh trường độ riêng cách gõ âm hình tiết tấu, gõ nên cho học sinh đọc tiết tấu âm, tiếng tượng ( rinh, tùng), đọc âm với tên gần gũi như: Nốt đen ( ) đọc “ đen” , nốt móc đơn ( ) đọc “đơn” … Khi luyện tập tiết tấu cần dựa vào nội dung Tập đọc nhạc Trong trình dạy luyện tập tiết tấu giáo viên cần vận dụng phương pháp dạng trò chơi phù hợp với Ví dụ: 19 ( Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “ Tìm hình nốt để phù hợp với tiết tấu TĐN số ), ngồi giáo viên cịn phải chuẩn bị số trò chơi để lồng ghép tiết học ( trị chơi ghép tranh theo hình vẽ, Gắn nốt nhạc khng nhạc để có khng nhạc hoàn chỉnh…) Giáo viên cho học sinh đọc âm hình tiết tấu cho thật nhuần nhuyễn rối sau cho học sinh gõ đệm Giáo viên viết âm hình tiết tấu TĐN số lên bảng hướng dẫn học sinh đọc gõ đệm theo âm hình tiết tấu ( H1) Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm ( H2) Nhóm hồn thành xong học sinh ăn mừng ( H3) H1 H2 H3 - Miệng đọc âm hình tiết tấu tay khơng gõ đệm - Miệng đọc âm hình tiết tấu tay gõ đệm theo âm hình tiết tấu - giáo viên đến nhóm kiểm tra - Miệng khơng đọc âm hình tiết tấu tay gõ đệm theo âm hình tiết tấu - Miệng đọc âm hình tiết tấu tay gõ đệm theo phách + Giáo viên gõ mẫu hướng dẫn học sinh gõ đệm Từ Tập đọc nhạc số rút âm hình tiết tâu 20 đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng Đọc tiếng tương rinh rinh tùng rinh rinh tùng rinh rinh rinh rinh tùng 2.2.Hoạt động tiết dạy - giáo viên treo nhạc TĐN , cho học sinh quan sát đưa nhận xét TĐN ( nhịp, cao độ, trường độ , kí hiệu có ) - Cho học sinh luyện đọc gam, thang âm - Cho học sinh đọc tên nốt có TĐN - Cho học sinh luyện đọc gõ tiết tấu TĐN - giáo viên đàn giai điệu toàn TĐN cho lớp nghe - hướng dẫn học sinh chia câu nhạc - giáo viên đàn giai điệu câu ba lần bắt nhịp cho học sinh đọc - Học sinh tập đọc câu theo lối móc xích hết - Luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Hướng dẫn học sinh ghép lời ca - Cho học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Kiềm tra dãy, nhóm kết hợp gõ đệm - Cho học sinh luyện tai nghe âm nhạc - Củng cố, kiểm tra * Hướng dẫn học sinh thực bước học “ Tập đọc nhạc” Theo chương trình Tập đọc nhạc phân môn mà học sinh lớp làm quen với TĐN nhịp 2/4 gồm nốt nhạc ( Đô-rê-mi-son-la) đến nốt ( đô-rê-mi-pha-son-la) xuất hình nốt đen, nốt trắng,nốt móc đơn,dấu lặng đen,lặng đơn, lên lớp em làm quen thêm nốt “ si, đố” Ở lớp lớp tổng cộng có 16 TĐN đánh số từ TĐN số đến số 8, có lời ca, dài khơng q 16 nhịp viết nhịp 2/4 Riêng lớp có TĐN số viết nhịp 3/4 Khi làm quen với TĐN trước vào TĐN giáo viên giới thiệu TĐN viết nhịp gì? Ví dụ nhịp 2/4 giáo viên nêu cho học sinh rõ nhịp 2/4 21 nhịp nào? ( Nhịp 2/4 ô nhịp có phách, phách tương ứng nốt đen) sau em làm quen với số học sang TĐN khác giáo viên cần hỏi học viết nhịp giáo viên khơng cần phải giới thiệu Học sinh phải xác định TĐN có nốt nhạc nào? Xác định nốt nhạc có nốt nhạc cao nhất? nốt nhạc thấp nhất? xếp nốt nhạc từ thấp đến cao ( Ví dụ: Rê-pha-son … chưa cần đọc cao độ) Xác định có âm hình tiết tấu gì? Có hình nốt gì? ( Ví dụ: đen, nốt đơn, trắng…) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách đọc âm hình tiết tấu, đọc kết hợp gõ tiết tấu tập đọc nhạc *.Phần luyện đọc cao độ cần ý bước sau: - Trước tiên giáo viên cho học sinh đọc tên nốt nhạc có ( đọc nhiều lần cho học sinh nhớ vị trí nốt nhạc) Hoạt động theo nhóm Ăn mừng sau hoàn thành nhiệm vụ - Cho học sinh đọc thang âm hình thành ( đọc từ lên sau đọc từ xuống) - Đọc cao độ bài.Khi đọc giáo viên cần đọc mẫu qua lần ( TĐN đầu tiên) - giáo viên đàn giai điệu TĐN lần hết - Dạy khuông nhạc ,đàn giai điệu cho học sinh nắm bắt cao độ 22 - Ghép khuông nhạc theo lối móc xích hết - Giáo viên yêu cầu họat động theo nhóm (H1) - Giáo viên kiểm tra nhóm (H2) H1 H2 - Đọc cao độ kết hợp gõ đệm theo phách theo nhóm ( H1) - Gọi học sinh đọc tồn (H2) H1 H2 Phần ghép lời ca: - Trước tiên giáo viên cho học sinh đọc qua lời ca lần - Dựa giai điệu độ cao nốt nhạc gọi học sinh tự ghép lời để phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh - Giáo viên đàn giai điệu ghép lời ca qua lần sau yêu cầu lớp ghép lời dựa nên giai điệu - Hát kết hợp gõ đệm - Giáo viên yêu cầu nửa lớp đọc nhạc nủa lớp ghép lời ca kết hợp gõ đệm Củng cố- kiểm tra: Giáo viên định tổ, nhóm cá nhân đọc bài, đọc nhạc kết hợp gõ đệm, giáo viên nhận xét sửa sai ( có) 23 2.3 Hoạt động kết Đây quy trình có độ mềm dẻo thực tế dạy học không cần cứng nhắc, giáo viên xử lý linh hoạt dạy học Nhằm phát triển khả nghe, cảm thụ âm nhạc khiếu âm nhạc cho học sinh giáo viên sử dụng vài tập như: Đàn chuỗi âm ngắn (4-5 nốt nhạc) học sinh lắng nghe nhận biết câu rối đọc nhạc, giáo viên khuyến khích học sinh nói lên cảm nhận giai điệu, lời ca Tập đọc nhạc tự đặt lời ca cho Tập đọc nhạc * Ví dụ: Giáo viên đàn ( đơ-son-đơ-son-pha) TĐN số 3: Cùng bước – Nhạc lời : Phạm Kim Học sinh nhận ca từ “ Cùng bước bước vui” qua em tập đặt lời ca cho nốt nhạc “ Nào hát với nhau….” 2.4 Các giải pháp khắc phục khuyết điểm mà học sinh thường mắc phải: Khi dạy TĐN điều quan trọng học sinh tự lắng nghe tiếng đàn mẫu giáo viên để cảm nhận giai điệu nốt nhạc, từ em dễ dàng đọc nhạc, dễ tiếp thu hơn, Giáo viên không nên dạy cách truyền khẩu, máy móc ( trừ học sinh khơng có khả cảm thụ âm nhạc, khơng có khiếu) Đối với học sinh người giáo viên cần quan tâm em không nên hắt hủi em, làm học sinh thấy lạc lỏng tập thể lớp em nhút nhát không muốn tiếp thu Giáo viên cần động viên, khuyến khích để em cảm nhận quan tâm cô giáo bạn để em có động lực học Hướng dẫn học sinh đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca giọng, rõ lời 2.4.1.Nguyên nhân dẫn đến khuyết điểm: - Các em khơng nhớ vị trí nốt nhạc khuông nhạc - Không đọc cao độ, trường độ nốt nhạc Tập đọc nhạc - Không tập trung lắng nghe giáo viên đàn giai điệu đọc mẫu 24 - Ngoài em bị “cuốn nhịp” đọc có nghĩa em khơng giữ nhịp độ ban đầu có xu nhanh dần lên ( chậm lại) - Do cảm thụ âm nhạc em yếu với ạt đọc tập thể nên khó khắc phục 2.4.2 Giải pháp để khắc phục khuyết điểm: 2.4.2.1 Về cao độ, trường độ: - Hướng dẫn em cách nhớ vị trí nốt nhạc khng nhạc cách dễ dàng nhanh thơng qua “ Khuông nhạc bàn tay” ( Bàn tay giống khuông nhạc) - Giáo viên giới thiệu trước lớp nốt nhạc qua khuông nhạc bàn tay ( H1) - Hoạt động theo nhóm ( H2) - Giáo viên kiểm tra ( H3) H1 H2 H3 - Kiểm tra căp đôi ( học sinh vào khuông nhạc bàn tay, học sinh đọc ( H1) - giáo viên cho hoc sinh đọc nốt nhạc lại qua khng nhạc khố Son theo nhóm ( H2) 25 - Gọi hoc sinh lên bảng đọc nốt nhạc khng nhạc khố Son ( H3) H1 H2 H3 - Quan sát tập trung học sinh học - Giáo viên dạy xác cao độ, trường độ TĐN - Kiểm tra học sinh theo hình thức cá nhân nhiều khơng nên dựa vào tập thể nhiều, giáo viên kiểm soát việc học em - Cho học sinh vừa đọc nhạc vừa kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp ( Kiểm tra cá nhân nhóm) - Giáo viên nêu rõ cho học sinh chỗ cần ngân, nghỉ phách , chỗ luyến dấu nối để em dễ dàng đọc 26 - Khi phát em đọc có chỗ sai giáo viên phải ngừng lại sửa sai kịp thời - Hầu hết ô nhịp cuối câu em ngân chưa đủ phách, chưa thể dấu luyến giáo viên cần nhắc nhở em đếm phách cho học sinh đủ phách - Giáo viên cần cho học sinh thực lại nhiều lần cho đúng, em nhớ - Giáo viên cần tuyên dương học sinh để khích lệ tinh thần học tập em Ví dụ Theo TĐN số muốn học sinh đọc xác thì: - Giáo viên cần tập ô nhịp( khuông nhạc gồm ô nhịp), tập khuông nhạc - Giáo viên đàn đọc mẫu câu 2-3 lần- Dạy móc xích hết - Cho nhóm hoạt động theo nhóm ( H1) - giáo viên đến nhóm kiểm tra ( H2)- gọi học sinh lên bảng đọc lại ( H3) 27 H1 H2 H3 - Khi đọc nhạc, ghép lời đến chỗ nốt nhạc cần ngân luyến giáo viên đếm phách cho học sinh ngân đủ phách theo yêu cầu ( khuông nhạc nốt “ la” ngân phách, nốt “ mi” khuông nhạc ngân phách…) 2.4.2.2 Về ghép lời ca diễn cảm rõ lời: - Giáo viên cần giới thiệu nội dung Tập đọc nhạc nói về: Sắc thái, tính chất thể nào? ( Vui, linh hoạt, nhịp nhàng,êm dịu hay giàu cảm xúc…) - Khi hát phải thể giai điệu, tiết tấu lời ca TĐN, phải thả hồn hịa quyện vào lời ca tim phải thật có cảm xúc đến nội dung tác phẩm, tác phẩm cảm xúc khác ( tình bạn sáng, thầy cơ,mái trường tha thiết, quê hương sâu lắng…) - Giáo viên người dìu dắt để hướng cho em hịa nhịp chung với thân - Cần cho học sinh đọc qua lời ca Tập đọc nhạc trước ghép lời ca - Yêu cầu em phát âm xác, rõ, gọn tiếng Chỗ luyến lên, luyến xuống cần thể - Khi hát không nên hát to quá, hát to dẫn tới làm việc nhiều gây khàn tiếng - Khi bắt giọng cho học sinh hát giáo viên cần có mẫu làm chuẩn tiếng hát khơng cao, khơng thấp ( Đàn Organ giáo viên bắt giọng lấy âm mẫu) 28 - Giáo viên cần ý đến thời tiết thời tiết lạnh nhắc nhở học sinh dùng khăn ấm giữ cho cổ không bị lạnh, không đảm bảo sức khỏe ảnh hưởng đến giọng hát - Về hình miệng nhắc nhở em mở to hình, trịn đẹp, khơng căng cứng.Khi dạy hát giáo viên không nên kéo thời gian dài dễ gây mệt mỏi làm em nhàm chán - Về tư hát ảnh hưởng không đến tạo cho em hát hay, thoải mái ( Về tư đứng đứng đầu thẳng,mặt thẳng, vai không so,hai tay ,chân buông thả tự nhiên không nên đứng lâu Tư ngơi lưng khơng tựa vào phía sau, khơng ngồi ngã nghiêng, dựa dẫm vào nhau….) Tiểu kết Với áp dụng biện pháp nói trên, năm qua phân công giảng dạy môn âm nhạc Tôi nhận thấy đa số em học sinh hứng thú học tập, qua kiểm tra em đạt qua năm học Từ thực tế giảng dạy lớp, qua kết đạt sử dụng biện nói trên, thân tơi đúc rút số kinh nghiệm sau: 29 - Để tạo hứng thú cho em học giáo viên trước tiên phải gây thiện cảm, hứng thú cho em từ buổi học đầu tiên, phần giới thiệu phải sinh động không gị bó, giới thiệu qua hình ảnh sinh động liên quan đến học tạo cho em thích thú học - Trong trình dạy giáo viên phải cần để em phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Giáo viên cần phải nắm vững kiến thức đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, tìm phương pháp để dạy phân mơn theo hướng tích cực hoạt động học tập học sinh - Phương tiện dạy học phải phong phú , đa dạng yếu tố giúp cho em hứng thú học - Trong tiết học tạo cho em cảm giác thoải mái, hừng thú vui vẻ từ đầu tiết học, đặc trưng mơn “ Học mà vui- vui mà học” Muốn người giáo viên phải phải khơng ngừng tìm tịi nâng cao kiến thức phương tiện để tạo cho thân trình độ chun mơn vững vàng, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm anh chị đồng nghiệp ngồi trường PHẦN III: KẾT LUẬN Mơn âm nhạc trường Tiểu học có vị trí quan trọng việc nâng cao giáo dục tâm hồn trẻ.Từ thực tế dạy học âm nhạc trường tiểu học chí cơng nói chung phân mơn Tập đọc nhạc lớp 4,5 nói riêng Từ kiến thức học nhà trường từ thực tế giảng dạy năm, thân rút kinh nghiệm 30 “Biện pháp giúp học sinh học tốt Tập đọc nhạc cho khối 4, khối trường Tiểu học Chí Cơng 3” Trong thời gian giảng dạy thực tế, áp dụng đề tài thấy học sinh đọc cao độ, trường độ ghép lời ca giọng, tính chất, sắc thái Từ phát huy rèn luyện cá nhân học sinh Tạo chủ động, tính sáng tạo sôi Tập đọc nhạc, học sinh nhận biết kí hiệu Tập đọc nhạc Sau áp dụng biện pháp, phương pháp nêu tơi thấy phát huy động, tự tin học sinh, mạnh dạn học sôi Giáo viên cần vận dụng phương pháp giảng dạy cách linh hoạt, hình thức phù hợp, nhẹ nhàng lứa tuổi em, tổ chức nhiều hình thức sơi nổi,phong phú tiết học Cần đưa trò chơi vào tiết học (trị chơi ghép tranh theo hình vẽ, gắn nốt nhạc khng nhạc để có khng nhạc hồn chỉnh, nghe giai điệu tiếng đàn đoán tên hát, ghép hoa phù hợp với tên hát…) tạo cho em thoải mái để giúp học sinh thấy “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI CHU THỊ HẢO 31 ... việc dạy phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4, 5 trường Tiểu Học Chí Công CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ CƠNG 2.1 Các giải pháp thực... II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ CƠNG Âm nhạc mơn học văn háo bắt buộc Tất học sinh học để em có trình độ văn hóa âm nhạc học vấn bậc tiểu học. .. phương pháp học cần nhẹ nhàng khơng địi hỏi giống lớp học chuyên nghiệp bậc học phổ thông Để học sinh thực tốt yêu cầu phân mơn Tập đọc nhạc q trình dạy tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4, 5 người