1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận pisa đáp ứng thi đánh giá năng lực trong dạy học sinh thái học – sinh học 12

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA ĐÁP ỨNG THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12” Lĩnh vực: Sinh Học Nhóm tác giả: Nguyễn Thi Hồng Ý – 0359991662 Chu Thị Kim Dung – 0987836085 Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thưc hiện: 2022 - 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 4 1.1 Khái niệm PISA 1.2 Đặc điểm câu hỏi PISA 1.3 Đánh giá lực khoa học theo quan điểm PISA Cơ sở thực tiễn 2.1 Các kỳ thi sử dụng câu hỏi đánh giá lực 2.2 Nhu cầu thi đánh giá lực, đánh giá tư HS số trường THPT địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai 2.3 Thực trạng thiết kế sử dụng tập tiếp cận PISA dạy học Sinh học trường phổ thông II THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC 12 Phân tích nội dung phần Sinh thái học – Sinh học 12 Nguyên tắc thiết kế tập sinh học theo hướng tiếp cận PISA Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA Thiết kế hệ thống tập định hướng tiếp cận PISA phần sinh thái học 12 10 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần Sinh thái học 12 35 5.1 Sử dụng hoạt động hình thành kiến thức mới, 35 5.2 Sử dụng hoạt động luyện tập – vận dụng 37 5.3 Sử dụng giao nhiệm vụ tự học tập cho HS 40 5.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 40 Xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA 40 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 41 Mục đích khảo sát 41 Nội dung phương pháp khảo sát 41 2.1 Nội dung khảo sát 41 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 41 Đối tượng khảo sát 43 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 4.1 Kết cấp thiết giải pháp đề xuất 43 4.2 Kết tính khả thi giải pháp đề xuất 46 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 I KẾT LUẬN 48 II KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐH – CĐ ĐHQGHCM ĐHQGHN ĐGNL HS GD GDPT GV KTĐG NL THPT TN Chữ viết thường Đại học – Cao đẳng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội Đánh giá lực Học sinh Giáo dục Giáo dục phổ thông Giáo viên Kiểm tra đánh giá Năng lực Trung học phổ thông Tốt nghiệp PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI Thực chủ trương Đảng - Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, năm gần đây, giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, chất lượng hiệu giáo dục bước nâng cao Tuy nhiên chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa bắt kịp xu giáo dục quốc tế Vì vậy, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI thông qua Nghị số 29-NQ/TW với nội dung “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” xác định mục tiêu "đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" Để thực mục tiêu đó, cần thiết phải đổi đồng nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng sở quan điểm đổi có kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam Đồng thời tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển phẩm chất lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam Đặc biệt, đổi kiểm tra, đánh giá xác định “khâu đột phá đổi giáo dục”, chuyển từ đánh giá kiến thức sang đánh giá lực người học Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) khảo sát quốc tế tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả học sinh nước vùng lãnh thổ ngồi OECD, tốn, khoa học đọc hiểu Các câu hỏi PISA dựa tình đời sống thực tiễn hướng đến phát triển lực vận dụng kiến thức, khả lập luận giải vấn đề liên quan đến khoa học Do để tìm phương án trả lời giải nhiệm vụ đòi hỏi học sinh phải thực thao tác như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, đánh giá, vận dụng kiến thức Dạng câu hỏi PISA phong phú, kiện sử dụng để xây dựng câu hỏi đa dạng như: Biểu đồ, tranh ảnh, văn bản, báo, nghiên cứu chuyên sâu, vấn đề có tính thời sự…Khi sử dụng dạng tập dạy học, HS vừa phát triển lực vừa tăng hứng thú đam mê học tập Việt Nam tham gia kỳ PISA với mục đích đưa giáo dục tích cực hội nhập quốc tế Sử dụng kết phân tích đánh giá chất lượng PISA để xem xét lại cách dạy học Việt Nam thực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế giáo dục hay chưa Từ đó, đề xuất thay đổi sách giáo dục quốc gia Hiện nay, tập đánh giá tư duy, đánh giá lực ngày sử dụng rộng rãi Trường đại học quốc gia Hà Nội trường đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thi đánh giá lực, trường đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức thi đánh giá tư làm xét tuyển đầu vào Theo ngày nhiều trường đại học thay đổi phương thức xét tuyển, từ hình thức dựa vào kết thi THPT chủ yếu sang hình thức thi đánh giá lực, đánh giá tư Có thể thấy, đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh cần thiết Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, tập theo định hướng tiếp cận PISA có ưu điểm hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đánh giá lực HS Nó đặc biệt phù hợp bối cảnh giáo dục Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Sinh học thực mục tiêu giúp học sinh tìm hiểu giới sống, hình thành phát triển tốt lực phẩm chất, từ có thái độ đắn với thiên nhiên cộng đồng Hệ thống tập định hướng PISA môn Sinh học công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành NL, cơng cụ để giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục (GD) kiểm tra, đánh giá hiệu quả, chất lượng trình dạy học Qua nghiên cứu, nhận thấy, sử dụng tập PISA trình dạy học để hình thành, phát triển đánh giá NL phẩm chất HS xu hướng phù hợp với phát triển GD Việt Nam quốc tế Sinh học mơn khoa học mang tính thực nghiệm cao Trong Sinh thái học phân mơn Sinh học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sinh vật với môi trường Các nguyên lí sinh thái học sở khoa học giải thích vấn đề biến đổi mơi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Những nghiên cứu Sinh thái học như: Các thí nghiệm thực địa, sử dụng nguyên lí sinh thái học vào giải vấn đề môi trường tư liệu thực tiễn bổ ích để thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA đáp ứng thi đánh giá lực dạy học Với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập; tạo hứng thú để em say mê, sáng tạo, động viên em cố gắng nỗ lực vươn lên sống Đồng thời, đáp ứng kì thi đánh giá lực, đánh giá tư để chọn đầu vào trường đại học, lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA đáp ứng thi đánh giá lực dạy học Sinh thái học – Sinh học 12” II TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Sử dụng phần mềm Google Form để tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp thực đề tài Kết khảo sát xử lí phần mềm R (đường link https://cran.rproject.org/bin/windows/base/) Từ thu thập thơng tin phản hồi khách quan khoa học vấn đề cần khảo sát Đây nguồn thông tin đáng tin cậy để thực đề tài - Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA đáp ứng nhu cầu dạy học luyện thi ĐG NL dạy học mơn Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng - Thiết kế hệ thống gồm 21 phần Sinh thái học tập theo hướng tiếp cận PISA từ nguồn tư liệu tin cậy Hệ thống tập sử dụng q trình dạy học, ơn tập kiểm tra đánh giá NL học sinh - Xây dựng ví dụ minh họa cho q trình sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA phần Sinh thái học khâu dạy học kiểm tra đánh giá - Trong trình thiết kế tập theo hướng tiếp cận PISA phần Sinh thái học sử dụng kiện kết cơng trình nghiên cứu, tình thực tiễn Sinh thái học có ý nghĩa với môi trường tự nhiên, đời sống sản xuất bảo vệ sức khoẻ người Khi nghiên cứu giải vấn đề nêu tập giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất lực; phát triển khả tư mơn Sinh học cho học sinh mặt: lí thuyết, thực hành ứng dụng - Các tập đánh giá lực tiếp cận PISA mà thiết kế đề tài nguồn tư liệu để GV sử dụng hoạt động dạy học hình thành kiến thức mới, luyện tập – vận dụng, giao nhiệm vụ nhà cho HS Học sinh sử dụng làm tài liệu ơn luyện kì thi đánh giá lực, đánh giá tư duy, TNTHPT - Hệ thống tập đề tài sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực HS đặc biệt nhấn mạnh lực Sinh học, lực giải vấn đề sáng tạo, rèn luyện kỹ khai thác, phân tích, xử lý thông tin liên quan đến vấn đề học tập cách có hiệu quả, lực tự nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm PISA Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) khảo sát quốc tế tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả học sinh nước vùng lãnh thổ ngồi OECD, tốn, khoa học đọc hiểu Mục đích chương trình cung cấp liệu so sánh nhằm giúp nước cải thiện sách kết giáo dục Chương trình hướng vào việc đo lường hiểu biết khả giải vấn đề sống hàng ngày học sinh PISA kiểm tra mức hiểu biết vận dụng ba lĩnh vực: đọc hiểu, tốn khoa học PISA khơng kiểm tra kiến thức thu trường học mà xem xét lực phổ thông thực tế học sinh Bài thi trọng đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức kỹ đối mặt với tình thử thách liên quan đến kiến thức kỹ Về khoa học, kiểm tra khả vận dụng kiến thức khoa học để hiểu giải thích tình thực tiễn Ngoài PISA khảo sát mối quan hệ việc học học sinh yếu tố khác để hiểu rõ khác biệt kết nước nước 1.2 Đặc điểm câu hỏi PISA - Bài tập PISA đánh giá lực gồm phần dẫn trình bày chữ, biểu đồ, tranh ảnh, văn bản, báo nghiên cứu… sau số câu hỏi kết hợp dựa phần dẫn chung - Bài tập PISA trọng vận dụng hiểu biết để giải vấn đề người học, gắn với tình sống PISA không kiểm tra kiến thức riêng lẻ học sinh mà kiểm tra lực vận dụng lực đọc hiểu, lực toán học khoa học tự nhiên - Câu hỏi xây dựng dựa trên: + Năng lực thành phần: Giải thích tượng khoa học; Đánh giá thiết kế câu hỏi truy vấn khoa học; Phân tích, giải thích liệu chứng khoa học + Tình thực tiễn: Sức khỏe người, tài nguyên chất lượng môi trường, thiên tai, khoa học - công nghệ - Các kiểu câu hỏi sử dụng: + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (khi chấm phải tách phần điểm) + Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời (dựa trả lời có sẵn) + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn + Câu hỏi Có - Khơng, Đúng - Sai phức hợp - Các mức trả lời: Mức đầy đủ; Mức chưa đầy đủ ; Mức không đạt + Sử dụng mức thay cho khái niệm “Đúng” hay “không đúng” + Một số câu hỏi khơng có câu trả lời “đúng” Hay nói hơn, câu trả lời đánh giá dựa vào mức độ HS hiểu văn chủ đề câu hỏi + “Mức đầy đủ” không thiết câu trả lời hoàn hảo hồn tồn + “Mức khơng đạt” khơng có nghĩa hồn tồn khơng - Một tập chuỗi nhiều câu hỏi, câu hỏi nhiệm vụ, cần đảm bảo độc lập tối đa câu hỏi Độ khó câu hỏi phù hợp với nhiều đối tượng HS từ HS giỏi, đến HS trung bình 1.3 Đánh giá lực khoa học theo quan điểm PISA Mục đích đánh giá PISA để điều tra khối lượng kiến thức học sinh học nhà trường mà điều tra khả học sinh ứng dụng kiến thức học từ nhà trường vào tình ứng dụng hữu ích sống Do đó, câu hỏi PISA tập trung đánh giá lực: - Năng lực đọc hiểu: tập hợp lực nhận thức, từ việc giải mã đến kiến thức từ ngữ, ngữ pháp, cấu trúc văn bản, cách trình bày, kiến thức giới - Năng lực khoa học: Các kiến thức sử dụng câu hỏi PISA cần mang đặc trưng Sinh thái học như: Môi trường nhân tố sinh thái, cá thể quần thể sinh vật, mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sinh vật với môi trường… - Năng lực tư logic: Các câu hỏi theo chuẩn PISA trọng đến việc phát triển kĩ tư logic như: Kĩ tư lập luận giải vấn đề, kĩ sử dụng kí hiệu, đồ thị, bảng biểu Kĩ sử dụng phương tiện cơng cụ hỗ trợ: dụng cụ thí nghiệm, máy tính, mạng Internet, … Cơ sở thực tiễn 2.1 Các kỳ thi sử dụng câu hỏi đánh giá lực 2.1.1 Kì thi đánh giá lực ĐHQG HN ĐHQG TPHCM -Thi đánh giá lực phương thức thi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, nội dung thi tích hợp đầy đủ kiến thức khả tư với hình thức cung cấp số liệu, liệu với cơng thức bản, từ đánh giá khả suy luận giải vấn đề thí sinh Bài thi khơng (hoặc ít) đánh giá khả ghi nhớ Dựa kết thi trường Đại Học, Cao Đẳng lựa chọn thí sinh có lực thực với tiêu chuẩn đào tạo nâng cao chất lượng đầu vào a Cấu trúc nội dung đề thi đánh giá lực - Bài thi đánh giá lực đại học quốc gia Hà Nội có dạng trắc nghiệm với tổng 150 câu thời gian làm cho thí sinh 195 phút với phần thi: Định lượng (Tốn học), định tính (Ngữ văn), khoa học (bao gồm tổ hợp mơn: Vật lí, Hóa học, Lịch sử, Địa lí, Sinh học) - Cấu trúc, thi ĐGNL ĐHQG-HCM tích hợp kỹ đọc hiểu, phân tích Cụ thể, thi ĐGNL để học đại học thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư logic, xử lý số liệu, giải vấn đề Nội dung thi tích hợp đầy đủ kiến thức lẫn tư hình thức cung cấp số liệu, kiện công thức Trong đề thi ĐGNL trường, mơn Sinh học có 10 câu chủ yếu khai thác kiến thức đặc trưng môn Sinh học đánh giá khả tư logic, lực giải vấn đề mà thực tiễn đặt 2.1.2 Kì thi TNTHPT Trong đề TNTHPT mơn Sinh học, câu hỏi ĐGNL đưa vào để đánh giá khả ghi nhớ kiến thức, tư logic, lực vận dụng kiến thức thực tiễn lực giải vấn đề HS 2.2 Nhu cầu thi đánh giá lực, đánh giá tư HS số trường THPT địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai (Dựa vào nguồn thống kê ban tuyển sinh ĐHCĐ trường THPT Quỳnh Lưu Hoàng Mai 1) Năm học Trường THPT Quỳnh Lưu Trường THPT Hoàng Mai 2020-2021 17 13 2021-2022 65 32 2022- 2023 152 101 Từ số liệu thống kê cho thấy, nhu cầu tham gia thi đánh giá lực đánh giá tư HS ngày tăng Theo dự đoán, trường Đại học cao đẳng tuyển sinh dựa vào kết đánh giá lực đánh giá tư xu hướng phù hợp với phát triển giáo dục 10 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh triển khai dạy minh họa có áp dụng tập PISA Nhóm Tìm hiểu quan hệ hỗ trợ Nhóm Tìm hiểu quan hệ cạnh tranh ức chế cảm nhiễm Nhóm Tìm hiểu quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác sinh vật kí sinh- vật chủ 54 Nhóm Tìm hiểu khống chế sinh học Phụ lục Kế hoạch dạy BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức sinh học: + Phát biểu khái niệm lấy ví dụ quần xã sinh vật + Phân tích đặc trưng quần xã: thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng, loài chủ chốt); số đa dạng độ phong phú quần xã; cấu trúc không gian; cấu trúc chức dinh dưỡng + Trình bày khái niệm phân biệt mối quan hệ loài quần xã (cạnh tranh, hợp tác, cộng sinh, hội sinh, ức chế, kí sinh, động vật ăn thực vật, vật ăn thịt mồi) - Năng lực tìm hiểu giới sống + Thu thập thơng tin, hình ảnh, ví dụ minh hoạ mối quan hệ cá thể quần xã sinh vật + Viết báo cáo bắng hình thức (bài powerpoint, poster, bảng phụ…) - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Đề xuất số biện pháp vận dụng tượng khống chế sinh học đời sống sản xuất Năng lực chung: - Năng lực tự học tự chủ: HS tự nghiện cứu SGK, thu thập thơng tin, hồn thành báo cáo mối quan hệ quần xã (theo nhiệm vụ giao nhà) 55 - Năng lực hợp tác giao tiếp: Các thành viên nhóm hợp tác để thực nhiệm vụ học tập giao Về phẩm chất: - HS nhận thức trách nhiệm thân cần có ý thức giữu gìn bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ đa dạng quần xã sinh vật - Chăm nghiện cứu, học tập hoàn thành nhiệm vụ học tập giao II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh hệ sinh vật quần xã ao hồ nguồn https://www.google.com/search - Phiếu học tập số 1: Đặc trưng quần xã sinh vật - Hình ảnh tượng khống chế sinh học Nguồn https://www.google.com/search IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo tâm vui vẻ , thoải mái cho học sinh - Giúp học sinh vận dụng kiến thức có quần thể sinh vật, kinh nghiệm thực tế để giải vấn đề GV nêu - Giúp học sinh đặt vấn đề, câu hỏi học b Nội dung: HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” c Sản phẩm: - Các quần thể sinh vật quần xã ao hồ - Mối quan hệ quần thể quần xã d Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập + GV chia lớp thành đội chơi + Phổ biến luật chơi: Quan sát tranh quần xã ao hồ tự nhiên: Viết tên quần thể sinh vật có ao mối quan hệ giưã cá thể quần thể với Đội chơi viết nhiều đáp án thắng 56 HS: Tiếp nhận, thực nhiệm vụ + Quan sát, thảo luận, ghi kết Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết Đánh giá kết đội chơi Hoạt động Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật a Mục tiêu: - Trình bày khái niệm quần xã sinh vật - Lấy ví dụ minh họa b Nội dung: Từ hoạt động 1, HS khái quát khái niệm quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ c Sản phẩm - Khái niệm quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định - Ví dụ quần xã : Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã ao hồ, quần xã đồng cỏ d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập: 57 Sau tìm hiểu quần thể ao hồ, thấy tự nhiên quần thể lồi khơng thể tồn riêng lẻ, độc lập mà chung sống với quần thể khác lồi Từ đó, để trì mối quan hệ dinh dưỡng hoạt động sống khác Trong khơng gian ln ln có đồng thời nhiều quần thể sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ tạo nên tổ chức sống quần xã sinh vật + Khái quát: Quần xã sinh vật gì: + Cho ví dụ quần xã sinh vật? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghiên cứu SGK, thảo luận - Báo cáo kết thực hiện: + Đại diện HS nêu khái niệm, lấy ví dụ Các HS khác nhận xét - Đánh giá kết quả: GV nhận xét, kết luận vấn đề Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc trưng quần xã sinh vật a Mục tiêu: Nêu đặc trưng quần xã, ý nghĩa ví dụ cụ thể đặc trưng b Nội dung: HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập tìm hiểu đặc trưng quần xã c Sản phẩm: Các đặc trưng quần xã Các mức thể Thành phần loài - Độ đa dạng: Số lượng loài số cá loài - Loài ưu thế: số cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh Vai trị Ví dụ Đảm bảo cân sinh thái quần xã sinh vật - Rừng nhiệt đới Giảm bớt cạnh tranh, nâng cao hiệu Phân tầng rừng mưa nhiệt đới - Loài trặc trưng: xuất quần xã định Phân bố thể Phân bố theo chiều thẳng đứng thực vật→ 58 khơng gian phân tầng lồi động vật - Phân bố theo chiều ngang mặt đất( vùng có điều kiện thuận lợi) dụng nguồn sống → Sinh vật thích nghi với điều kiện sống - Phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi nơi có điều kiện sống thuận lợi, thức ăn dồi d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ học tập - Nghiên cứu SGK, tìm hiểu đặc trưng quần xã, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Cử đại diện báo cáo kết HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập: - Nghiên cứu SGK Thảo luận nhóm Hồn thành phiếu học tập Báo cáo kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết phiếu học tập Đánh giá kết quả, kết luận vấn đề Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu mối quan hệ loài quần xã sinh vật a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm ví dụ mối quan hệ loài quần xã sinh vật - Nêu khái niệm tượng khống chế sinh học ứng dụng thực tiễn b Nội dung - Các nhóm HS báo cáo đặc điểm mối quan hệ cá thể quần xã - Mỗi nhóm giải tập bốc thăm gói tập số 7, 9, 12, 14 sau phần báo cáo cảu nhóm c Sản phẩm - Bài báo cáo nhóm HS - Hình ảnh nhóm báo cáo (Phụ lục 1) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS nhận nhiệm vụ từ tiết trước) 59 Nhóm Nhiệm vụ Nhóm Tìm hiểu quan hệ hỗ trợ Nêu ví dụ quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác (Tranh ảnh video) Phân tích ví dụ làm rõ đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ trình bày bảng 40 (Trang 77- SGK Sinh học 12) Báo cáo kết tìm hiểu dạng Powerpoint Hoàn thành tập bốc thăm Nhóm Tìm hiểu quan hệ cạnh tranh ức chế cảm nhiễm Nêu ví dụ quan hệ: Cạnh tranh ức chế cảm nhiễm (Tranh ảnh video) 2.Phân tích ví dụ làm rõ đặc điểm mối quan hệ cạnh tranh ức chế cảm nhiễm trình bày bảng 40 (Trang 78SGK Sinh học 12) Báo cáo kết tìm hiểu dạng Powerpoint Hồn thành tập bốc thăm Nhóm Tìm hiểu quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác sinh vật kí sinh- vật chủ Nêu ví dụ quan hệ: Sinh vật ăn sinh vật khác sinh vật kí sinh- vật chủ (Tranh ảnh video) Phân tích ví dụ làm rõ đặc điểm mối quan hệ Sinh vật ăn sinh vật khác sinh vật kí sinh- vật chủ trình bày bảng 40 (trang 78- SGK Sinh học 12) Báo cáo kết tìm hiểu dạng Powerpoint Hồn thành tập bốc thăm Nhóm Tìm hiểu khống chế sinh học Phân tích biến động thỏ mèo rừng Canada hình 39.1b trang 171- SGK Sinh 12 Trình bày khái niệm ứng dụng tượng khống chế sinh học Báo cáo kết tìm hiểu dạng Powerpoint Hoàn thành tập bốc thăm Bước 2: HS thực nhiệm vụ: (Các nhóm HS chuẩn bị sẵn nhà) 60 Học sinh tự nghiên cứu tài liệu SGK, tạp chí, thông tin mạng internet sưu tầm tư liệu trình bày kết powerpoint Bước 3: HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập kết luận vấn đề Thực đánh giá chéo nhóm GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm GV kết luận vấn đề học tập Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Luyên tập để HS củng cố kiến thức b Nội dung: HS thực trả lời câu hỏi, tập c Sản phẩm: Đáp án HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao hệ thống câu hỏi: Thơng qua hình thức bắt thăm gói câu hỏi giáo viên chuẩn hị trước - HS thảo luận, trả lời - GV nhận xét, kết luận Câu 1: Điền vào bảng sau: Xác định mối quan hệ loài quần xã So sánh Quần thể Quần xã Thành phần loài Đặc trưng quan trọng Quan hệ gắn bó 61 Câu 2: Chỉ loài ưu thế, loài đặc trưng quần xã ruộng lúa? Câu Muốn ao nuôi nhiều loài cá cho suất cao, cần chọn ni lồi cá nào? Lời giải: Muốn ni nhiều lồi cá ao để có suất cao cần chọn ni lồi cá phù hợp Ni cá sống tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,… ni nhiều lồi ăn thức ăn khác - Mỗi lồi có ổ sinh thái riêng nên làm loài cá giảm mức độ cạnh tranh nơi thức ăn với nhau: cá trắm cỏ ăn thực vật phân bố chủ yếu tầng nước mặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn động vật chính, cá trắm đen ăn thân mềm phân bố chủ yếu đáy ao, cá trôi ăn tạp chủ yếu ăn chất hữu vụn nát đáy ao, cá chép ăn tạp,… - Ni nhiều lồi cá khác tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên khơng gian vùng nước, đạt suất cao MỞ RỘNG Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Giao nhiệm vụ: HS quay video, chụp ảnh quần xã sinh vật nối bật địa phương HS thực nhiệm vụ nhà Báo cáo kết vào tiết học sau Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐGNL PHẦN SINH THÁI HỌC Cấu trúc Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao = 4:3:2:1 Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Cá thể quần thể sinh vật 2 1 Quần xã Hệ sinh thái, sinh 1 62 bảo vệ môi trường Tổng số câu 20 Đề kiểm tra Câu 1: Trong mùa sinh sản, Tu Hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ trứng vào tổ chim chủ Vậy Tu Hú chim chủ có mối quan hệ: A ức chế - cảm nhiễm B cạnh tranh (về nơi đẻ) C hợp tác D hội sinh Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi 2;3 (Bài tập 14) Câu 2: Hình ảnh thể mối quan hệ cá sấu chim nhỏ? A Cộng sinh B Hội sinh C Hợp tác D Sinh vật ăn sinh khác Câu 3: Phát biểu sau mối quan hệ loài đúng? A Cả lồi có lợi tách bị ảnh hưởng B Cả lồi có lợi tách không bị ảnh hưởng C Cá sấu có lợi cịn chim nhỏ khơng có lợi khơng bị hại D Chim nhỏ có lợi cịn cá sấu khơng có lợi khơng bị hại Câu 4: Trong câu ca dao sau: “Tị vị mà ni nhện Về sau lớn nguyện Tị vị ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng nào?” 63 Mối quan hệ tò vò nhện thuộc quan hệ nào? A Quan hệ mồi- vật ăn thịt B Quan hệ ức chế- cảm nhiễm C Quan hệ hội sinh D Quan hệ kí sinh Câu 5: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensis sống cát vùng ngập thủy triều ven biển Trong mô giun dẹp có lồi tảo lục đơn bào sống Khi thủy triều hạ xuống, giun dẹp phơi cát tảo lục có khả quang hợp Gun dẹp sống nhờ vào lượng tinh bột tảo lục quang tổng hợp nên Quan hệ số quan hệ sau quan hệ tảo lục giun dẹp? A Vật ăn thịt – mồi B Hợp tác C Cộng sinh D Kí sinh “Thủy triều đỏ hay gọi tảo nở hoa tượng nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh nước Các nhà khoa học gọi “hiện tượng tảo nở hoa độc hại” (HABs) Thảm họa "thủy triều đỏ" Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 làm khoảng 90% sinh vật vùng triều, kể cá, tôm lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, tháng sau hồi phục” (Theo khoahoc.tv) (Bài tập 9) Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi sau 6; Câu 6: Quan hệ tảo loài sinh vật biển A hội sinh B hợp tác C ức chế cảm nhiễm D kí sinh-vật chủ Câu 7: Có phát biểu sau tượng trên? I Tảo nở hoa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển II Sự tồn loại tảo (gây tượng thủy triều đỏ) hồn tồn khơng có lợi cho hệ sinh thái 64 III Thắt chặt việc kiểm soát nguồn chất thải, vùng nuôi trồng thủy, hải sản biện pháp hạn chế HABs IV Loại bỏ loài tảo khỏi hệ sinh thái đảm bảo phát triển cân hệ sinh thái A B C D Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt mẻ lưới vùng khác nhau, người ta thu kết sau: Vùng Trước sinh sản Đang sinh sản Sau sinh sản A 78% 20% 2% B 50% 40% 10% C 10% 20% 70% (Bài tập 5) Câu : Vùng nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng? A A B B C C D Vùng A B Câu : Vùng nghề cá khai thác mức? A A B B C C D Vùng B C Câu 10: Theo em, ban quản lí vùng A nên có định để phát triển bền vững nguồn lợi cá đây? A Tăng cường đánh bắt quẩn thể ổn định B Tiếp tục đánh bắt quần thể trạng thái trẻ C Hạn chế đánh bắt quần thể suy thối D Dừng đánh bắt khơng bị cạn kiệt tài nguyên Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, thực vật thức ăn sóc xén tóc; xén tóc thức ăn thằn lằn chim gõ kiến; sóc, thằn lằn chim gõ kiến thức ăn trăn; diều hâu ăn chim gõ kiến sóc Do thiên tai, lồi bị suy giảm kích thước mạnh Khi mơi trường thuận lợi trở lại, loài tăng số lượng (Bài tập 18) Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi 11; 12 Câu 11: Mối quan hệ trăn diều hâu A Sinh vật ăn sinh vật khác B Hợp tác C Cạnh tranh D Kí sinh 65 Câu 12: Theo lí thuyết, có phát biểu sau hệ sinh thái rừng này? I Sinh vật tiêu thụ tăng kích thước sớm sóc xén tóc II Mối quan hệ thằn lằn chim gõ kiến ức chế - cảm nhiễm III Số lượng diều hâu bị khống chế số lượng gõ kiến xén tóc IV Số lượng xén tóc bị khống chế số lượng chim gõ kiến A B C D Trên thảo nguyên, ngựa vằn di chuyển thường đánh động làm côn trùng bay khỏi tổ Lúc chim diệc bắt côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn Việc côn trùng bay khỏi tổ việc chim diệc bắt côn trùng khơng ảnh hưởng đến ngựa vằn Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét lưng ngựa vằn làm thức ăn (Bài tập 13) Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi sau 13; 14 Câu 13 : Quan hệ ngựa vằn côn trùng A ức chế - cảm nhiễm B Hợp tác C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 14: Có kết luận sau đúng? I Quan hệ chim mỏ đỏ ve bét mối quan hệ vật ăn thịt - mồi II Số lượng chim mỏ đỏ khống chế số lượng ngựa vằn quần thể III Quan hệ chim diệc ngựa vằn mối quan hệ hợp tác IV Quan hệ ve bét ngựa vằn mối quan hệ sinh vật kí sinh – vật chủ V Quan hệ chim mỏ đỏ ngựa vằn mối quan hệ hội sinh A B C D Trong đầm nuôi hàng năm nhận nguồn lượng mặt trời 12 tỷ Kcal Tảo cung cấp nguồn thức ăn sơ cấp cho cá mè trắng giáp xác Cá mương, cá dầu sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời hai loài cá lại làm mồi cho cá măng cá Hai lồi cá tích lũy 40% lượng từ bậc dinh dưỡng thấp kề liền với cho sản phẩm quy lượng 1.152.000 Kcal Cá mương cá dầu khai thác tới 60% lượng giáp xác, tảo cung cấp cho giáp xác 40% cho cá mè trắng 20% nguồn lượng (Bài tập 19) Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi sau 15; 16; 17; 18 Câu 15: Trong đầm có lồi có bậc dinh dưỡng cấp 3? 66 A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 16: Những loài sau quan hệ cạnh tranh? A Cá mè trắng giáp xác B Cá mương cá dầu C Cá cá măng D Cá mè trắng cá mương Câu 17: Nếu cá dầu bị giảm số lượng mạnh cạnh tranh lồi sau tăng lên? A Cá mè trắng giáp xác B Cá mương cá dầu C Cá cá măng D Cá mè trắng cá mương Câu 18: Hiệu suất đồng hóa lượng tảo %? A 0,1% B 1% C 10% D 0,05% Câu 19: Những giải pháp sau xem giải pháp phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu? (1) Bảo tồn đa dạng sinh học (2) Khai thác tối đa triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (4) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng,… sản xuất nơng, lâm nghiệp Đáp án A (2), (3) (5) B (2), (4) (5) C (1), (2) (5) D (1), (3) (4) Câu 20 Phân tích hình sơ đồ biến động quần thể mồi quần thể vật ăn thịt, cho biết nhận định sau có nhận định đúng? (Bài tập 7) I Quần thể N mồi, quần thể M vật ăn thịt II Năm 1885, kích thước quần thể M N mức tối đa III Nếu lồi N bị tuyệt diệt lồi M giảm số lượng bị tuyệt diệt 67 IV Số lượng cá thể quần thể M bị số lượng cá thể quần thể N khống chế ngược lại A B C D Đáp án: Câu 10 Đáp án A C B A C C B C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A A B D C A D A 68

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w