Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: SINH HỌC Người thực : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG : NGUYỄN THỊ TÂM : NGUYỄN HỒNG LĨNH Năm học: 2022-2023 PHỤ LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan 4.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.2 Kế hoạch nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Về Việc sử dụng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.3 Về việc xây dựng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 10 1.1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng nghiên cứu 12 1.2.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 nhằm phát triển lực học sinh 12 CHƯƠNG 13 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 13 2.1 Thiết kế hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 13 2.1.1 Cơ sở nguyên tắc 13 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 14 2.2 Hệ thống tập sinh học 10 theo hướng tiếp cận PISA 15 2.3 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 nhằm phát triển lực HS 36 2.3.1 Sử dụng dạy (phụ lục 2) 36 2.3.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập 36 2.3.3 Sử dụng tự học nhà 36 2.3.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá (phụ lục 3) 37 2.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài: 37 CHƯƠNG 41 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 41 3.3 Nội dung thực nghiệm 41 3.4 Phương pháp 42 3.5 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 42 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 42 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 42 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 3.1 Kết luận 44 3.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi để phát triển – Một định hướng lớn giáo dục nước ta vấn đề đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học Muốn vậy, đổi phương pháp dạy học đổi nội dung kiến thức vấn đề quan trọng chương trình giáo dục Làm để phát triển lực người học? Làm để nội dung kiến thức chuyển thành kĩ hành động, tạo nên giá trị sống? Đây vấn đề thực cấp thiết đặt cho giáo dục Sinh học môn khoa học mang tính thực nghiệm cao Chính vậy, dạy học nói chung dạy học mơn sinh học nói riêng, vai trò việc vận dụng kiến thức vào thực tế cấp thiết mang tính thời Các kiến thức sinh học không cung cấp tri thức sinh học phổ thơng mà cịn cho người học thấy mối liên hệ qua lại công nghệ sinh học, môi trường người Trong dạy học sinh học, dạy kiến thức lý thuyết việc rèn luyện kỹ trình sinh học ( gồm phương pháp khoa học, tư khoa học, ) việc vận dụng kến thức vào giải vấn đề thực tiễn quan trọng Nếu em chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chưa thấy vai trò sinh học đời sống em chưa có hứng thú, chưa có nhiều niềm đam mê học tập sinh học Vì để tạo dựng niềm đam mê, giúp sinh học gần với thực tiễn việc thiết kế sử dụng tập không nặng kiến thức hàn lâm, khơng nặng tính tốn mà cần phải trọng đến việc học sinh ứng dụng kiến thức để hình thành phát triển kỹ để giải vấn đề học tập, sống cá nhân xã hội cần thiết Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, nhận thấy, tập theo định hướng tiếp cận PISA có ưu điểm hồn tồn đáp ứng yêu cầu Nó đặc biệt hữu ích bối cảnh giáo dục Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Vì vậy, với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập; tạo hứng thú để em say mê, sáng tạo, động viên em cố gắng nổ lực vươn lên sống mà đích cuối đạt đến hạnh phúc Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 nhằm phát triển lực học sinh ” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống BTSH theo hướng tiếp cận PISA nhằm hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng nhiệm vụ chương trình giáo dục phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức, đối tượng HS điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 nhằm phát triển lực học sinh Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Tổng quan 4.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Thiết kế sử dụng hệ thống tập sinh học 10 theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển lực học sinh 4.2 Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Từ 15/04 đến 15/7/2022 Nội dung công việc Sản phẩm Tuyển tập Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học sinh học dạng tài liệu năm gần Các số liệu Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA xử lý Khảo sát tình hình thực tiễn trường THPT Từ 20/07/2022 đến 10/09/2022 Trao đổi với đồng nghiệp Nắm ý kiến đề tài đồng nghiệp - Đọc tài liệu tham khảo Nắm kết cấu chung sáng kiến kinh nghiệm - Viết phần mở đầu - Viết sở lý luận Từ 10/09/2022 đến 25/2/2023 Hoạt động cụ thể - Thực nghiệm số lớp số trường bạn Diễn Châu Viết phần trọng tâm đề tài: Giải pháp hiệu đề tài Từ 25/02/2023 đến 25/03/2023 - Khảo sát thực tiễn kết - Viết phần kết luận thực nghiệm - Hoàn thiện đề tài Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu lý luận phương pháp dạy học sinh học, vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, lý luận việc xây dựng BTSH, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, chương trình sách giáo khoa sinh học 10 , sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ tài liệu có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng, so sánh kết đánh giá học sinh qua thời điểm, lớp để kiểm tra việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 có phù hợp với nội dung, phương pháp, đối tượng học sinh hay không + Phương pháp đàm thoại Trao đổi với thầy cô giáo, đồng nghiệp, thăm dò ý kiến học sinh việc sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học lớp 10, qua rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung câu hỏi, tập cho phù hợp + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trải nghiệm việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học lớp 10 để kiểm chứng, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá lực học sinh qua số câu hỏi, tập Tính đề tài Xây dựng hệ thống tập có tính mới: Tiếp cận PISA; tiếp cận chương trình GDPT 2018 mơn sinh học, đột phá khâu thiết kế tập phương pháp sử dụng tập Khai thác nội lực tích cực nhiều mặt HS nhằm đạt đến cảm xúc hạnh phúc người học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hôi, ngành giáo dục cần phải đổi nội dung phương pháp giảng dạy Nhiệm vụ trọng tâm đổi PPDH tích cực sinh hoạt động học tập HS, phát huy HS tính tích cực, tự lực sáng tạo Môn sinh học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thơng, bản,vì giáo viên sinh học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học Cốt lõi đổi PPDH là: - Đổi mục tiêu giáo dục - Đổi hoạt động dạy GV - Đổi hoạt động học tập HS - Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đổi hình thức sử dụng phương tiện dạy học - Đổi việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Về Việc sử dụng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.2.1 Ý nghĩa việc sử dụng BTSH dạy học sinh học trường THPT Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục KTĐG lực HS biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học BTSH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH hiệu quả, khơng cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui, niềm hứng thú trình khám phá, tìm tịi, phát cách giải vấn đề BTSH có ý nghĩa to lớn nhiều mặt, là: + Làm xác hố khái niệm sinh học; củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm kiến thức cách sâu sắc + Rèn luyện kĩ sinh học cho HS + Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào trình học tập thực tiễn + Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ sinh học thao tác tư + Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS + Giáo dục đạo đức; tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học BTSH có vai trị quan trọng dạy học sinh học tích cực: - BTSH nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát kiến thức, kĩ - BTSH mô tả số tình thực đời sống thực tế - BTSH nêu lên tình có vấn đề - BTSH nhiệm vụ cần giải 1.1.2.2 Phân loại dạng tập dùng dạy học môn sinh học trường THPT BTSH phương tiện để tích cực hố hoạt động HS Có nhiều cách để phân loại BTSH, phạm vi đề tài này, phân theo loại sau: * Bài tập tự luận Bài tập tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, HS trả lời dạng viết ngôn ngữ khoảng thời gian định trước Ưu điểm + Cho phép kiểm tra nhiều người thời gian ngắn, tốn thời gian công sức cho việc chuẩn bị giáo viên + Rèn cho HS khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngơn ngữ họ, đo mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); + Có thể KTĐG mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng HS + Hình thành cho học sinh kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái qt hố…; phát huy tính độc lập, tư sáng tạo HS Nhược điểm + Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung mơn học số lượng nội dung + Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm * Bài tập trắc nghiệm khách quan Bài tập TNKQ phương pháp KTĐG kết học tập HS hệ thống tập TNKQ, gọi "khách quan" cách cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm Ưu điểm + Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều HS + Tiết kiệm thời gian công sức chấm GV + Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch + Giúp HS phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích + Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, HS chuẩn bị tài liệu để quay cóp Nhược điểm + Bài tập TNKQ khơng kiểm tra khả sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, HS + Bài tập TNKQ cho biết kết suy nghĩ học sinh mà khơng cho biết q trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú HS + HS chọn ngẫu nhiên + Việc soạn thảo tập TNKQ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức + Khơng thể kiểm tra kỹ thực hành thí nghiệm HS 1.1.3 Về việc xây dựng tập sinh học dạy học sinh học trường THPT 1.1.3.1.Ý nghĩa việc xây dựng tập sinh học Nhằm giảm thiểu kiến thức hàn lâm, nặng tính tốn, khai thác mạnh kiến thức sinh học thực tiễn xảy sống BTSH trước (hướng tới xu hướng HS thi mơn sinh học khơng phải mang máy tính bỏ túi); tăng cường khâu rèn luyện kĩ môn, phát huy sáng tạo cách giải vấn đề người học sinh học đáp ứng yêu cầu phù hợp với định hướng đổi môn Việc xây dựng BTSH phù hợp với định hướng đổi mơn sinh học nói riêng định hướng đổi giáo dục nói chung 1.1.3.2 Một số định hướng việc xây dựng tập sinh học - Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, ý tập trung vào rèn luyện phát triển phẩm chất, lực nhận thức, tư sinh học hành động HS - BTSH cần ý đến việc vận dụng tích hợp liên mơn mang tính ứng dụng sinh học vào thực tiễn, kích thích trí tị mị, đam mê, hứng thú học tập, nghiên cứu khoa học em - BTSH phải đa dạng nội dung lẫn hình thức, phải có nội dung thiết thực ; câu hỏi, tập sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, câu hỏi TNKQ câu hỏi tự luận 1.1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA PISA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Programme for International Student Assessment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế" Hiệp hội nước phát triển (OECD) khởi xướng đạo Mục tiêu tổng quát chương trình PISA nhằm kiểm tra xem đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, HS chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Chương trình đánh giá PISA cịn hướng vào mục đích cụ thể : - Xem xét đánh giá mức độ lực đạt lĩnh vực: Đọc hiểu, Toán học Khoa học HS - Nghiên cứu ảnh hưởng sách đến kết học tập HS - Nghiên cứu hệ thống điều kiện giảng dạy - học tập có ảnh hưởng đến kết học tập HS 1.1.4.1 Năng lực Khoa học PISA 10 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI VỀ “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Kính gửi: q Thầy/ Cơ giáo Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 nhằm phát triển lực học sinh”.Chúng mong nhận ý kiến quý thầy cô số vấn đề đây: TÍNH CẤP THIẾT Giải pháp 1: Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh việc cho học sinh làm tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Giải pháp 2: Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh dạy học sinh học 10 việc tham quan trải nghiệm thực tế có cấp thiết không? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Giải pháp Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh dạy học sinh học 10 việc tổ chức trị chơi cho học sinh có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Giải pháp Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh dạy học sinh học 10 việc dạy học trải nghiệm dự án học tập có cấp thiết khơng? P1 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết TÍNH KHẢ THI Giải pháp 1: Theo Thầy/ Cơ để phát triển lực học sinh việc cho học sinh làm tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học sinh học 10 có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Giải pháp 2: Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh dạy học sinh học 10 việc tham quan trải nghiệm thực tế có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh dạy học sinh học 10 việc tổ chức trị chơi cho học sinh có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp Theo Thầy/ Cô để phát triển lực học sinh dạy học sinh học 10 việc dạy học trải nghiệm dự án học tập có khả thi không? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi P2 Phần I: Thông tin GV trả lời Họ tên: Giới tính: Tổ/ Bộ môn…………………………………….Trường Phần II: Nội dung bảng test Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Khơng cấpthiết Cách tính điểm : Phương án 1= điểm Phương án 2= điểm Phương án 3= điểm Phương án 4= điểm Lưu ý: Điểm trung bình (X) bảng thông tin: + 1.00 – 1.75: Không cấp thiết + 2.52 – 3.27: Cấp thiết + 1.76 – 2.51: Ít cấp thiết + 3.28 – 4.00: Rất cấp thiết Các giải pháp TT Các thông số Làm tập theo định hướng tiếp cận PISA Tham quan trải nghiệm thực tế Tổ chức trò chơi Dạy học trải nghiệm dự án học tập Tính khả thi giải pháp đề xuất Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết Cách tính điểm : Phương án 1= điểm Phương án 3= điểm Phương án 2= điểm Phương án 4= điểm Lưu ý: Điểm trung bình (X) bảng thơng tin: + 1.00 – 1.75: Khơng khả thi + 1.76 – 2.51: Ít khả thi + 2.52 – 3.27: Khả thi + 3.28 – 4.00: Rất khả thi TT Các giải pháp Các thông số P3 Làm tập theo định hướng tiếp cận PISA Tham quan trải nghiệm thực tế Tổ chức trò chơi Dạy học trải nghiệm dự án học tập PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 10: TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm trao đổi chất tế bào - Phân biệt ba loại môi trường: ưu trương, nhược trương, đẳng trương Trình bày hình thức vận chuyển thụ động chất qua màng sinh chất Nêu ý nghĩa hình thức lấy ví dụ minh hoạ - Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng sinh chất để giải thích số tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà) Năng lực: 2.1 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu trình trao đổi chất tế bào Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực ứng dụng thực tế 2.2 Năng lực sinh học: Năng lực nhận thức Sinh học: Nhận biết, kể tên các hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất Năng lực tìm hiểu giới sống: Nêu kể tên các hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất … Vận dụng kiến thức, kỹ học Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng sinh chất để giải thích số tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà) P4 Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu q trình trao đổi chất tế bào - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm quan sát tượng thí nghiệm tính thấm có chọn lọc màng sinh chất tế bào sống - Trung thực, cẩn thận ghi chép tìm hiểu học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Các hình ảnh khuếch tán, khuếch tán qua lớp phospholipid kép, thẩm thấu, thay đổi hình thái tưới nước - Video khuếch tán chất qua màng sinh chất, (nguồn: youtube) Dụng cụ hóa chất thí nghiệm: cốc thủy tinh, pipet, lọ mực Queen - Mẫu vật: dưa chuột, muối, lọ nước hoa - Phiếu học tập cá nhân 1, 2, phiếu học tập lớn; mảnh giấy in sẵn cho nội dung III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, ôn tập kiến thức học gắn kết với kiến thức b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm Tổ chức trị chơi: Tơi ai?/ gì? GV: Biểu diễn thí nghiệm: Cho muối vào lát dưa chuột lọ 1, cho nước vào lát dưa chuột lọ Yêu cầu HS đưa dự đoán tượng xảy sau 15-20p Và giải thích? HS: quan sát trả lời -Câu trả lời HS đưa tượng GV: Không kết luận nguyên nhân đúng/sai mà đặt vấn đề vào học “Để xem ngun nhân em nêu khơng, Cơ trị tìm lời giải thơng qua P5 hoạt động hôm – Bài 9: Trao đổi chất qua màng sinh chất Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất tế bào a Mục tiêu - Nêu khái niệm trao đổi chất tế bào - Kể tên hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm GV: Chiếu hình ảnh Cây xanh I Khái niệm trao đổi chất tế bào ? Rễ hấp thụ chất từ mơi - Là trao đổi chất tế bào với trường? mơi trường bên ngồi (trao đổi chất HS: Quan sát hình trả lời qua màng) GV: Nhận xét chốt kiến thức - Hai hình thức trao đổi chất qua màng: + Vận chuyển thụ động + Vận chuyển chủ động 2.2 Tìm hiểu vận chuyển thụ động qua màng sinh chất: a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm khuếch tán, thẩm thấu - So sánh khác khuếch tán thẩm thấu; - Trình bày khái niệm vận chuyển thụ động phân biệt đường vận chuyển, lấy ví dụ - Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng sinh chất để giải thích số tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm P6 GV giới thiệu: vận chuyển thụ động qua màng - GV nhận xét sinh chất gồm hình thức khuếch tán đánh giá HS thẩm thấu HS quan sát kết lọ - GV tổ chức lớp theo phương pháp chuyên gia dưa chuột chia sẻ cặp đôi: - HS mơ tả tượng Các bàn 1,3,5: Nhóm nghiên cứu Khuếch tán Các xảy giải thích bàn 2,4,6: Nhóm nghiên cứu thẩm thấu thí nghiệm Sau 5p thảo luận nhóm, bàn 1,3,5 quay xuống tạo cặp đôi chia sẻ với -GV: nhận xét, chốt kiến thức môi trường xảy khuếch II Sự vận chuyển thụ động qua màng sinh tán thẩm thấu, phân chất biệt loại môi trường: ưu trương, nhược - Sự khuếch tán thẩm thấu: trương, đẳng trương (Nội dung PHT lớn phần phụ lục) - HS thảo luận nhóm hồn thành PHT Sau chia sẻ cặp đôi GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung -HS lắng nghe ghi * Liên hệ thực tế: P + Nhược trương: Mơi trường có nồng độ chất tan dung dịch thấp bên tế bào + Ưu trương: Mơi trường có nồng độ chất tan dung dịch cao bên tế bào Tại củ ngâm muối, ngâm đường bảo quan thời gian dài? + Đẳng trương: Mơi trường có nồng độ chất -HS dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu giải thích tan dung dịch trả lời câu hỏi bên tế bào - GV nhận xét cho điểm HS - GV cho HS lên chấm nhanh PHT lớn nhóm cịn lại - GV nhận xét việc thực nhiệm vụ nhóm -Khái niệm vận chuyển thụ động qua màng sinh chất: vận chuyển chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp khơng tiêu tốn lượng ATP - GV dựa vào kiến thức tìm hiểu được, trình bày đặc điểm giống khuếch tán thẩm thấu qua màng sinh chất Luyện tập kiến thức học trao đổi chất tế bào vận chuyển thụ động qua màng sinh chất b Tổ chức thực Hoạt động GV – HS - GV nhận xét chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm -Ý nghĩa vận chuyển - GV: từ em trả lời câu hỏi: Sự vận chuyển thụ động: thụ động gì? Vận chuyển thụ động có ý nghĩa Đảm bảo cung cấp chất cần thiết cho tế bào với tế bào - HS: trả lời điều hòa nồng độ - GV nhận xét chốt kiến thức chất hai bên màng sinh chất Luyện tập vận dụng Trị chơi: “Chúng tơi a Mục tiêu: nhà sinh học” - Các loại môi trường: CÂU HỎI: P Câu : Nhà H có vườn rau cải, bận việc nên mẹ giao cho H bón đạm cho rau cách hòa đạm vào nước tưới lên Nhưng sau H tưới đạm cho rau vào buổi chiều sáng hơm sau vườn rau bị héo Vậy theo em lý ? Em giúp Hiền tìm giải pháp để vườn rau tươi trở lại ? lỗng nồng độ đạm tạo mơi trường nhược trương để nước nước vào tế bào rau, giúp rau tươi trở lại *Mức chưa đầy đủ : Trả lời Câu : Một bệnh nhân bị tai nạn máu nhiều hai ý đưa vào cấp cứu * Không đạt : Trả lời khác không Bệnh nhân kêu khát nước địi uống nước làm bác sĩ không đồng ý Bằng kiến thức em giải thích bác sĩ lại không Câu :*Mức đầy đủ : đồng ý cho bệnh nhân uống nước ? Bác sĩ khơng cho người BÀI TẬP SINH HỌC LÀ CUỘC SỐNG: - HS lựa chọn thử thách sau: Tìm sống xung quanh tượng liên quan đến học hơm giải thích Thử áp dụng điều em học hôm vào sống chia sẻ lại IV ĐÁNH GIÁ: - Câu trả lời HS từ cần giải nghĩa Câu : *Mức đầy đủ : bệnh nhân uống nước trường hợp bệnh nhân bị máu nhiều, Nếu cho uống nước gây nên môi trường Nhược trương máu, nước vào hồng cầu theo chiều gradient nồng độ gây nên tượng vỡ hồng cầu * Mức chưa đầy đủ : Chỉ trả lời uống nhiều nước vào gây nên môi trường nhược trương thể mà chưa nói tượng vỡ hồng cầu Khơng đạt : trả Vườn rau bị héo lượng đạm hòa vào nước * tưới nhiều làm cho nồng độ đạm cao nhiều lời khác không làm so với nồng độ đạm tế bào rau, dẫn đến, nước tế bào rau khiến rau bị héo - Cách khắc phục : Tưới nước cho rau để pha P GV đánh giá ý thức học chung lớp khen ngợi học sinh tích cực PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI : MÀNG SINH CHẤT Năm 1972 Singer Nicolson đưa mơ hình cấu tạo màng sinh chất gọi mơ hình khảm động, có chức chủ yếu kiểm soát điều chỉnh vận chuyển vật chất vào tế bào Sự vận chuyển chất qua màng phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ bên ngồi tế bào, mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào mơi trường gọi mơi trường ưu trương, nước di chuyển từ môi trường bên tế bào bên ngồi Nếu mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan nồng độ chất tan bên tế bào mơi trường gọi mơi trường đẳng trương Nếu mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ thấp có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào mơi trường gọi mơi trường nhược trương Khi nước bên tế bào vào bên tế bào Câu : Dựa vào nồng độ độ chất tan mơi trường bên ngồi tế bào chia loại môi trường khác Bảng gồm hai cột cột a gồm tên loại mơi trường, cột b ví dụ cụ thể loại môi trường Hãy nối tên môi trường cột a với ví dụ cụ thể tương ứng cột b cho phù hợp Môi trường Ví dụ Trả lời Ưu trương a ngâm mơ với đường sau tháng quan sát thấy mơ teo lại đồng thời nước ngâm có vị chua Đẳng trương b rau muống bị héo ngâm vào nước lạnh khoảng thấy tươi trở lại Nhược trương c ngâm rau sống dung dịch nước muối sinh P10 lý sau quan sát thấy hình dạng khơng thay đổi Câu : Nhà H có vườn rau cải, bận việc nên mẹ giao cho H bón đạm cho rau cách hòa đạm vào nước tưới lên Nhưng sau H tưới đạm cho rau vào buổi chiều sáng hơm sau vườn rau bị héo Vậy theo em lý ? Em giúp H tìm giải pháp để vườn rau tươi trở lại ? Câu : Một bệnh nhân bị tai nạn máu nhiều đưa vào cấp cứu Bệnh nhân kêu khát nước địi uống nước bác sĩ khơng đồng ý Bằng kiến thức em giải thích bác sĩ lại không đồng ý cho bệnh nhân uống nước ? Câu 4: Bạn T biểu diễn thí nghiệm: cho muối vào lát dưa chuột lọ 1, cho nước vào lát dưa chuột lọ Em đưa dự đoán tượng xảy sau 1520p Và giải thích? Câu 5: Em thiết kế thí nghiệm để chứng minh vận chuyển thụ động chất qua màng tế bào Câu 6: Dân gian có câu: “cá khơng ăn muối cá ươn” Em dựa vào kiến thức thức học giải thích ơng cha ta thời xưa nói vậy? Câu 7: Cho tế bào tế bào hồng cầu người vào giọt nước cất phiến kính, lúc sau quan sát tế bào kính hiển vi ta thấy: A Các tế bào bị phá vỡ, tế bào hồng cầu không bị phá vỡ B Cả hai loại tế bào có cấu trúc giữ nguyên C Các tế bào không bị phá vỡ, tế bào hồng cầu bị phá vỡ D Cả hai loại tế bào bị phá vỡ Câu 8: Nồng độ chất tan tế bào hồng cầu khoảng 2% Đường saccarôzơ qua màng, nước urê qua Thẩm thấu làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều ngập dung dịch A Saccrôzơ ưu trương B Saccrôzơ nhược trương C Urê ưu trương D Urê nhược trương Câu 9: Trong ẩm thực, ớt sừng thường tỉa thành hình hoa để trang trí Ở vỏ ớt, mặt hút nước nước nhanh nhiều mặt P11 Để “cánh hoa” ớt nở đẹp (cong ngoài), ớt sau cắt ngâm vào A Nước cất để mặt hút nhiều nước mặt B Môi trường đẳng trương để mặt hút nhiều nước mặt C Nước muối ưu trương để mặt nước nhiều mặt D Nước đường ưu trương lạnh để ớt tươi lâu Câu 10: Để quan sát tượng vận chuyển chất qua màng, học sinh làm thí nghiêm sau: cho lớp biểu bì lẻ bạn (thài lài tía) vào dung dịch muối ưu trương 8% (nồng độ muối cao tế bào), sau phút quan sát tế bào có tượng (1) , học sinh tiếp tục thay dung dịch muối 10%, sau phút quan sát tế bào có tượng (2) Nội dung (1) (2) là: A Co nguyên sinh/ co nguyên sinh nhiều B Trương nước/ trương nước nhiều C Co nguyên sinh/ phản co nguyên sinh D Cả tế bào co lại/ tế bào co lại nhiều Hướng dẫn đánh giá sau thực nghiệm Câu 1:* Mức đầy đủ : 1a, 2c, 3b *Mức chưa đầy đủ : Nối ý lối * Không đạt : Trả lời khác không làm Câu : *Mức đầy đủ : Vườn rau bị héo lượng đạm hịa vào nước tưới q nhiều làm cho nồng độ đạm cao nhiều so với nồng độ đạm tế bào rau, dẫn đến, nước tế bào rau khiến rau bị héo Cách khắc phục : Tưới nước cho rau để pha lỗng nồng độ đạm tạo mơi trường nhược trương để nước nước vào tế bào rau, giúp rau tươi trở lại *Mức chưa đầy đủ : Trả lời hai ý * Không đạt : Trả lời khác không làm Câu : *Mức đầy đủ : Bác sĩ khơng cho người bệnh nhân uống nước trường hợp bệnh nhân bị máu nhiều, Nếu cho uống nước gây nên mơi trường Nhược trương máu, nước vào hồng cầu theo chiều gradient nồng độ gây nên tượng vỡ hồng cầu P12 * Mức chưa đầy đủ : Chỉ trả lời uống nhiều nước vào gây nên môi trường nhược trương thể mà chưa nói tượng vỡ hồng cầu * Khơng đạt : trả lời khác không làm Câu :*Mức đầy đủ : Lọ miếng dưa chuột teo lại mơi trường ngồi có nồng độ cao tế bào nên nước từ tế bào vận chuyển làm tế bào nước gây co nguyên sinh Lọ miếng dưa chuột giịn cứng mơi trường ngồi có nồng độ thấp tế bào nên nước từ vận chuyển vào tế bào làm tế bào trương nước *Mức chưa đầy đủ : Chỉ mô tả tượng lọ miếng dưa chuột mềm nhũn, lọ miếng dưa chuột giòn cứng chưa giải thích ngun nhân * Khơng đạt: trả lời sai không làm Câu 5:*Mức đầy đủ : Cách thiết kế thí nghiệm: Chuẩn bị: dưa chuột, nước lọc, muối Tiến hành: Cắt dưa chuột thành lát cho vào hai cốc, cốc rót nước lọc vào, cốc cho muối vào để sau khoảng 20 phút, quan sát tượng Kết quả: cốc miếng dưa chuột cứng lại, cốc miếng dưa chuột mềm, nước từ miếng dưa chuột chảy bên Giải thích tượng: cốc miếng dưa chuột mơi trường nhược trương nên nước từ ngồi mơi trường vào tế bào làm tế bào trương nước, cốc môi trường ưu trương nên nước từ tế bào thẩm thấu làm tế bào nước gây co nguyên sinh làm miếng dưa chuột mềm nhũn *Mức chưa đầy đủ : Chỉ trình bày ý * Không đạt: trả lời sai không làm Câu 6:*Mức đầy đủ : ướp cá muối tạo môi trường trương làm cho vi sinh vật tồn phát triển để làm hư hỏng cá, giúp bảo quản cá khỏi bị ươn *Mức chưa đầy đủ : Chỉ trình bày ý * Không đạt: trả lời sai không làm Câu 7:*Mức đầy đủ : Đáp án C * Không đạt : Trả lời khác không làm Câu 8: *Mức đầy đủ : Đáp án A P13 * Không đạt : Trả lời khác không làm Câu 9: *Mức đầy đủ : Đáp án A * Không đạt : Trả lời khác không làm Câu 10:Mức đầy đủ : Đáp án A * Không đạt : Trả lời khác không làm PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Hình ảnh hoạt động khởi động Học sinh thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên P14 Học sinh trả lời phiếu học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÊN TÀI LIỆU Tài liệu tập huấn : Đổi dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Đề thi đánh giá lực Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp 10 Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông 2018 Bộ Giáo dục đào tạo Bài tập đánh giá lực khoa học tự nhiên, PGS.TS Cao Cự Giác (Chủ biên) nhóm tác giả (2016), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội PISA dạng câu hỏi, Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học hóa học 11 nhằm phát triển lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (2021) Trần Thị Thu Hà, Phạm Thị Hương Nguồn tư liệu từ internet, đề thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ an P15