1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng – sinh học 11

94 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Thiết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” Lĩnh vực: Sinh – Công nghệ Môn: Sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – SĐT: 0385312397 Trần Cảnh Ban – SĐT: 0978481750 Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2022 – 2023 SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Thiết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” Lĩnh vực: Sinh – Công nghệ MỤC LỤC Mục lục …………………………………………………………………… i Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… iv Danh mục bảng……………………………………………………… v Danh mục hình………………………………………………………… v PHẦN I MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu…………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 3.2 Khách thể nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Phạm vi giới hạn nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………… …… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI … 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………… 1.1.1 Bài tập tình ………………………………………………… 1.1.1.1 Khái niệm tập tình …………………………………… 1.1.1.2 Vai trị tập tình dạy học……………………… 1.1.1.3 Phương pháp dạy học tập tình 1.1.1.4 Ưu, nhược điểm dạy học tình 1.1.2 Năng lực lực tìm hiểu giới sống ……………………… 1.1.2.1 Khái niệm lực……………………………………………… 1.1.2.2 Khái niệm lực tìm hiểu giới sống……………………… 1.1.2.3 Cấu trúc lực tìm hiểu giới sống ………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 1.2.1 Mục đích khảo sát ……………………………………… ………… 1.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát ………………………………… 1.2.3 Đối tượng khảo sát………………………………………… ……… i 1.2.4 Kết khảo sát………………………………………………….… 1.2.5 Đánh giá thực trạng………………………………………… 12 1.2.6 Đề xuất giải pháp…………………………………………………… 12 1.2.7 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi phương pháp sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS cho HS dạy học “Chương chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” 12 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BTTH ĐỂ PHÁT TRIỂN NL THTGS TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG – SINH HỌC 11 14 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Chuyển hoá vật chất lượng” …………………………………………………………………… 14 2.2 Thiết kế BTTH để phát triển NL THTGS dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11” ……………………… 15 2.2.1 Xác định nội dung, kiến thức dạy học sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS cho học sinh ………………………………………………… 15 2.2.2 Thiết kế tập tình ……………………………………….… 15 2.2.2.1 Quy trình thiết kế tập tình ……………………………… 15 2.2.2.2 Thiết kế tập tình huống……………………………………… 16 2.3 Quy trình sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11” …………… 24 2.3.1 Phân tích nội dung học/chủ đề ………………………………… 24 2.3.2 Xác định hoạt động học sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS… 24 2.3.3 Thiết kế hoạt động học sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS…… 24 2.3.4 Tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình thiết kế ………………… 24 2.3.5 Rà soát, điều chỉnh rút kinh nghiệm …………………………… 26 2.4 Vận dụng quy trình sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11” …… 26 2.4.1 Sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS tổ chức hoạt động hình thành kiến thức mới………………………………………………… 26 2.4.2 Sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS tổ chức hoạt động luyện tập………………………………………………………………… 34 2.4.3 Sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS tổ chức hoạt động vận dụng ………………………………………………………………… 37 2.5 Đánh giá lực tìm hiểu giới sống……………………………… 40 ii CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 43 3.3 Đối tượng thực nghiệm 43 3.4 Phương pháp thực nghiệm …………………………………………… 43 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………… 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 51 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến GV dạy học sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS cho HS PL1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát, thăm dò HS khối 11………………………… PL3 Phụ lục 3: Một số tập tình huống…………………………………… PL4 Phụ lục 4: Ví dụ vận dụng quy trình sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS…………………………………………………………………… PL7 Phụ lục 5: Giáo án thực nghiệm………………………………………… PL16 Phụ lục 6: Đề kiểm tra thực nghiệm dành cho lớp TN ĐC PL28 Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh hoạ trình thực PL33 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHVC Chuyển hố vật chất BTTH Bài tập tình DH Dạy học DHSH Dạy học Sinh học ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TC Tiêu chí TĐC Trao đổi chất THPT Trung học phổ thơng THTGS Tìm hiểu giới sống TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra mức độ sử dụng PPDH trường THPT………… Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ sử dụng biện pháp dạy học chương Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11…………………………… Bảng 1.3 Kết điều tra mục đích sử dụng tập tình thực dạy học ………………………………………………………………… 10 Bảng 1.4 Kết điều tra khó khăn GV sử dụng BTTH dạy học… 10 Bảng 1.5 Kết điều tra tính khả thi sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS cho HS dạy học ……………………………………………… 11 Bảng 1.6 Kết điều tra quan điểm tính cấp thiết việc phát triển NL THTGS cho HS ……………………………………………………………… 11 Bảng 1.7 Kết điều tra mong muốn HS phát triển NL THTGS…… 11 Bảng 1.8 Kết khảo sát tính cấp thiết mức độ……………………… 13 Bảng 1.9 Kết khảo sát tính khả thi mức độ………………………… 13 Bảng 2.1 Mức độ đạt tiêu chí NL THTGS …………………… 38 Bảng 3.1 Bảng phân phối giá trị điểm số đạt học sinh…………… 44 Bảng 3.2 Tần số điểm tham số thống kê kiểm tra lớp TN… 46 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS…… 46 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá tiêu chí NLTHTGS đầu cuối TN…… 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm số Xi lớp TN ĐC lần kiểm tra 1…… 44 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm số Xi lớp TN ĐC lần kiểm tra 2…… 45 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm số Xi lớp TN ĐC lần kiểm tra 3…… 45 Hình 3.4 Biểu diễn tần suất điểm kiểm tra……………… ……… 46 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí 1………………… 47 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí 2………………… 48 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí 3………………… 48 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí 4………………… 48 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí 5………………… 49 v PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo định hướng cụ thể q trình dạy học để phát triển tồn diện lực phẩm chất cho học sinh Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, môn Sinh học phải định hướng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Bên cạnh đó, cịn phải hình thành phát triển cho học sinh lực sinh học lực nhận thức sinh học, lực tìm hiểu giới sống, lực vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực tìm hiểu giới sống thực quy trình tìm hiểu giới sống Phát triển lực tìm hiểu giới sống bước hình thành rèn luyện cho học sinh thành phần lực bao gồm: Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống; đưa phán đoán xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; thực kế hoạch; viết, trình bày báo cáo thảo luận Hình thành phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh có ý nghĩa đặc biệt, điều giúp em hiểu biết thực quy trình tìm hiểu giới sống Qua đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tạo hứng thú, yêu thích nghiên cứu khoa học đồng thời hình thành em phẩm chất cao đẹp tình u thiên nhiên, có ý thức, trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước Hiện nay, trường THPT có nhiều đổi dạy học, nhiều giáo viên tích cực vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tuy nhiên, nhiều hoạt động, nhiều học, chủ đề giáo viên lúng túng, khó khăn việc tổ chức hoạt động học tập, trọng đến truyền thụ kiến thức, giáo viên trung tâm hoạt động học, chưa quan tâm nhiều đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh Trong trình dạy học định hướng hình thành phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh cần sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm kích thích tính chủ động, sáng tạo, khả tư duy, lập luận giải vấn đề Để kích thích mức cao tham gia tích cực học sinh, cần đưa người học vào tình chứa đựng mâu thuẫn nhằm kích thích tị mị, nhu cầu khám phá để tìm hiểu, biết biến ý đồ giáo viên thành nhiệm vụ học tập Từ đó, bước giúp em làm quen với công việc nhà khoa học, biết cách quan sát, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu vật, tượng giới sống thực quy trình tìm hiểu giới sống Chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” nghiên cứu trình sinh lí thể thực vật động vật Đây mảng kiến thức gần gũi với sống ngày, điều kích thích tị mị khám phá nảy sinh mâu thuẫn có vấn đề em quan sát, tìm hiểu Vì vậy, góp phần quan trọng tổ chức thành cơng hoạt động học sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh trình dạy học Căn vào yêu cầu cần đạt môn Sinh học lớp 11 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình môn Sinh học hành Chúng nhận thấy chương trình có nhiều nội dung kế thừa chương trình hành; lựa chọn nội dung phù hợp, tương ứng chương Chuyển hoá vật chất lượng để tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh nhằm bước đổi dạy học với phương pháp, kĩ thuật tích cực để chuẩn bị tâm sẵn sàng cho tổ chức hoạt động dạy học môn Sinh học lớp 11 SGK chương trình giáo dục phổ thơng 2018 năm học 2023 – 2024 tới Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài: “Thiết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học chương Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng tập tình dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thông Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh - Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Chuyển hố vật chất lượng – Sinh học 11”, lựa chọn nội dung phù hợp để tổ chức dạy học sử dụng tập tình nhằm phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh - Thiết kế hệ thống tập tình nhằm phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” - Xây dựng quy trình sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh vận dụng quy trình vào dạy học chương “Chuyển hố vật chất lượng – Sinh học 11” - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tìm hiểu giới sống cho học sinh trường THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm khảo sát, đánh giá hiệu việc sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc thiết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống dạy học chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” Đề tài giới hạn thực nghiệm sư phạm trường THPT tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chiến lược, chủ trương, đường lối, Nghị Đảng Nhà nước đổi giáo dục Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học - Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đổi phương pháp dạy học định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; sử dụng tập tình dạy học Nghiên cứu nội dung tạp chí, chuyên đề dạy học, module tập huấn đổi phương pháp dạy học, chuyên đề, website liên quan đến đề tài - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung yêu cầu cần đạt chương “Chuyển hoá vật chất lượng – Sinh học 11” 6.2 Phương pháp điều tra Chúng thiết kế phiếu điều tra, khảo sát tổ chức thăm dò ý kiến HS GV trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An để làm sở thực tiễn cho đề tài: Điều tra mong muốn HS phát triển lực tìm hiểu giới sống; điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực GV; mức độ sử dụng biện pháp dạy học, điều tra thực trạng việc sử dụng tập tình huống, tính khả thi phương pháp dạy học sử dụng tập tình để phát triển lực tìm - Mỗi HS nghiên cứu tài liệu, làm việc độc lập thời gian phút, suy nghĩ vấn đề cần giải quyết, ghi lại ý kiến - Thảo luận nhóm để đưa kết luận xác Lưu ý: Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo học sinh nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng - Nhóm 1: Nghiên cứu pha sáng quang hợp, tìm hiểu nội dung sau: Nơi diễn Tilaccơit lục lạp Điều kiện Khi có ánh sáng Bản chất Là pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH Hấp thụ lượng ánh sáng: Chl + h → Chl* Quang phân li nước: Chl* Các phản ứng pha sáng H2O → H+ + 4e- + O2 Phot phoril hoá tạo ATP: ADP + Pi → ATP Tổng hợp NADPH: NADP + H+ → NADPH PTTQ Sản phẩm 12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP + → 18ATP + 12NADPH + 6º2 ATP, NADPH, O2 - Nhóm 2: Nghiên cứu pha tối thực vật C3, tìm hiểu nội dung sau: Nơi diễn Chất (strôma) lục lạp tế bào mô giậu Điều kiện Cả có ánh sáng tối Bản chất Là pha khử CO2 tạo chất hữu nhờ ATP NADPH pha sáng cung cấp PL22 Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO2): RiDP + CO2 → APG Giai đoạn khử với tham gia 6ATP 6NADPH: Các giai đoạn chu trình Canvin 6APG → 6AlPG Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP tạo đường với tham gia ATP: 5AlPG C6H12O6 Sản phẩm → 3RiDP, 1AlPG → Tham gia tạo C6H12O6, H2O - Nhóm 3: Nghiên cứu làm rõ đặc điểm thực vật C4, chế pha tối quang hợp thực vật C4 + Đặc điểm: Sống khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, nước thấp nên có suất cao thực vật C3 + Cơ chế pha tối quang hợp thực vật C4 - Không gian xảy ra: Lục lạp tế bào mô giậu lục lạp tế bào bao bó mạch - Thời gian: Ban ngày - Cơ chế: Cố định CO2 theo đường C4 - Nhóm 4: Nghiên cứu làm rõ đặc điểm thực vật CAM, chế pha tối quang hợp thực vật CAM + Đặc điểm: Sống vùng sa mạc, điều kiện khơ hạn kéo dài Vì lấy nước nên tránh nước nước đóng khí khổng vào ban ngày nhận CO2 vào ban đêm khí khổng mở→ có suất thấp + Cơ chế pha tối quang hợp thực vật CAM - Không gian xảy ra: Lục lạp tế bào mô giậu PL23 - Thời gian: Cả ngày đêm - Cơ chế: Cố định CO2 theo đường CAM Vịng 2: Hoạt động nhóm mảnh ghép Thành viên nhóm chuyên gia di chuyển thành lập nhóm mảnh ghép Các thành viên nhóm mảnh ghép chia sẻ thơng tin nhiệm vụ vịng 1, tất thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhóm mảnh ghép thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ Thống nhất, kết luận vấn đề cần giải Hoàn thành bảng Điểm so sánh Thực vật C3 Chất nhận CO2 RiDP (Ribulôzơ 1,5 diphôtphat) Thực vật C4 PEP (phôtpho enol pyruvat) PEP-cacboxilaza Enzim cố định CO2 Rubisco Rubisco Sản phẩm cố định APG (axit AOA (axit oxalo CO2 phơtpho glixeric) axetic) Chu trình Canvin Có Có Lục lạp tế bào mơ Lục lạp tế bào mô Không gian giậu lục lạp tế giậu bào bao bó mạch Thời gian Ban ngày Ban ngày Năng suất sinh học Trung bình Cao Thực vật CAM PEP PEP-cacboxilaza Rubisco AOA → AM Có Lục lạp tế bào mô giậu Cả ngày đêm Thấp Giải tập tình + Bác bỏ giả thuyết giả thuyết - Giả thuyết 1: Nhận định bạn Nam đúng: O2 giải phóng pha tối q trình quang hợp thực vật C3, thực vật C4 CAM khơng xảy Cịn nhận định bạn Tuấn: O2 giải phóng pha sáng trình quang hợp thực vật C3, C4 CAM sai - Giả thuyết 3: Cả nhận định bạn Nam Tuấn chưa xác + Chấp nhận giả thuyết PL24 - Giả thuyết 2: Nhận định bạn Nam: O2 giải phóng pha tối q trình quang hợp thực vật C3, thực vật C4 CAM khơng xảy sai Cịn nhận định bạn Tuấn đúng: O2 giải phóng pha sáng trình quang hợp thực vật C3, C4 CAM Như nhóm đồng ý với ý kiến bạn Tuấn Bước 3: Báo cáo thảo luận Sau thảo luận, thống kết luận vấn đề Nhóm tiến hành viết báo cáo, sản phẩm báo cáo thiết kế giấy khổ A0: Bảng so sánh trình quang hợp nhóm thực vật C3 , C4 , CAM; kết giải tình GV tổ chức thảo luận chung tồn lớp Đại diện nhóm trình bày bảng so sánh kết giải tập tình nhóm Các nhóm khác theo dõi, cho ý kiến nhận xét, đánh giá, thắc mắc….Nhóm báo cáo lắng nghe, tiếp thu, giải trình, phản biện, đưa ý kiến thuyết phục để bảo vệ kết nghiên cứu nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định Việc nhóm báo cáo, thuyết trình, phản biện, đánh giá lẫn nhằm đưa kết luận cuối để giải tập tình nêu Qua học sinh tiếp thu nội dung kiến thức cốt lõi quang hợp thực vật C3, C4 CAM GV nhận xét mức độ tích cực hoạt động nhóm học sinh, kết sản phẩm hoạt động nhóm GV xác hố kiến thức, kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học cho học sinh; đồng thời kiểm tra, đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi chia sẻ Điền vào chỗ trống để có câu trả lời xác Sản phẩm: Đáp án câu hỏi Tổ chức thực - Bước 1: Giao nhiệm vụ Hãy thảo luận nhóm đơi chia sẻ, điền vào dấu “…” để câu trả lời xác a Pha sáng pha chuyển hóa quang thành hóa ATP … 1…… b Nơi diễn pha sáng quang hợp …….2…… lục lạp c O2 giải phóng pha sáng có nguồn gốc từ H2O thơng qua q trình ……3……… d Sản phẩm pha sáng gồm ……4… e Pha tối pha sử dụng gián tiếp lượng ánh sáng mặt trời thông qua sản phẩm pha sáng …………5…………để cố định CO2 PL25 f Quá trình cố định CO2 ba nhóm thực vật C3, C4 CAM giống ………….6……… g Pha tối quang hợp thực vật …7…và thực vật ……8……đều có hai lần cố định CO2 h Bản chất hóa học đường cố định CO2 thực vật CAM giống với đường cố định CO2 thực vật… 9…… Điểm khác biệt rõ nét hai đường cố định CO2 về… 10… - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện HS nhóm lên viết kết bảng, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định GV công bố đáp án: NADPH Hạt grana (Tilacoit) Quang phân li nước ATP, NADPH O2 ATP NADPH C4 CAM D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI Chu trình Canvin C4 10 Thời gian Mục tiêu - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế sống Nội dung: Trả lời câu hỏi vận dụng GV nêu Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực - Bước 1: Giao nhiệm vụ Chia lớp thành nhóm (nhóm chia vịng hoạt động hình thành kiến thức mới) GV nêu nhiệm vụ: (Yêu cầu nhóm nhà hồn thành) Tại nói, rừng phổi trái đất? Hiện khí hậu trái đất dần nóng lên hậu hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng đến đời sống Em đề xuất biện pháp để góp phần khắc phục tượng Hãy thiết kế apphich truyền thông để tuyên truyền đến cộng đồng - Bước 2: Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm, hoàn thành nhiệm vụ Trả lời câu hỏi: Rừng phổi trái đất PL26 Nêu biện pháp góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính Thiết kế apphich truyền thông để tuyên truyền - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các nhóm nộp sản phẩm lên trang Padlet, góp ý, nhận xét qua phần bình luận like cho nhóm có câu trả lời tốt nhất, apphich đẹp, ý nghĩa - Bước 4: Kết luận, nhận định Tham gia nhận xét padlet nhận xét hiệu hoạt động học sinh vào đầu tiết sau GV tổ chức cho nhóm đánh giá tiêu chí đạt NL THTGS cho thành viên GV phát phiếu cho nhóm, yêu cầu nhóm trưởng thành viên đánh giá mức độ đạt tiêu chí NL THTGS Bảng đánh giá NL THTGS theo tiêu chí BẢNG KIỂM (Dùng để đánh giá lực THTGS theo mức tiêu chí) Nhóm:………………….Lớp :………… Tên thành viên nhiệm vụ giao: (1) :……………………………… (2) :……………………………… (3) :……………………………… (4) :……………………………… (5) :……………………………… (6) :……………………………… (7):…………………………………(8):………………………………… Mức độ đạt tiêu chí Tiêu chí HS HS HS HS HS HS HS HS Đề xuất vấn đề Đề xuất giả thuyết Lập kế hoạch thực Thực kế hoạch Viết, trình bày báo cáo, định đề xuất ý kiến PL27 Bảng tổng hợp HS theo tiêu chí đạt nhóm … Mức độ Tiêu chí Số lượng HS đạt TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM DÀNH CHO LỚP TN VÀ LỚP ĐC Mục đích: Nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh lớp TN sử dụng BTTH để phát triển NL THTGS lớp ĐC ĐỀ SỐ 1: KIỂM TRA ĐẦU TN (15P) Hình thức: Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khống thụ động tế bào lơng hút phụ thuộc vào A hoạt động trao đổi chất B chênh lệch nồng độ ion C hoạt động thẩm thấu D cung cấp lượng Câu 2: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ? A Đỉnh sinh trưởng B Rễ C Miền sinh trưởng D Miền lơng hút Câu 3: Trong đặc điểm sau: (1) Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt (2) Thành tế bào dày PL28 (3) Chỉ có không bào trung tâm lớn (4) Áp suất thẩm thấu lớn Tế bào lơng hút rễ có đặc điểm? A B C D Câu 4: Khi nói q trình hút nước vận chuyển nước rễ cây, có phát biểu sau đúng? (1) Nước vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn rễ theo đường tế bào – gian bào (2) Nước chủ yếu hút vào theo chế vận chuyển chủ động cần nhiều lượng (3) Sự vận chuyển nước thường diễn đồng thời với vận chuyển chất tan (4) Tất phân tử nước trước vào mạch dẫn rễ phải qua tế bào chất tế bào nội bì A B C D Câu 5: Ở thực vật có mạch, nước vận chuyển từ rễ lên chủ yếu theo đường sau đây? A Mạch rây B Tế bào chất C Mạch gỗ D Cả mạch gỗ mạch rây Câu 6: Cơ chế đóng mở khí khổng A co giãn không mép mép ngồi tế bào khí khổng B thiếu hay thừa nước tế bào hình hạt đậu C áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng ln trì ổn định D hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên sức trương nước khác Câu 7: Khi tế bào khí khổng no nước A thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở B thành dày căng làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở C thành dày căng làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở D thành mỏng căng làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở Câu 8: Thành phần chủ yếu dịch mạch gỗ gồm chất sau đây? A Nước chất hữu tổng hợp từ B Nước, ion khoáng chất hữu tổng hợp từ C Nước, ion khoáng chất hữu dự trữ quả, củ D Nước, ion khoáng chất hữu tổng hợp từ rễ Câu 9: Thoát nước qua cutin có đặc điểm sau đây? PL29 A Vận tốc lớn không điều chỉnh B Vận tốc lớn điều chỉnh C Vận tốc bé không điều chỉnh D Vận tốc bé điều chỉnh Câu 10: Phát biểu sau sai? A Áp suất rễ gây tượng ứ giọt B Dịch mạch gỗ chuyền theo chiều từ xuống rễ C Chất hữu dự trữ củ chủ yếu tổng hợp D Sự thoát nước động lực kéo dòng mạch gỗ ĐỀ SỐ 2: KIỂM TRA GIỮA TN (15P) Hình thức: Trắc nghiệm Câu 1: Chất sau sản phẩm pha tối? A C6 H12O6 B CO C ATP D O2 Câu 2: Trong pha tối thực vật C3, chất nhận CO2 chất sau đây? A APG B PEP C AOA D Ribulôzơ 1-5-diP Câu 3: Q trình quang hợp có pha pha sáng pha tối Pha tối sử dụng loại sản phẩm sau pha sáng? A O2, ATP, NADPH B NADPH, O2 C ATP, NADPH D O2, ATP Câu 4: Sản phẩm chu trình Canvin chất sau đây? A ATP, NADPH B APG (axit phôtphoglixêric) C ALPG (anđêhit phôtphoglixêric) D RiDP (ribulôzơ – 1,5-điphôtphat Câu 5: Sắc tố sau trực tiếp tham gia chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH? A Diệp lục a B Diệp lục b C Carơten D Xanthơphyl Câu 6: Trong thí nghiệm quang hợp, người ta thấy khơng có CO2 khơng thải O2 Điều giải thích sau đúng? A Dưới tác dụng ánh sáng, phân tử CO2 bị phân li thành O2 Cho nên CO2 khơng giải phóng O2 B Khi khơng có CO2 khơng diễn pha tối nên khơng tạo NADP+ để cung cấp cho pha sáng Không có NADP+ khơng diễn pha sáng, khơng giải phóng O2 PL30 C CO2 thành phần kích thích hoạt động hệ enzim quang hợp Khi khơng có CO2 enzim bị bất hoạt, khơng giải phóng O2 D CO2 thành phần tham gia chu trình Canvil chu trình Canvil giải phóng O2 Khơng có CO2 chu trình Canvil khơng diễn O2 không tạo Câu 7: Q trình quang hợp giải phóng ơxi Nguồn gốc ơxi từ chất sau đây? A H O B APG C CO D ATP Câu 8: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM khác chủ yếu A pha sáng B pha tối C hai pha D quan quang hợp Câu 9: Tại thực vật cần phải thực pha sáng để hồn thành q trình quang hợp mình? A Pha sáng tạo oxy phục vụ cho hoạt động pha tối B Pha sáng chuyển hố quang thành hóa dạng ATP lực khử, cung cấp cho hoạt động pha tối C Pha sáng cần thiết phải xảy để tiêu thụ nước trình quang hợp D Pha sáng giai đoạn thiết yếu cho trình quang hợp thực Câu 10: Sản phẩm trình quang phân li nước bao gồm thành phần A CO2, C6H12O6 B H+, electron O2 C electron NADPH D H+, O2, NADPH ĐỀ SỐ 3: KIỂM TRA CUỐI TN (15P) Hình thức: Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm động vật sau có phương thức hô hấp mang? A Cá chép, ốc, tôm, cua B Giun đất, giun dẹp, chân khớp C Cá, ếch, nhái, bò sát D Giun tròn, trùng roi, giáp xác Câu 2: Nhịp tim mèo 120 lần/phút Giả sử thời gian nghỉ tâm nhĩ 0,45 giây tâm thất 0,35 giây Theo lí thuyết, tỉ lệ thời gian pha (tâm nhĩ co : tâm thất co : pha giản chung) chu kỳ tim mèo A 1:3:7 B 1:3:6 C 1:4:4 D 1:3:10 Câu 3: Huyết áp áp lực máu lên thành mạch Trong trường hợp sau đây, trường hợp làm tăng huyết áp thể? A Chạy 1000m B Nghỉ ngơi C Mất nhiều nước D Mất nhiều máu Câu 4: Hệ đệm bicacbơnat ( NaHCO3 / Na CO3 ) có vai trị sau đây? PL31 A Duy trì cân lượng đường gluco máu B Duy trì cân nhiệt độ thể C Duy trì cân độ pH máu D Duy trì cân áp suất thẩm thấu máu Câu 5: Tại trước thực hành mổ lộ tim ếch, thường không hủy não? A Nếu hủy não tim ếch ngừng đập hồn tồn B Nếu hủy não tồn thân da ếch bị cứng nên khó để mổ lộ tim ếch C Nếu hủy não ảnh hưởng đến trung khu điều khiển tuần hồn, hơ hấp ếch làm cho hoạt động tim bị ngừng D Vì sau mổ lộ tim ếch, cần phải trì hoạt động ếch bình thường để theo dõi thời gian Câu 6: Tại phổi chim bồ câu có kích thước nhỏ so với phổi chuột hiệu trao đổi khí bồ câu lại cao hiệu trao đổi khí chuột? A Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy khí cao có nhiều oxi B Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt C Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với tế bào phổi cịn phổi chuột có phế nang thải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm D Vì hệ thống hơ hấp chim gồm phổi hệ thống túi khí, hơ hấp kép khơng có khí cặn Câu 7: Khi nói thay đổi vận tốc máu hệ mạch, phát biểu sau đúng? A Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch thấp tĩnh mạch B Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần tĩnh mạch C Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần tĩnh mạch D Luôn giống tất vị trí hệ mạch Câu 8: Khi nói thay đổi huyết áp hệ mạch, phát biểu sau đúng? A Huyết áp cao động mạch, giảm mạch tĩnh mạch thấp mao mạch B Huyết áp cao động mạch, giảm mạch mao mạch thấp tĩnh mạch C Huyết áp cao tĩnh mạch, động mạch thấp mao mạch PL32 D Huyết áp cao động mạch chủ giữ ổn định tĩnh mạch mao mạch Câu 9: Lồi châu chấu có hình thức hơ hấp sau đây? A Hô hấp hệ thống ống khí B Hơ hấp mang C Hơ hấp phổi D Hô hấp qua bề mặt thể Câu 10: Ở người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não A mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN PL33 PL34 PL35 PL36

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w