(Skkn 2023) phát triển năng lực đặc thù môn hoá học thông qua bài tập sáng tạo chủ đề hidrocacbon lớp 11 thpt

59 0 0
(Skkn 2023) phát triển năng lực đặc thù môn hoá học thông qua bài tập sáng tạo chủ đề hidrocacbon lớp 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MƠN HỐ HỌC THƠNG QUA BÀI TẬP SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ HIDROCACBON LỚP 11 THPT Lĩnh vực: Hóa học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MƠN HỐ HỌC THƠNG QUA BÀI TẬP SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ HIDROCACBON LỚP 11 THPT Lĩnh vực: Hóa học Họ tên: Quách Hữu Khương Tổ: Tự nhiên Năm thực hiện: 2022 - 2023 Điện thoại: 0988190016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh ĐC: Đối chứng NL: Năng lực PPDH: Phương pháp dạy học BTST: Bài tập sáng tạo TN: Thực nghiệm PPCT: Phân phối chương trình SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thơng TN: Thí nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GDPT: Giáo dục phổ thông MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined Những kiến thức thiết kế tập sáng tạo phần Hidrocacbon - Hoá học 11 13 Sử dụng tập sáng tạo phần Hidrocacbon để phát triển lực đặc thù mơn hóa học cho học sinh dạy học 13 3.1 Bài tập thực hành, thí nghiệm 13 3.2 Bài tập trải nghiệm thực tế 21 3.3 Bài tập sản xuất 33 3.4 Bài tập có nhiều cách giải 36 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 4.1 Mục đích khảo sát 39 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 40 4.3 Đối tượng khảo sát 41 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 Thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 5.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 5.3 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 5.4 Tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined 5.5 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 5.6 Kết luận thực nghiệm Error! Bookmark not defined Khả ứng dụng triển khai đề tài 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội ngày đa dạng, với xu tồn cầu hóa lơi hội nhập quốc gia giới Những thay đổi phát triển liên tục khía cạnh sống đặt thách thức cho ngành giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thời đại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Vì thế, để thực tốt mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Mục tiêu đổi giáo dục tạo lực lượng lao động sẵn sàng thích nghi với với thay đổi thời đại Với tảng vững này, người lao động nắm bắt kiến thức nhanh chóng, biết áp dụng cách sáng tạo vào thực tế Hóa học mơn học thực nghiệm, kiến thức Hóa học vận dụng nhiều thực tế sống, thơng qua tập sáng tạo, đặc biệt tập thực tiễn học sinh mở rộng tri thức, rèn luyện khả tư duy, tính kiên nhẫn… vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Tuy nhiên chương trình hóa học hành nhiều bất cập, tập nặng nhiều lý thuyết, tính tốn, nhiều thực hành trùng lặp, khơng thực tế xa vời thực tiễn Nội dung hóa học gắn với vấn đề thực tiễn cịn ít, đặc biệt khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng có Tính giáo dục mơn hóa thơng qua lượng tập thực tế sách giáo khoa chưa thực bật Chủ yếu đưa mặt tích cực chất, phản ứng…cịn tác động tiêu cực đến mơi trường, sức khỏe người giải pháp cho vấn đề đề cập Đặc biệt thơng tin khoa học vấn đề mang tính thời có liên quan đến mơn khơng cập nhật kịp thời vào chương trình Chính vậy, ứng dụng sách giáo khoa nhanh chóng lạc hậu Điều làm cho ý nghĩa việc học trở nên hứng thú khó thuyết phục học sinh, làm hạn chế khả tư vận dụng sáng tạo học sinh Việt Nam so với bạn bè quốc tế Trong chương trình hóa học 11, với chủ đề HIĐROCACBON có nhiều tập gắn với thực tiễn, sản xuất, môi trường sách giáo khoa nhắc đến sơ sài, thiếu logic khiến cho việc dạy học trở nên nhàm chán Việc thiết kế tập sáng tạo gắn với lực đặc thù môn học chương thực cần thiết, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đã có số đề tài nghiên cứu tập sáng tạo, giải tốn có nội dung liên mơn phát triển khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn trường phổ thông Tuy nhiên thấy chưa có đề tài nghiên cứu phương pháp thiết kế tập sáng tạo chủ đề HIĐROCACBON theo hướng phát triển lực đặc thù môn hóa học – lực cần thiết chương trình giáo dục phổ thơng đưa vào dạy từ năm học 2022-2023 Xuất phát từ những yêu cầu đào tạo xã hội, yêu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn hóa học nói riêng tơi chọn đề tài: “Phát triển lực đặc thù mơn hóa học thơng qua tập sáng tạo chủ đề HIDROCACBON lớp 11 THPT” với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho HS thời đại cơng nghệ 4.0 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm chứng minh cần thiết khả năng, ưu hiệu to lớn việc sử dụng tập sáng tạo qua chủ đề Hidrocacbon lớp 11 THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Tiến hành dạy học hóa học lớp 11 trường THTP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng tập sáng tạo học hóa học THPT Giả thiết khoa học Nếu vận dụng tập sáng tạo với số phương pháp kĩ thuật dạy học, kĩ thuật đánh giá hợp lí dạy học hóa học 11 phát triển đặc thù mơn hố học học sinh, nhằm góp phần vào đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đề tài bao gồm lực đặc thù môn hoá học, tập sáng tạo - Khảo sát, đánh giá thực trạng khả vận dụng tập sáng tạo để phát triển lực đặc thù môn Hoá học chủ đề Hidrocacbon - Đề xuất biện pháp sử dụng tập sáng tạo chủ đề Hidrocacbon để phát triển lực đặc thù mơn Hố học 11 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng tập sáng tạo chương Hidrocacbon để phát triển lực đặc thù mơn Hố học 11 - Tiến hành khảo sát GV để thu thập mức độ định lượng tính cấp thiết khả thi giải pháp phát sử dụng tập sáng tạo 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong đề tài, tập trung nghiên cứu việc sử dụng tập sáng tạo chương Hidrocacbon để phát triển lực đặc thù mơn Hố học - Đề tài triển khai nghiên cứu từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Cụ thể: STT Thời gian Công việc Sản phẩm Tháng 8/2022 Tìm hiểu tài liệu, thực trạng chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu Bản đề cương chi tiết đề tài Tháng 9/2022 - Nghiên cứu lí luận dạy học, PPDH tích cực môn - Tập hợp lý thuyết đề tài - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu năm trước - Xử lý số liệu khảo sát - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm - Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp - Tiếp tục hoàn thành đề cương viết sơ lược sáng kiến - Bản đề cương Tháng 10/2022 - Xin ý kiến đồng nghiệp Tháng - Hoàn thành đề cương viết 11,12/2022 sơ lược sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp - Bản đề cương hoàn thiện nạp sở - Bản thảo sáng kiến - Tập hợp đóng góp đồng nghiệp Tháng 1, 2,3/2023 - Thử nghiệm lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A5 Xử lý kết trước thử nghiệm đề tài - Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm - Tổng hợp xử lý kết thử nghiệm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm thức chấm cấp trường Tháng 4/2023 - Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm sau chấm cấp trường Hoàn thành sáng kiến nộp Sở GD&ĐT Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Bao gồm nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập sáng tạo, sử dụng tập sáng tạo chương Hidrocacbon để phát triển lực đặc thù mơn Hố học Những đóng góp đề tài * Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận sử dụng tập sáng tạo để phát triển lực đặc thù mơn hóa học * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn áp dụng vào dạy để phát huy tính sáng tạo cho HS thơng qua tập cải tiến thí nghiệm, xử lí hóa chất an tồn, tập sản xuất, tập có nhiều cách giải tập có xu hướng sử dụng nhiều chương trình giáo dục phổ thông - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế : + Tìm hiểu xăng A92, E95, E5, khí gas, khí biogas + Tinh chế tinh dầu ứng dụng sản suất sản phẩm làm đẹp từ nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương + Tìm hiểu nến, sáp, từ phơi nến có sẵn tạo sản phẩm bán thị trường - Từ vấn đề giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ phát huy lực đặc thù mơn hóa, góp phần nâng cao hiệu học tập dạy học hóa học trường phổ thơng PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực đặc thù mơn hóa học Năng lực hiểu tổng hợp thuộc tính cá nhân người phù hợp với hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động có kết Có hai loại lực là: lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau, điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết Năng lực chuyên biệt lực thể độc đáo sản phẩm riêng biệt có tính chun mơn nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực, hoạt động chuyên biệt với kết cao Các biểu cụ thể lực hố học trình bày bảng tổng hợp đây: Thành phần lực Biểu Nhận thức kiến thức sở cấu tạo chất; q trình hố học; dạng lượng bảo tồn lượng; số chất hố học chuyển hoá hoá học; số ứng dụng hoá học đời sống sản xuất Các biểu cụ thể: - Nhận biết nêu tên đối tượng, kiện, khái niệm q trình hố học Nhận thức hố học - Trình bày kiện, đặc điểm, vai trị đối tượng, khái niệm q trình hố học - Mơ tả đối tượng hình thức nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng - So sánh, phân loại, lựa chọn đối tượng, khái niệm q trình hố học theo tiêu chí khác - Giải thích lập luận mối quan hệ các đối tượng, khái niệm q trình hố học - Thảo luận, đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề Chương Khảo sát cấp thiết tính khả thi, tính hiệu giải pháp đề xuất 3.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát nhằm đánh giá cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa việc xây dựng tập sáng tạo chương hidrocacbon, từ phát triển thêm giải pháp thời gian tới để phát huy lực tích cực cho học sinh thời đại công nghệ 4.0 Khơi dậy tiềm năng, phát huy đam mê, tư sáng tạo học sinh THPT 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 03 vấn đề sau: - Tính cấp thiết giải pháp vấn đề thiết kế tập sáng tạo gắn với lực đặc thù môn học chủ đề Hidrocacbon Giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm - Tính khả thi giải pháp sử dụng tập sáng tạo để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Tính hiệu giải pháp sử dụng tập sáng tạo để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để khảo sát nội dung này, tiến hành khảo sát giáo viên học sinh Google Form ( phần Phụ lục ), sau gửi cho GV HS qua nhóm zalo Kết thu giúp tơi đánh giá tổng quan tính cấp thiết khả thi giải pháp đưa 3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi soạn google forms theo đường link sau: https://forms.gle/9b5onC5n3GrGPstD9 với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) - Về tính cấp thiết gồm: Khơng cấp thiết (1 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Rất cấp thiết (4 điểm) - Về tính khả thi gồm: Khơng khả thi (1 điểm); Ít khả thi (2 điểm); Khả thi (3 điểm); Rất khả thi (4 điểm) - Tính điểm trung bình theo tổng hợp phần mềm execl Google forms - Phương pháp thực nghiệm: Trong trình giảng dạy lồng ghép giải pháp phần hiddrocacbon chọn tiết để báo cáo tổng hợp kiểm tra - Mỗi lớp chọn tiến hành dạy tiết: 40 TT Tên Tiết PPCT Số tiết thực Địa điểm thực Bài 34 Bài thực hành số Điều chế tính chất etilen, axetilen 67 Phịng thực hành Bài 38 Luyên tập Hệ thống hoá hidrocacbon 82 Phòng học lớp 3.3 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Tôi thực trò chuyện, lấy phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp đề tài với … đối tượng GV giàu kinh nghiệm thực tiễn am hiểu chuyên môn Đối tượng khảo nghiệm bảng 4.1 Bảng 3.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Giáo viên 48 Học sinh 123 ∑ 171 Tôi tiến hành thực nghiệm lớp với số lượng 125 HS tương ứng với lớp đối chứng có trình độ tương đương với 124 HS Bảng 3.2 Các lớp thực nghiệm đối chứng TT Lớp TN ĐC Lớp Sĩ Số TN1 11A1 40 Quách Hữu Khương Trường THPT Quỳnh Lưu ĐC1 11A2 41 Nguyễn Thị Ngọc Anh Trường THPT Quỳnh Lưu TN2 11A1 43 Ngô Thị Hoan 11 22 GV, nơi công tác 41 Trường THPT Hồng Mai ĐC2 11A2 42 Ngơ Thị Hoan Trường THPT Hoàng Mai TN3 11A3 42 Nguyễn Thị Trinh Trường THPT Quỳnh Lưu ĐC3 11A5 41 Vũ Thị Phương Trường THPT Quỳnh Lưu 33 3.4 Kết khảo sát cấp thiết, tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 3.3 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Mức độ Biện pháp Tính cấp thiết Rất Cấp Ít cấp cấp thiêt thiết thiết (điểm) (điểm) (điểm) Các thông số Không Tổng cấp điểm thiết (điểm) X Mức Bài tập trải nghiệm thực tế 144 36 0 180 3.8 Bài tập sản xuất 132 45 0 177 3.7 Bài tập thực hành, thí nghiệm 144 36 0 180 3.8 4 Bài tập có nhiều cách giải 76 72 10 158 3.3 42 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.4 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ Tính khả thi Các thơng số Rất khả thi Khả thi Bài tập trải nghiệm thực tế 136 42 0 Bài tập sản xuất 128 48 Bài tập thực hành, thí nghiệm 124 48 Bài tập có nhiều cách giải 92 69 Biện pháp Ít khả Khơng Tổng thi khả điểm thi (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) X Mức 178 3.7 176 3.7 174 3.6 4 165 3.4 3.4.3 Tính hiệu giải pháp đề xuất 3.4.3.1 Khảo sát yêu thích HS giải pháp sử dụng tập sáng tạo Cuối đợt thực nghiệm, phát phiếu tham khảo ý kiến HS nhằm tìm hiểu kết sử dụng tập sáng tạo gây hứng thú học tập dạy học sinh học trường THPT 43 Bảng 3.5 Sở thích HS biện pháp sử dụng tập sáng tạo Mức độ Biện pháp Rất thích Thích Bình thường Ghét Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % Cải tiến số thí nghiệm SGK 90 79.7 20 17.7 2.6 0 Xử lí hố chất thí nghiệm an tồn 52 46.0 48 42.5 13 11.5 0 Tìm hiểu khí ga, khí thiên nhiên 60 58.4 47 41.6 5.3 0 Tìm hiểu quy trình làm hầm bioga địa phương sử dụng Bioga an toàn 57 50.4 53 46.9 2.7 0 Thực trạng sử dụng hố chất để ủ chín trái thị trường 63 55.8 40 35.4 10 8.8 0 Tìm hiểu loại xăng A92, A95 E5 thị trường 87 77.0 24 21.2 1.8 0 Tinh chế sản phẩm làm đẹp từ nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương đề xuất hướng kinh doanh 76 67.3 31 27.4 5.3 0 Thiết kế tập có nhiều cách giải 66 58.4 43 38.1 3.5 0 44 Từ bảng 4.2 cho thấy hầu hết em cho em thích thích học có sử dụng biện pháp tích cực phần sử dụng tập sáng tạo phần hidrocacbon 3.4.3.2 Kiểm tra, đánh giá kết thông qua kiểm tra 15 phút Chúng tiến hành kiểm tra lớp TN lớp ĐC Sau thống kê tính tốn thu kết sau: Bảng 3.6 Kết kiểm tra 15p lớp TN ĐC (Gồm kiểm tra tính chung) Lớp Điểm Số HS TN1 41 ĐC1 40 TN2 40 ĐC2 42 12 TN3 38 ĐC3 35 12 Điểm 14 16 48 24 20 26 18 32 25 22 34 22 17 30 24 28 2 TB 10 7.4 5.8 7.1 5.6 7.1 5.4 Bảng 3.7 Phân loại kết kiểm tra Phân loại kết học tập HS Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi - điểm - điểm - điểm - 10 điểm Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ TN1 0 16 19.5 64 78.0 2.43 ĐC1 10 12.5 44 55.0 26 32.5 0 TN2 0 20 25.0 57 71.3 3.8 ĐC2 14 16.7 56 66.7 14 16.7 0 TN3 0 26 34.2 47 61.8 4.0 ĐC3 14 20.0 52 74.3 5.7 0 45 100 78 80 55 60 32.5 40 12.5 20 19.5 2.43 0 yếu Trung bình TN1 ĐC1 Giỏi 80 70 60 50 40 30 20 10 66.7 71.3 25 16.7 16.7 3.8 Yếu Trung bình Khá TN2 ĐC2 Giỏi 80 70 60 50 40 30 20 10 74.3 61.8 34.2 20 5.7 Yếu Trung bình TN3 Khá Giỏi ĐC3 Hình 5.1 Đồ thị phân loại kết Hình 5.2 Đồ thị phân loại Hình 5.3 Đồ thị phân kiểm tra HS lớp kết kiểm tra HS loại kết kiểm tra lớp TN2, ĐC2 TN1, ĐC1 HS lớp TN3, ĐC3 3.4.4 Kết luận tính cấp thiết, khả thi hiệu giải pháp đề xuất 3.4.4.1 Tính cấp thiết, khả thi giải pháp Dựa vào biểu đồ cho thấy, biện pháp đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao Trong đó, tất biện pháp có tính cần thiết cao tính khả thi Biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi thấp có điểm trung bình cao, tức nằm khoảng cao thang chấm điểm tối đa Điều chứng tỏ biện pháp tác giả đề xuất bước đầu đa số giáo viên đồng tình ủng hộ triển khai tới nhiều đối tượng HS, nhiều địa bàn học tập Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi cho thấy điểm trung bình chung biện pháp 3.7 3.6 điểm, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng xa Điều chứng tỏ rằng, đối tượng khảo sát khác đơn vị công tác ý kiến đánh giá chung tương đối thống Tuy nhiên, sâu vào biện pháp cụ thể nhóm chủ thể đánh giá cụ thể có chênh lệch khác Sự chênh lệch diễn theo quy luật thuận, tăng, giảm Về mức độ cấp thiết: Giải pháp “Bài tập trải nghiệm thực tế” “Bài tập thực hành, thí nghiệm” cấp thiết với 178/192 điểm Về tính khả thi: Giải pháp “Bài tập trải nghiệm thực tế” khả thi với 178/192 điểm Điều cho thấy GV dạy Hoá đề cao vai trò việc sử dụng tập trải nghiệm thực tế tập thực hành, thí nghiệm để giúp HS hình thành kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Đề tài đưa biện pháp khả thi, cấp thiết phù hợp với nhu cầu đổi dạy học, triển khai rộng rãi tới đối tượng 46 3.4.4.2 Tính hiệu giải pháp * Ở lớp thực nghiệm - Trong học tập em tỏ hào hứng, nhanh chóng biết hợp tác, xử lí cơng việc thơng minh, linh hoạt, biết đặt câu hỏi thể trí tị mị mình, biết quan sát phát tình có vấn đề để tìm hiểu tìm phương án xử lí tình - Trong tiết học em chủ động, sáng tạo hơn, học diễn sôi nổi, hấp dẫn, lôi HS hơn, em hiểu nhanh - Nhiều em học sinh lớp thực nghiệm tìm nhiều tài liệu, nội dung phong phú gắn liền với đời sống hàng ngày Một số em HS có kĩ thơng tin xử lí tốt tình đặt - Qua tiết dạy, thấy khả vận dụng vấn đề thực tiễn em lớp thực nghiệm tiến rõ rệt, khả phối hợp em hoạt động nhóm hiệu - Bài kiểm tra HS lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng * Ở lớp đối chứng - Trong tiết học, khơng khí học khơng lơi cuốn, hấp dẫn em tiết dạy lớp thực nghiệm, em tỏ thụ động liên hệ thực tiễn đề xuất phương án xử lí tình - Hầu hết em cịn có tâm lí nặng nề việc tiếp thu kiến thức việc rèn luyện kĩ giải vấn đề 3.4.4.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất Tuy đánh giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác qua kết khảo sát tính cấp thiết, khả thi GV, kết kiểm tra HS thu được, ta thấy việc sử dụng dạng tập sáng tạo nhằm phát triển lực HS giảng dạy GV đem lại hiệu cao Các biện pháp tác động có ý nghĩa cấp thiết, khả thi hiệu nhiều đối tượng HS địa bàn áp dụng Điều chứng tỏ việc áp dụng các dạng tập sáng tạo để phát triển lục đặc thù mơn Hố học hợp lý giúp HS nhận thức tốt 3.5 Khả ứng dụng triển khai đề tài + Đề tài triển khai rộng rãi áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 11 THPT GV dạy học mơn Hóa học + Đề tài phù hợp với xu dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông + Đề tài phù hợp với việc ôn thi học sinh giỏi, đề thi đánh giá lực trường đại học đề thi THPT quốc gia 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾNN NGHỊ KẾT LUẬN Tơi phân tích tập sáng tạo lực đặc thù mơn hóa học đồng thời ngun tắc quy trình xây dựng tập sáng tạo để làm sở lí luận cho đề tài Để kết nghiên cứu đạt yêu cầu khách quan, khoa học, tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức GV HS thực trạng sử dụng tập sáng tạo dạy học Những điều tra số thống kê cho thấy, việc dạy hóa học chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu phát triển lực toàn diện cho người học Từ sở nêu trên, nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển NL đặc thù mơn hóa học cho HS Có thể thấy, hầu hết giải pháp đưa sáng kiến hướng tới rèn luyện khả trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn cho HS cụ thể, thiết thực, đúc kết, kiểm nghiệm từ thực tiễn dạy học trường THPT thân mười năm qua Thực tế, hình thức biện pháp chúng tơi đưa khơng phải hồn tồn mới, nhiên, phần đông GV chưa nhận thức đầy đủ cần thiết mức độ quan trọng tập sáng tạo nhằm phát triển NL đặc thù mơn Vì tơi mong muốn với sáng kiến GV quan tâm, vận dụng để phát huy tốt vai trị mơn học Hóa học dạy học Cuối cùng, để biện pháp chúng tơi xây dựng vận dụng đạt kết mong muốn, tiến hành khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi tiến hành thực nghiệm Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy, việc áp dụng tập sáng tạo dạy học chương Hidrocacbon khả quan, cần nhân rộng Khi áp dụng hệ thống biện pháp kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, chắn việc dạy học mơn hóa học có chất lượng hiệu cao Qua q trình triển khai chúng tơi nhận thấy đề tài đóng góp số vấn đề sau: - Tính mẻ: SKKN làm rõ cách thiết kế tập sáng tạo thơng qua hoạt động trải nghiệm, cải tiến thí nghiệm, tập thực tiễn có nội dung thực tế mà sách giáo khoa cịn chưa có nhiều gợi ý để giáo viên sử dụng tiết dạy nhằm mục đích phát triển lực đặc thù mơn, gợi động học tập cho học sinh giải vấn đề thực tiễn đặt Hệ thống tập sáng tạo phù hợp với xu đại cách thức thi cử nay, học sinh giáo viên dùng để tham khảo ơn tập - Tính sáng tạo: Đây đề tài nghiên cứu đúc rút từ kinh nghiệm thân, có tính thực tiễn cao Các kiến thức hóa học học sinh trải nghiệm, vận dụng giải tình thực tiễn nên hiểu rõ chất thấy gần gũi với sống 48 đời thường, rèn luyện nhiều lực cho học sinh thông qua việc dạy học hóa học - Tính hiệu quả: Đề tài có giá trị lớn, góp phần giúp học sinh hiểu sâu giải vấn đề quan trọng thực tiễn sống Có giá trị việc giáo dục ý thức, rèn luyện nhiều lực cho học sinh Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi trường THPT - Tính ứng dụng: Đề tài xây dựng hệ thống 20 tập sáng tạo phù hợp xu phát triển lực mà trường đại học sử dụng để tuyển sinh, bồi dưỡng học sinh giỏi Đề tài mở rộng theo hướng sử dụng cơng nghệ số hóa dạy học hóa học KIẾN NGHỊ Từ việc thực đề tài, tơi mạnh dạn trình bày kiến nghị đề xuất: 2.1 Đối với Sở Giáo Dục đào tạo Nghệ An: Dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS bước hoạch định chương trình vào SGK mới, cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên Tổ chức tập huấn, tập huấn sở trường học để GV có hội cọ xát, trao đổi tiếp cận cụ thể phương pháp dạy học mới, hướng dạy học phát triển lực Từ đó, GV có ý thức tích cực giảng dạy, đổi mới, xây dựng giáo án nhằm phát huy lực người dạy nhờ khai thác triệt để lực cần hình thành cho HS bối cảnh 2.2 Đối với ban giám hiệu - Trang bị thêm sở vật chất: máy chiếu, thiết bị thí nghiệm, hóa chất… để đáp ứng cho trình dạy học - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, câu lạc để học sinh có thêm nhiều hội vận dụng vấn đề hóa học vào thực tiễn 2.3 Đối với giáo viên - Cần tăng cường cho học sinh hoạt động trải nghiệm, học thường xuyên liên hệ với sống hàng ngày thực tiễn xung quanh nhà trường, để em thấy rõ ý nghĩa tri thức hứng thú học tập 2.4 Đối với học sinh - Thường xuyên có ý thức liên hệ vấn đề hóa học với thực tiễn mơn học khác để thấy tầm quan trọng việc học hóa, từ có thêm động lực hứng thú việc học Hóa học 49 Với hiểu biết thân thông qua nguồn thông tin, thực đề tài với mong muốn xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương Hidrocacbon làm tư liệu trình giảng dạy, bồi dưỡng HSG, ôn thi tốt nghiệp THPT đáp ứng nhu cầu đổi GDPT thời đại Trong trình thực chun đề chắn cịn có nhiều sai sót, mong góp ý chân thành q đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2014), tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông, Môn Hóa Học, Tài liệu tập huấn Phó Đức Hịa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực NXB Giáo dục Trần Văn Thành (2011), “Tổ chức môi trường học tập tương tác dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu dạy học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 261 Sách Hoá học Lớp 11 (2000), NXB GD HN Sách Bài tập Hoá học Lớp 11 (2000), NXB GD HN Dạy học gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương, Báo giáo dục thời đại Thí nghiệm gắn với thực tiễn, mạng internet Mạng internet PL1 PL1

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan