1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành và trải nghiệm chủ đề đo góc

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====    ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ ĐO GĨC” (SÁCH TỐN 10 CÁNH DIỀU) LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Tên tác giả : Lê Thị Vân Anh Tổ : Toán - Tin Số điện thoại: 0979 309 677 Năm học: 2022-2023 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ ĐO GĨC” (SÁCH TỐN 10 CÁNH DIỀU) LĨNH VỰC: TOÁN HỌC MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thời gian thực hiện: Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài: PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận: Hoạt động thực hành trải nghiệm mơn tốn 1.1 Thế thực hành trải nghiệm 1.2.Hoạt động trải nghiệm 1.3 Học tập trải nghiệm 1.4 Hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn 1.5 Nội dung hoạt động thực hành trải nghiệm Toán 10 Một số vấn đề lực: 2.1 Khái niệm lực chương trình giáo dục phổ thơng nói chung năm 2018: 2.2 Các lực đặc thù chương trình mơn tốn nói riêng năm 2018: II Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học toán tại: 2.Thực trạng chủ đề thực hành trải nghiệm đo góc nhằm phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh III Một số kiến thức sử dụng đề tài Định lí cơsin tam giác Hệ Định lí cơsin tam giác Định lí sin tam giác IV Một số biện pháp phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc” Biện pháp 2: Xây dựng toán góc có nội dung thực tiễn 18 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với thực tiễn 22 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN 33 VI KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 34 Mục đích khảo sát 34 Nội dung phương pháp khảo sát 34 Đối tượng khảo sát 37 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 37 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 37 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 PHẦN III KẾT LUẬN 42 Tính khoa học ý nghĩa đề tài 42 Những kiến nghị đề xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu hướng đổi giáo dục tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống, ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng chương trình mơn học, có mơn tốn Mơn Tốn chương trình trọng tính ứng dụng, gắn với thực tiễn, quan tâm đến kỹ sử dụng kiến thức toán học học học sinh Giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, toán học với mơn khoa học khác tốn học với đời sống thực tiễn Dạy Tốn khơng phải đơn cung cấp vài cơng cụ tính tốn cho môn học khác mà người giáo viên phải biết truyền cảm hứng lửa đam mê cho học sinh, tạo hào hứng cho bạn trẻ u tốn Để làm q trình dạy học tốn cần làm tơn lên vẻ đẹp tốn học làm hấp dẫn Vẻ đẹp Tốn học tơn lên giáo viên dạy toán biết khai thác toán học gắn liền với thực tiễn Cùng với phương pháp dạy học tích cực, dạy học trải nghiệm đóng góp vào việc hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực Toán học cần thiết cho học sinh, đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn, Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT đề Dạy học trải nghiệm giúp học sinh có tảng tư độc lập, chủ động phát vấn đề, tìm cách thức giải vấn đề môn học sống Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp học sinh đạt tri thức kinh nghiệm mà cịn hiểu đường hình thành tri thức, kinh nghiệm Dạy học trải nghiệm vấn đề nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, đặc biệt Chương trình Giáo dục phổ thơng nói chung, mơn Tốn nói riêng Trong thực tế giảng dạy, tơi ln tìm tịi cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh nhận thấy rõ tầm quan trọng hoạt động ứng dụng toán học vào thực tiễn Một chủ đề Tốn học có nhiều ứng dụng thực tiễn sống hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc Tơi nhận thấy đa số học sinh chưa thực hiểu ý nghĩa toán học với thực tiễn nhiều phần học; thiếu kỹ vận dụng kiến thức để giải tốn có nội dung thực tế, tốn có liên quan đến đo đạc, tính tốn cụ thể Vì “làm nào” để học sinh rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học thực tế đo đạc, từ giúp học sinh hứng thú với mơn tốn thơi thúc định lựa chọn đề tài “ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” - Sách toán 10 Cánh Diều Mục tiêu -Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích giúp học sinh thấy ứng dụng toán học thực tiễn, áp dụng phần đo góc vào vấn đề gần gũi sống nhằm hình thành tư tưởng học đôi với hành, tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng việc học cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳ Hợp 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm với chủ đề đo góc chương trình Tốn 10 Cánh Diều thơng qua việc đặt vấn đề thực tiễn ứng dụng việc đo góc để giải vấn đề -Nghiên cứu lực vận dụng toán học vào thực tiễn, -Các tốn thực tế có liên quan đến đo góc -Nghiên cứu hứng thú học tập Học sinh lớp 10 trường THPT Quỳ Hợp Thời gian thực hiện: Năm học 2022-2023 trường THPT Quỳ Hợp Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu tài liệu -Phương pháp thực hành quan sát -Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Tính đề tài: Đề tài SKKN “Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” đưa biện pháp mang tính thực tiễn cao -Thiết kế số hoạt động giúp học sinh củng cố các kiến thức góc, thấy ý nghĩa ứng dụng góc sống thông qua hoạt động -Tổ chức hoạt động giúp học sinh trải nghiệm hoạt động đo góc từ phát triển cho học sinh số lực tốn học mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học thơng qua tốn đo đạc thực tế PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận: Hoạt động thực hành trải nghiệm mơn tốn 1.1 Thế thực hành trải nghiệm Theo giáo sư Hoàng Phê – nhà ngôn ngữ học ( Sách Từ điển tiếng Việt - Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức 2019) thực hành áp dụng lý thuyết vào thực tiễn Thực hành động từ hoạt động lặp lặp lại nhằm mục đích cải thiện làm chủ Trải nghiệm theo nghĩa Tiếng Việt trải nghiệm hoạt động Theo Hoàng Phê (Sách Từ điển tiếng Việt - Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức 2019), trải nghiệm hiểu đơn giản trải qua thực tế Trải nghiệm gắn với hành động, kết mà hành động người có “kinh nghiệm” Theo tài liệu Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [1]: Trải nghiệm tiến trình trình hoạt động động để thu thập kinh nghiệm, tiến trình thu thập kinh nghiệm tốt xấu, thu thập bình luận, nhận định, rút tích cực hay biểu tiêu cực, khơng rõ ràng, cịn tùy theo nhiều yếu tố khác mơi trường sống tính cách người Trải nghiệm dùng để vật, tượng mà học sinh trực tiếp tiếp xúc, quan sát tích lũy thơng qua việc, vật đời sống Hiểu cách đơn giản, trải nghiệm bắt nguồn từ quan sát, va vấp khám phá ngừng học sinh học tập Từ trải nghiệm thân có được, học sinh dần chín chắn, trưởng thành bước đường đời “Cuộc sống chuỗi học mà bạn cần phải sống hiểu được” Không phải ngẫu nhiên mà Helen Keller lại lên Hiểu cách đơn giản nhất, trải nghiệm ta thu nhận hành trình sống Nó bắt nguồn từ quan sát, từ va vấp khám phá khơng ngừng Hơn hết, chất xúc tác giúp ta chín chắn hơn, trưởng thành đường đời 1.2.Hoạt động trải nghiệm Theo Đặng Thị Thúy Hồng (Tác giả viết Tổ chức số hoạt động trải nghiệm mơn Tốn cho học sinh tiểu học Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2, tháng 5/2020) hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác để trải nghiệm thực tiễn hướng dẫn tổ chức giáo viên qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực đặc thù, nâng cao nhận thức giới quan Hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, ᴠề hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, ᴠới ѕự nỗ lực giáo dục giúp phát triển ѕáng tạo ᴠà cá tính riêng cá nhân tập thể Đâу hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền ᴠới kinh nghiệm, ѕống để học sinh trải nghiệm ᴠà ѕáng tạo Điều địi hỏi hình thức ᴠà phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đa dạng, linh hoạt, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ ᴠai trị quan trọng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Hoạt động nàу giúp cho học ѕinh có nhiều hội trải nghiệm để ᴠận dụng kiến thức học ᴠào thực tiễn, từ hình thành lực thực tiễn phát huу tiềm ѕáng tạo thân” Hoạt động thực hành trải nghiệm hoạt động học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tập có tính thực tiễn sống, qua giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực Kiến thức qua hoạt động trải nghiệm thường q trình học sinh tìm tịi để biết, để thấy để có khơng đơn kiến thức có sẵn, học sinh tiếp thu cách thụ động 1.3 Học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm hiểu học từ thực nghiệm học cách làm Học tập trải nghiệm hình thức học tập tích cực, bao qt nhiều cách tiếp cận học tập khác dựa kinh nghiệm cá nhân Học tập trải nghiệm diễn thành q trình Trong đó, kiến thức tạo thơng qua q trình chuyển đổi kinh nghiệm nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận, ủng hộ vận dụng nhiều bối cảnh khác (Theo Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2]) Như vậy, học tập trải nghiệm trình hoạt động mà đó, tri thức tạo thơng qua biến đổi, chuyển hóa kinh nghiệm Thơng qua hành động, người học chủ động tiếp nhận khái niệm phản ánh cũ thông qua vốn kinh nghiệm thử nghiệm 1.4 Hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn Với cách học thơng qua trải nghiệm, học sinh có hứng thú học tập, học sinh trải nghiệm, khám phá thực tiễn sống, xã hội để chiếm lĩnh kiến thức cho thân Đồng thời, thơng qua hoạt động trải nghiệm, cịn giúp học sinh phát triển lực tự học, tự nghiên cứu; nhận xét, đánh giá lực khái quát vấn đề Dạy học trải nghiệm hướng tiếp cận dạy học giáo viên thiết kế, tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh kết hợp với hoạt động khác Thông qua việc thực hoạt động, học sinh đạt mục tiêu dạy học Có thể sử dụng dạy học trải nghiệm lồng ghép với dạy học tích cực để tăng hiệu dạy học Quan niệm dạy học thơng qua trải nghiệm mơn Tốn: Hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng nói chung, lớp 10 nói riêng q trình học sinh tự trực tiếp mị mẫm phát tri thức toán học dựa kinh nghiệm sẳn có, bước chuyển hóa kinh nghiệm học tập định hướng, hỗ trợ phù hơp giáo viên nhằm đạt mục tiêu học 1.5 Nội dung hoạt động thực hành trải nghiệm Tốn 10 Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018, nội dung hoạt động thực hành trải nghiệm nội dung học bắt buộc Trong chương trình SGK Tốn 10 Cánh Diều có hoạt động thực hành trải nghiệm: - Chủ đề 1: Đo góc - Chủ đề 2: Xây dựng mơ hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng Hoạt động thực hành trải nghiệm tính chung vào tiết phân phối chương trình, lớp có từ tiết cho chủ đề tiết cho chủ đề Căn vào nội dung hoạt động thực hành trải nghiệm chương trình mơn Tốn lớp 10 phân phối chương trình, tơi nhận thấy có hai hình thức tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tổ chức lớp học tổ chức lớp học Một số vấn đề lực: 2.1 Khái niệm lực chương trình giáo dục phổ thơng nói chung năm 2018: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể dựa vào kết nghiên cứu nước xác định rõ ràng quán mục tiêu giúp học sinh phát triển cách tồn diện đức, trí, thể, mỹ kỹ bản, phát triển lực thân bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Từ khái niệm lực đưa chương trình, rút đặc điểm lực là: - Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học - Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí - Năng lực hình thành, phát triển thông qua thực hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn 2.2 Các lực đặc thù chương trình mơn tốn nói riêng năm 2018: Riêng chương trình Tốn, lực đặc thù đề cập với biểu cụ thể cấp trung học phổ thông sau -Năng lực tư lập luận toán học thể qua việc thực tương đối thành thạo thao tác tư duy, đặc biệt phát tương đồng khác biệt tình tương đối phức tạp lí giải kết việc quan sát; sử dụng phương pháp lập luận, quy nạp suy diễn để nhìn cách thức khác việc giải vấn đề; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đồng thời giải thích, chứng minh, điều chỉnh giải pháp thực phương diện toán học -Năng lực mơ hình hố tốn học thể qua việc xác định mơ hình tốn học gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, để mơ tả tình xuất tốn thực tiễn, từ giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập; lí giải tính đắn lời giải (những kết luận thu từ tính tốn có ý nghĩa, phù hợp với thực tiễn hay không), đặc biệt, nhận biết cách đơn giản hoá, cách điều chỉnh yêu cầu thực tiễn (xấp xỉ, bổ sung thêm giả thiết, tổng quát hoá, ) để đưa đến toán giải -Năng lực giải vấn đề toán học thể qua việc xác định tình có vấn đề; thu thập, xếp, giải thích đánh giá độ tin cậy thông tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác; từ lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp cách sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích bao gồm cơng cụ thuật tốn để giải vấn đề đặt ra, đồng thời đánh giá giải pháp đưa khái quát cho vấn đề tương tự - Năng lực giao tiếp toán học thể qua việc nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép tương đối thành thạo thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học cần thiết từ văn nói viết, trình bày, diễn đạt nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác, sử dụng có hiệu ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường động tác hình thể đồng thời thể tự tin trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác với đối tượng khác vấn đề, nội dung liên quan đến tốn học -Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán thể chủ yếu qua việc nhận biết tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản cơng cụ, phương tiện học tốn; sử dụng máy tính cầm tay, phần mềm, phương tiện công nghệ, nguồn tài nguyên mạng Internet để giải số vấn đề toán học phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi; đánh giá cách thức sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn tìm tịi, khám phá giải vấn đề toán học II Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học tốn tại: Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, lần Hoạt động thực hành trải nghiệm thiết kế thành chương trình, dành thời lượng riêng lên lớp mơn tốn lớp 10, nên việc nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm mơn Tốn cịn mới, việc triển khai dạy học giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn 3.4.3.2.Đo góc nhìn để tính chiều cao vật + Tìm hiểu u cầu tốn: Đo chiều cao chóp nhà tầng trường THPT Quỳ Hợp + Xây dựng mơ hình tốn học + Hình ảnh cụ thể minh họa: Hình ảnh nhà học tầng trường THPT Quỳ Hợp + Xây dựng tam giác OAC cho A đỉnh chóp tịa nhà, OA chiều cao từ mặt đất lên đến đỉnh chóp, C vị trí đặt dụng cụ đo góc + Tiến hành đo đạc để lấy số liệu 29 + Giải toán, báo cáo kết đo đạc 3.4.3.3 Đo góc nhìn để tính khoảng cách có chướng ngại vật + Tìm hiểu u cầu tốn: Đo khoảng cách có chướng ngại vật + Xây dựng mơ hình tốn học + Hình ảnh cụ thể minh họa: Hai cảnh trồng hai bên nam sân trường THPT Quỳ Hợp 30 +Xây dựng tam giác OAB cho A ứng với vị trí thứ nhất, B ứng với vị trí thứ hai, O vị trí đặt thước đo góc +Tiến hành đo đạc để lấy số liệu tính khoảng cách có chướng ngại vật non trường THPT Quỳ Hợp 31 + Giải toán, báo cáo kết đo đạc 32 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Để hình thành phát triển kĩ năng, lực cách tồn diện cho học sinh có nhiều hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục khác Trong đó, tơi lựa chọn hoạt động thực hành trải nghiệm loại hình hoạt động hiệu quả, thiết thực với đa dạng nội dung hình thức, thu hút quan tâm, hưởng ứng tích cực từ học sinh Từ bắt đầu lên ý tưởng triển khai đến trình thực hiện, em học sinh hào hứng, thích thú tham gia cách tích cực, nhiệt tình Qua kiểm tra, khảo sát mức độ hứng thú 126 học sinh lớp 10A3, 10C2, 10C4 với tốn liên quan đến tính góc từ tính khoảng cách cho kết sau: Trước hoạt động thực hành trải nghiệm đo góc: Mức độ hứng thú Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Lớp 10A3 10 27 Lớp 10C2 15 24 Lớp 10C4 10 33 Tổng 35 84 90 84 80 70 60 Lớp 10A3 50 Lớp 10C2 40 35 33 27 30 20 24 Lớp 10C4 Tổng 15 10 1 10 10 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 33 Sau hoạt động thực hành trải nghiệm đo góc: Mức độ hứng thú Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lớp 10A3 35 Lớp 10C2 40 0 Lớp 10C4 38 Tổng 113 10 120 113 100 80 Lớp 10A3 Lớp 10C2 60 40 35 Lớp 10C4 40 38 Tổng 20 10 4 0 0 Bình thường Khơng thích Rất thích Thích VI KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Mang lại nhìn khách quan thực trạng vấn đề nghiên cứu tính cấp thiết đề tài, tính khả thi biện pháp “ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” - Sách tốn 10 Cánh Diều Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề sau: Biện pháp “ Phát triển lực tốn học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” - Sách tốn 10 Cánh Diều đề xuất có thực cấp thiết thời 34 điểm Biện pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu “ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” - Sách tốn 10 Cánh Diều thời điểm 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi qua đường link với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất + Mẫu phiếu khảo sát dành cho giáo viên Đường link khảo sát giáo viên https://forms.gle/W94fRMMKi67idSv16 Kính thưa q thầy/cơ giáo Tơi tiến hành khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài SKKN “ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” - Sách tốn 10 Cánh Diều Mong q thầy/cơ vui lịng trả lời xác khách quan câu hỏi phiếu khảo sát cách bấm tích vào lựa chọn Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Câu 1: Quý thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Câu 2: Qúy thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Câu 3: Quý thầy đánh giá tính cấp thiết việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? o Rất cấp thiết 35 o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Câu 4: Quý thầy cô đánh giá tính khả thi việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Câu 5: Qúy thầy đánh giá tính khả thi việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Câu 6: Quý thầy đánh giá tính khả thi việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Mẫu phiếu khảo sát dành cho học sinh Đường link khảo sát học sinh https://forms.gle/Nrr1s1au1TgwJ7t6A Các em học sinh thân mến Cô tiến hành khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài SKKN “ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” - Sách tốn 10 Cánh Diều Mong em vui lịng trả lời xác khách quan câu hỏi phiếu khảo sát cách bấm tích vào lựa chọn Xin chân thành cảm ơn em Câu 1: Em đánh giá tính cấp thiết việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Câu 2: Em đánh giá tính cấp thiết việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? o Rất cấp thiết 36 o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Câu 3: Em đánh giá tính cấp thiết việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Khơng cấp thiết Câu 4: Em đánh giá tính khả thi việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Khơng khả thi Câu 5: Em đánh giá tính khả thi việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Khơng khả thi Câu 6: Em đánh giá tính khả thi việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? o o o o Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Giáo viên toán trường THPT địa bàn huyện Quỳ Hợp Học sinh khối 10 thực nghiệm trường công tác Số lượng 31 126 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 37 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 1: Dành cho giáo viên Giải pháp khảo sát Mức độ Giải pháp 1: Quý thầy cô đánh Không Ít cấp giá tính cấp thiết việc Tổ chức cấp thiết thiết hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên 0/31 0/31 quan đến “Góc”? Cấp thiết Rất cấp thiết 5/31 26/31 Giải pháp 2: Qúy thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? 0/31 0/31 3/31 28/31 Giải pháp 3: Quý thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? 0/31 0/31 0/31 31/31 Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average TT Các giải pháp Các thông số X Mức Giải pháp 1: Quý thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? Giải pháp 2: Qúy thầy đánh giá tính cấp thiết việc Xây dựng toán góc có nội dung thực tiễn? 3,9 Rất cấp thiết Giải pháp 3: Quý thầy cô đánh giá tính cấp thiết việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? Rất cấp thiết 3,84 Rất cấp thiết 38 Bảng 2: Dành cho học sinh Giải pháp khảo sát Mức độ Giải pháp 1: Em đánh giá tính Khơng cấp thiết việc Tổ chức hoạt cấp thiết động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan 0/126 đến “Góc”? Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 0/126 4/126 122/126 Giải pháp 2: Em đánh giá tính cấp thiết việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? 0/126 3/126 5/126 118/126 Giải pháp 3: Em đánh giá tính cấp thiết việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? 0/126 0/126 1/126 125/126 Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average TT Các giải pháp Các thông số X Mức Giải pháp 1: Em đánh giá tính cấp thiết việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? Giải pháp 2: Em đánh giá tính cấp thiết việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? 3,91 Rất cấp thiết Giải pháp 3: Em đánh giá tính cấp thiết việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? 3,99 Rất cấp thiết 3,97 Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Qua số liệu khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất“ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” với đối tượng 31 giáo viên dạy mơn Tốn ba Trường THPT kết thu với đối tượng 126 học sinh khối 10 lớp thực nghiệm khẳng định giải pháp đề xuất thực 39 cấp thiết đưa vào giảng dạy thực tế 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 1: Dành cho giáo viên Giải pháp khảo sát Mức độ Giải pháp 1: Quý thầy đánh giá tính khả thi việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? Khơng khả thi Ít khả Rất Khả thi thi khả thi 0/31 0/31 3/31 28/31 Giải pháp 2: Qúy thầy đánh giá tính khả thi việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? 0/31 0/31 4/31 27/31 Giải pháp 3: Q thầy đánh giá tính khả thi việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? 0/31 0/31 1/31 30/31 Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average TT Các giải pháp Các thông số X Giải pháp 1: Quý thầy cô đánh giá tính khả thi việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? Giải pháp 2: Qúy thầy đánh giá tính khả thi việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? Giải pháp 3: Quý thầy cô đánh giá tính khả thi việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? 3,9 Mức Rất khả thi 3,87 Rất khả thi 3,97 Rất khả thi 40 Bảng 2: Dành cho học sinh Giải pháp khảo sát Mức độ Giải pháp 1: Em đánh giá tính khả thi việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? Giải pháp 2: Em đánh giá tính khả thi việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? Giải pháp 3: Em đánh giá tính khả thi việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 0/126 0/126 3/126 123/126 0/126 1/126 5/126 120/126 0/126 0/126 2/126 124/126 Tính điểm trung bình X theo phần mềm Average TT Các giải pháp Các thông số X Mức Giải pháp 1: Em đánh giá tính khả thi việc Tổ chức hoạt động giúp học sinh thấy số tình thực tế có liên quan đến “Góc”? Giải pháp 2: Em đánh giá tính khả thi việc Xây dựng tốn góc có nội dung thực tiễn? 3,94 Rất khả thi Giải pháp 3: Em đánh giá tính khả thi việc thiết kế hoạt động dạy học liên hệ kiến thức góc (khoảng cách) với nội dung thực tiễn? 3,98 Rất khả thi 3,98 Rất khả thi Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Qua số liệu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất“ Phát triển lực toán học vào thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm chủ đề Đo góc” với đối tượng 31 giáo viên dạy mơn Tốn ba Trường THPT kết thu với đối tượng 126 học sinh khối 10 lớp thực nghiệm trường THPT khẳng định giải pháp đề xuất khả thi đưa vào ứng dụng thực tế 41 PHẦN III KẾT LUẬN Tính khoa học ý nghĩa đề tài Cơ sở khoa học đề tài kết trình nghiên cứu tài liệu tham khảo với tính pháp lí độ tin cậy cao, từ trình bày sở lý luận rõ ràng, vững chắc, tảng để triển khai nội dung phía sau cách liền mạch, có hệ thống Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu tình hình thực tế địa phương, cấu trúc đề tài trình bày cách logic, mạch lạc, rõ ràng Do đó, việc triển khai hay phát triển nội dung đề tài vào thực tiễn mang lại hiệu đáng kể Đề tài áp dụng thành công trường THPT Quỳ Hợp Đề tài góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường THPT Quỳ Hợp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đề tài có phạm vi áp dụng cho tất học sinh khối 10 Trung học phổ thông Những kiến nghị đề xuất Từ năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa thức đưa vào áp dụng vào cấp trung học phổ thông lớp 10 Hoạt động thực hành trải nghiệm thức dành thời lượng tương đương môn học kết học tập học sinh đánh giá sử dụng môn học khác Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm đóng vai trị quan trọng việc hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng bối cảnh đại Chính vậy, cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức giáo viên học sinh; lực tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm giáo viên; đầu tư xây dựng kế hoạch phát triển nội dung, hình thức trang thiết bị vật chất phục vụ hoạt động giáo dục cho học sinh Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm tác giả Những tơi trình bày kết trình tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng, vận dụng vào thực tiễn thời gian qua thực mang lại hiệu thiết thực Tôi hi vọng đề tài sử dụng để tiếp tục thử nghiệm, rút kinh nghiệm đơn vị khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Rất mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ từ anh chị đồng nghiệp em học sinh để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) - Bùi Ngọc Diệp - Lê Thái Hưng - Lại Thị Yến Ngọc - Trần Thị Quỳnh Trang- Lê Thế Tình, (2019), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Phó Đức Hòa (chủ biên) - Vũ Thị Lan Anh - Nguyễn Hà My - Nguyễn Huyền Trang, (2019), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] David A Kolb, (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development (Học tập thông qua trải nghiệm: Kinh nghiệm tảng trình học tập phát triển), NXB Prentice Hall PTR [4] Đặng Thị Thúy Hồng (2020) Tổ chức số hoạt động trải nghiệm mơn Tốn cho học sinh tiểu học Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2, tháng 5/2020 [5] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2021), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể, Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT [7] Sách giáo khoa toán 10 cánh diều tập

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w