Chất lượng lượng cuộc sống người bệnh sau tai biến mạch máu não đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện phục hồi chức năng tây ninh năm 2022 và một số yếu tố ảnh hưởng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỒNG THỊ THUỶ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU BỆNH TAI BIẾN H P MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂY NINH NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỒNG THỊ THUỶ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂY NINH NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG H P LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 U HƯỚNG DẪN KHOA HỌC H PGS.TS LÊ THỊ KIM ÁNH HÀ NỘI, 2022 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BKLN: Bệnh không lây nhiễm CLCS: Chất lượng sống ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu PHCN: Phục hồi chức PVS: Phỏng vấn sâu SS-QOL: Stroke Specific Quality Of Life TBMMN: Tai biến mạch máu não TLN: Thảo luận nhóm NB Người bệnh TTB: Trang thiết bị VLTL: Vật lý trị liệu WHO: H U H P Tổ chức y tế giới ii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vi ĐẶT VẤN ĐỀ………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Một số khái niệm bệnh tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa bệnh tai biến mạch máu não 1.1.2 Phân loại: 1.1.3 Các yếu tố nguy gây bệnh tai biến mạch máu não 1.1.4 Chẩn đoán (15) H P 1.1.5 Hậu bệnh Tai biến mạch máu não .7 1.2 Chất lượng sống bệnh nhân sau bệnh Tai biến mạch máu não 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ 1.2.3 Đánh giá chất lượng sống người bệnh TBMMN 1.2.4 Đo lường chất lượng sống 10 U 1.3 Thực trạng chất lượng sống người bệnh sau bệnh TBMMN qua nghiên cứu giới Việt Nam 15 1.3.2 Thực trạng chất lượng sống người bệnh sau bệnh TBMMN Việt Nam 16 H 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người bệnh sau bệnh TBMMN 19 1.4.1 Yếu tố cá nhân 19 1.4.2 Yếu tố gia đình xã hội 20 1.5 Vài nét Bệnh viện Phục hồi chức Tây Ninh 24 1.6 Khung lý thuyết 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu 28 2.4.1 Cấu phần định lượng 28 iii 2.5 Phương pháp chọn mẫu 29 2.5.1 Định lượng 29 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 30 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 30 2.7 Các biến số nghiên cứu 33 2.7.1 Biến số nghiên cứu định lượng 33 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 34 2.8.1 Cách tính điểm CLCS theo cơng cụ SS-QOL 34 2.8.2 Chỉ số BMI phân loại 35 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 36 H P 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Một số đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 39 3.1.2 Đặc điểm sức khoẻ đối tượng nghiên cứu 41 U 3.2 Mô tả chất lượng sống người bệnh sau bệnh TBMMN 42 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người bệnh sau bệnh TBMMN 46 H 3.3.1 Yếu tố đặc điểm cá nhân 46 3.3.2 Nhóm yếu tố gia đình xã hội 50 3.3.3 Yếu tố phía cung cấp dịch vụ PHCN bệnh viện 61 CHƯƠNG BÀN LUẬN 73 4.1 Mô tả chất lượng sống người bệnh sau TBMMN điều trị ngoại trú Bệnh viện Phục hồi chức Tây Ninh 73 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người bệnh sau bệnh TBMM.75 4.2.1 Yếu tố cá nhân đối tượng 75 4.2.2 Yếu tố hỗ trợ gia đình xã hội 78 4.2.3 Phía cung cấp dịch vụ PHCN 81 KẾT LUẬN………… 85 KHUYẾN NGHỊ…… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thừa cân béo phì khuyến nghị cho nước châu Á 35 Bảng 3.1 Một số đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm sức khoẻ đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Điểm trung bình CLCS người bệnh TBMMN theo SS- QOL(n=78) 44 Bảng 3.4 Điểm trung bình chất lượng sống chung theo đặc điểm cá nhân 46 Bảng 3.5 Điểm trung bình chất lượng sống chung theo đặc điểm lâm sàng 48 Bảng 3.6 Đặc điểm mức hỗ từ gia đình xã hội người bệnh sau TBMMN 50 Bảng 3.7 Điểm trung bình CLCS chung theo mức hỗ trợ từ gia đình xã hội 52 H P Bảng 3.8 Đặc điểm mức hỗ trợ phía cung cấp dịch vụ PHCN 61 Bảng 3.9 Điểm trung bình CLCS theo phản hồi người bệnh tham gia nghiên cứu phía cung cấp dịch vụ PHCN 63 H U v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính (n=78) 40 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình chất lượng sống người bệnh sau TBMMN theo 12 khía cạnh sức khoẻ 42 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình CLCS bốn khía cạnh sức khoẻ 43 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chất lượng sống (CLCS) giúp hiểu rõ tranh toàn diện phục hồi người bệnh yếu tố ảnh hưởng đến CLCS, giúp đưa chiến lược để nâng cao CLCS người bệnh sau bệnh tai biến mạch máu não (TBMMN) Nghiên cứu thực nhằm mô tả CLCS người bệnh sau bệnh TBMMN điều trị ngoại trú Bệnh viện Phục hồi chức (PHCN) Tây Ninh phân tích số yếu tố ảnh hưởng Thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu cắt ngang mô tả, kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng thực qua vấn 78 người bệnh điều trị ngoại trú sử dụng công cụ H P Stroke Specific Quality Of Life (SS-QOL) để đo lường CLCS Số liệu định tính thu thập qua vấn sâu với nhân viên y tế người nhà người bệnh, 01 thảo luận nhóm với người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy sức khoẻ thể chất có điểm trung bình cao 62,73±15,12, tiếp đến sức khoẻ chức có điểm trung bình 51,52± 24,93, U yếu tố tâm lý, gia đình xã hội có điểm trung bình thấp tương đương 44,59±17,42 43,83±21,9 Điểm tổng hợp chất lượng sống theo SS-QOL 78 người bệnh điều trị ngoại trú 52,34±15,99 Nghiên cứu định tính H số yếu tố ảnh hưởng tới CLCS người bệnh sau bệnh TBMMN như: yếu tố cá nhân trình độ học vấn chức hoạt động ảnh hưởng đến CLCS người bệnh, yếu tố hỗ trợ từ gia đình xã hội (kinh tế, sinh hoạt hàng ngày, tâm lý) tiếp xúc kênh truyền thông người bệnh bệnh TBMMN Các yếu tố từ phía bệnh viện chất lượng chun mơn, chất lượng nhân lực, chất lượng TTB y tế, thái độ nhân viên y tế có có ảnh hưởng đến CLCS người bệnh sau bệnh TBMMN Tuy nhiên tình trạng tải dẫn tới thời gian tập vật lý trị liệu (VLTL) bị cắt giảm ảnh hưởng đến tâm lý không thoải mái người bệnh Nguồn nhân lực không đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh bệnh đông số lượng nhân viên học nhiều, cho có ảnh hưởng tiêu cực đến CLCS người bệnh Nhiều trang thiết bị (TTB) không bảo hiểm y tế (BHYT) vii toán, điều ảnh hưởng đến khả chi trả người bệnh Nhân viên y tế khơng có thời gian chia sẻ, tư vấn tâm lý quan tâm nhiều đến người bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến CLCS người bệnh Để nâng cao CLCS người bệnh sau bệnh TBMMN Khuyên gia đình xã hội cần có biện pháp quan tâm hỗ trợ nhiều người bệnh sau bệnh TBMMN Cần có phương án giảm tải người bệnh, đảm bảo thời gian tập VLTL đủ cho người bệnh, cần bổ sung thêm nhân lực điều trị PHCN, đào tạo thêm nhân lực chuyên hỗ trợ tâm lý Cần đạo tổ bảo hiểm phòng kế hoạch phối hợp với BHYT để đưa danh mục TTB chưa sử dụng vào sử dụng cho người bệnh có BHYT Tăng cường tư vấn tâm lý, chia sẻ, tuyên truyền H P giáo dục sức cho người bệnh để khoẻ nâng cao kiến thức để phòng ngừa bệnh TBMMN H U ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới World Health Organization (WHO) bệnh tai biến mạch máu não (hay gọi đột quỵ) nguyên nhân thứ hai gây tử vong cho người 60 tuổi nguyên nhân đứng hàng thứ năm người từ 15-59 tuổi Bệnh tai biến mạch máu não (TBMMN) nguyên nhân gây tàn tật lâu dài (1) Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ hàng năm có 795.000 người khoảng 610.000 người bị bệnh tai biến mạch máu não lần đầu 185.000 người bị tái phát Trung bình 40 giây lại có người Hoa Kỳ bị bệnh tai biến mạch máu não, phút lại có người chết bệnh tai biến mạch máu não Tổng chi H P phí chung Hoa Kỳ cho bệnh tai biến mạch máu não lên đến gần 46 tỷ đô la từ năm 2014 đến 2015 (2,3) Tại Việt Nam có 200.000 ca bệnh TBMMN mắc dẫn đến 11.000 người tử vong Hơn 20 năm qua tỷ suất bệnh TBMMN Việt Nam tăng đáng kể từ 213,58/100.000 người/ năm (1990) lên đến 254,78/100.000 người/ năm (2010) (4) U Theo thống kê Trung tâm đột quỵ bệnh viện nhân dân 115 năm 2016 có 10.351 người bệnh đến năm 2017 tăng lên 11.244 người bệnh năm 2018 tăng lên 11.787 người bệnh (5) Bệnh tai biến mạch máu não gây tử vong H nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề sức khoẻ thể chất, chức xã hội, tâm lý, nhận thức đặc biệt di chứng vận động dẫn đến giảm chức tàn tật nhiều từ ảnh hưởng đến chất lượng sống chức độc lập sinh hoạt hàng ngày (6) Một vấn đề quan trọng cần quan tâm chất lượng sống (CLCS) người bệnh TBMMN, sau viện họ làm nghề cũ chí khơng thể thực chức tự chăm sóc sinh hoạt hàng ngày trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Chất lượng sống người bệnh TBMMN bao gồm vấn đề lớn: Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ chức năng, phương diện tâm lý, gia đình xã hội (6,7) Nghiên cứu CLCS giúp hiểu rõ tranh toàn diện phục hồi người bệnh 123 PHỤ LỤC 11 Cấu trúc câu hỏi SSQOL Quy đổi điểm (0-100) Lĩnh vực Số câu Sức khoẻ 14 (C1 thể chất đến C14) Sức khoẻ 19 chức đến C33 Phương trình tính tốn Biên Điểm quy đổi điểm thô độ 0-100 (C1+C2+… +C14)/14 lý đến C41) Yếu tố gia (C42 đình xã đến C49) = ( thể chất -1) x100/4 (C15 (C15 + C16+…+C33)/19 Yếu tố tâm (C34 4 = ( chức năng1)x100/4 H P (C34+C35……C41)/8 =(tâm lý1)x100/4 (C42+C43……C49)/8 =(gia đình xã hội -1)x100/4 U hội H (*) Biên độ khoảng cách phương án trả lời cao điểm với thấp điểm câu hỏi, câu trả lời nhận giá trị từ đến 5, cho biên độ =4 124 BỘ Y TẾ Biểu mẫu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Đồng Thị Thuỷ Tên đề tài: Chất lượng sống người bệnh sau bệnh tai biến mạch máu não điều trị ngoại trú Bệnh viện Phục hồi chức Tây ninh năm 2022 phân tích H P số yếu tố ảnh hưởng TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) U Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án H Phù hợp chuyên Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng ngành Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Khơng ý kiến góp ý Tóm tắt Khơng ý kiến góp ý Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng Đặt vấn đề Khơng ý kiến góp ý Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng Mục tiêu nghiên cứu Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng 125 Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng Khơng ý kiến góp ý Tổng quan tài liệu - MT1 yếu tố ảnh - Học viên xin cám ơn góp ý hội đồng, học viên hưởng MT2 ( trang chỉnh sửa trang 15,16,18 15,16,18) - Nghiên cứu thời gian năm 2022 đại dịch Covid kiểm soát câu hỏi, kết quả, phân tích đại dịch Covid khơng phù hợp nên bỏ H P Khung lý thuyết/cây vấn đề U Khơng ý kiến góp ý - Học viên xin cám ơn góp ý hội đồng, học viên bỏ yếu tố ảnh hưởng đại dịch Covid-19, cụ thể xoá bỏ trang 23,33,34,73,85 Khung lý thuyết Đối tượng phương pháp nghiên cứu Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng H - Nghiên cứu thiết kế sau định lượng để làm - Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, học viên rõ, trình bày chưa chỉnh sửa lại Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết thể nhiều hợp định lượng định tính trang 28 - Nghiên cứu sử dụng tiêu trí đánh giá theo NC Nguyễn Tấn Dũng? Học viên đánh giá chất lượng tiêu chí ko? - Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, sau trao đổi với GVHD học viên xin bỏ phần đánh giá CLCS điểm cao CLCS cao, không cần phải chia làm mức, chỉnh sửa lại trang 35 Kết nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng cần Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, học viên rà sốt viết sâu chỉnh sửa lại kết nghiên cứu yếu tố ảnh 126 hưởng phân tích sâu cụ thể từ trang 45 đến trang 73 10 Bàn luận Cần phân tích lập luận tốt Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, học viên cho MT2 chỉnh sửa lại bàn luận từ trang 74 đến trang 87 11 Kết luận Không đề tên chương 12 Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, học viên bỏ tên chương phần kết luận khuyến nghị trang 86,87 Cần viết ngắn gọn 13 H P Khuyến nghị Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, học viên viết ngắn gọn trang 88 U Tài liệu tham khảo H Cần rà sốt tính Học viên xin cám ơn hội đồng góp ý, học viên xác… rà soát lại trang 89 14 Cơng cụ nghiên cứu Khơng ý kiến góp ý 15 Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng Các góp ý khác Khơng ý kiến góp ý Học viên xin cảm ơn góp ý Hội đồng 127 Ngày 31 tháng 10 năm 2022 Học viên Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Đồng Thị Thuỷ H P PGS TS Lê Thị Kim Ánh Ngày 21 tháng 11 năm 2022 Đại diện hội đồng H U (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh 128 H P H U 129 H P H U 130 H P H U 131 H P H U 132 H P H U 133 H P H U 134 H P H U 135 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ (Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂY NINH NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Mã số chuyên ngành: 8720802/ 17 H P Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2022 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đề tài có định hướng chun ngành QLBV Trong cơng tác Khám chữa bệnh, ngồi chữa lành bệnh cần quan tâm đến chất lượng sống sau điều trị, để trả lại cho họ sống có ý nghĩa 1.2 … U H Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Phù hợp … Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Đáp ứng nội dung luận văn 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Phần tóm tắt kết nghiên cứu cần bám theo phương pháp đánh giá không nên nêu số điểm đạt Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Cơ đáp ứng tính cần thiết Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): 136 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Phù hợp với đề tài 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Bổ sung số thơng tin liên quan đến nghiên cứu như: số BN điều trị ngoại trú hàng ngày, số BN viện trung bình/ngày Bệnh viện, thuận tiện cho phương pháp lấy mẫu H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): - Nên bổ sung vào phần hạn chế nghiên cứu: Đối tượng hẹp; Thời điểm nghiên cứu có ảnh hưởng dịch bệnh (tại không chọn nghiên cứu hồi cứu? lấy thời điểm trước có dịch thời kỳ có dịch để so sánh U H 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Phần mơ tả thực trạng chưa rõ không bám sát với mục tiêu đề tài nên phương pháp chọn mẫu bị động Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… 137 Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu không? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):…… 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khơng) : 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Kết luận ngắn gọn tập trung vào mục tiêu nghiên cứu: H P Mục tiêu 1: Kết luận theo phương pháp đánh giá không nêu số điểm đạt Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)… - Khuyến nghị cần dựa kết nghiên cứu - Khuyến nghị để nhà quản lý có giải pháp cụ thể, có tính khả thi cải tiến có hiệu (đây đề tài qui mô BVĐK Đồng Tháp, giúp cho BV này) U 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… H KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua - Thơng qua Ngồi cần: Nêu kỹ phần hạn chế: Đối tượng lựa chọn hẹp; Bị ảnh hưởng thời kỳ dịch Covid NGƯỜI NHẬN XÉT PGS.TS Hà Hữu Tùng