1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiên lượng các thể tai biến mạch máu não dựa vào thang điểm đột quỵ Châu Âu và hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính (FULL TEXT)

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một bệnh khá phổ biến và đang trở thành một vấn đề thời sự của y học và xã hội đối với tất cả các nước trên thế giới. Theo thống kê của WHO năm 1998 ở các nước phát triển, TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thư, bệnh tim mạch [11], [22], [23], [59]. TBMMN thường gây tử vong hoặc tàn phế, một nửa trong số những người sống sót bị tàn tật vĩnh viễn mặc dù có những nỗ lực tốt nhất để phục hồi chúng và ngăn ngừa biến chứng [63]. Đột quỵ còn để lại nhiều di chứng nặng nề về thần kinh và tâm thần, dẫn đến tàn phế cho bệnh nhân cũng như đòi hỏi chăm sóc lâu dài [23]. Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh TBMMN ngày càng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, theo Hoàng Khánh và cộng sự (1994), tỷ lệ hiện mắc 288/100.000, tỷ lệ tử vong trung bình hằng năm 1,92/100.000 [23]. Theo Lê Văn Thành và cộng sự (1994) tỷ lệ mắc bệnh trung bình hằng năm là 416/100.000, tỷ lệ mới mắc 152/100.000 và tỷ lệ tử vong chung của đột quỵ là 30% [22], [23]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm có trên 5 triệu người chết vì TBMMN và ít nhất 20% bệnh nhân sống sót bị tái phát trong vòng 5 năm. Theo thống kê về bệnh tật của Hoa Kỳ, mỗi năm Hoa Kỳ có thêm 700.000 -750.0000 bi tai biến mạch máu não, trong đó tử vong 130.0000. Số sống sót chỉ 10% khỏi hoàn toàn, 25% di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa và nặng cần trợ giúp một phần hoặc hoàn toàn, chi phí 51 tỷ đô la Mỹ (trực tiếp và gián tiếp) là một gánh nặng cho kinh tế cho gia đình và xã hội [15]. TBMMN gồm xuất huyết não (XHN) và nhồi máu não (NMN), trong đó NMN chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với XHN. Tỷ lệ bệnh nhân bị NMN theo N.V.Vereshagin (1990) chiếm 80%, còn XHN chiếm 20%. R.C.Hart (1994) tỷ lệ NMN là 85%, XHN là 15% [74]. Ở Việt Nam, theo Lê Văn Thành và cộng sự điều tra trong số 2962 bệnh nhân TBMMN, NMN chiếm 59,58%, XHN chiếm 40,42%. Ở Huế, theo Hoàng Khánh tỷ lệ NMN là 60,58% và XHN là 39,42% [22]. Biểu hiện lâm sàng của các thể TBMMN cũng khác nhau tùy theo kích thước, vị trí bị tổn thương, trên thực tế tình trạng TBMMN có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, việc đánh giá lâm sàng một cách tỉ mỉ bằng các triệu chứng, bằng các thang điểm Glasgow, thang điểm NIHSS, thang điểm CNS, thang điểm Siriraj, thang điểm Rankin, thang điểm đột quị Châu Âu,…Tất cả đều nhằm lượng giá chức năng thần kinh ở cả nội khoa và ngoại khoa trong chẩn đoán lâm sàng. Kết hợp với phương pháp cận lâm sàng bằng chụp cắt lớp vi tính (CLVT) và cộng hưởng từ (CHT) có thể chẩn đoán chính xác các thể tai biến mạch máu não, đồng thời cho ta hiểu biết rõ hơn về các thể bệnh, tiến triển và tiên lượng của bệnh tai biến mạch máu não. Có nhiều thang điểm sử dụng trong nghiên cứu về tiên lượng TBMMN, một trong những thang điểm có ý nghĩa lớn trong việc lượng giá chức năng thần kinh trong lâm sàng đó là thang điểm đột quỵ Châu Âu. Trên thế giới cũng như tại một số trung tâm y tế lớn của Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về các thể bệnh tai biến mạch máu não, yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân TBMMN và cho những kết quả tùy thuộc vào yếu tố nghiên cứu cũng như đặc điểm từng vùng. Tại Phú Yên việc chẩn đoán xác định khá dễ dàng nhờ sự phát triển của chụp não cắt lớp vi tính. Việc điều trị cũng có những tiến bộ nhờ áp dụng các phương tiện hồi sức và phẫu thuật thần kinh. Tuy nhiên hiện chưa có một nghiên cứu nào về sự tương quan giữa lâm sàng và hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính, qua đó đánh giá mức độ của bệnh nhân và tìm một số yếu tố có giá trị tiên lượng để có hướng điều trị và mang lại sự phục hồi tốt nhất cho bệnh nhân TBMMN tại địa phương. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tiên lượng các thể tai biến mạch máu não dựa vào thang điểm đột quỵ Châu Âu và hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính” với hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, bán cấp. 2. Đánh giá tiên lượng các thể tai biến mạch máu não dựa vào khảo sát lâm sàng, thang điểm đột quỵ Châu Âu và hình ảnh tổn thương trên phim chụp não cắt lớp vi tính.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh phổ biến trở thành vấn đề thời y học xã hội tất nước giới Theo thống kê WHO năm 1998 nước phát triển, TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thư, bệnh tim mạch [11], [22], [23], [59] TBMMN thường gây tử vong tàn phế, nửa số người sống sót bị tàn tật vĩnh viễn có nỗ lực tốt để phục hồi chúng ngăn ngừa biến chứng [63] Đột quỵ để lại nhiều di chứng nặng nề thần kinh tâm thần, dẫn đến tàn phế cho bệnh nhân đòi hỏi chăm sóc lâu dài [23] Hiện tỷ lệ mắc bệnh TBMMN ngày có xu hướng gia tăng Ở Việt Nam, theo Hoàng Khánh cộng (1994), tỷ lệ mắc 288/100.000, tỷ lệ tử vong trung bình năm 1,92/100.000 [23] Theo Lê Văn Thành cộng (1994) tỷ lệ mắc bệnh trung bình năm 416/100.000, tỷ lệ mắc 152/100.000 tỷ lệ tử vong chung đột quỵ 30% [22], [23] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, năm có triệu người chết TBMMN 20% bệnh nhân sống sót bị tái phát vòng năm Theo thống kê bệnh tật Hoa Kỳ, năm Hoa Kỳ có thêm 700.000 -750.0000 bi tai biến mạch máu não, tử vong 130.0000 Số sống sót 10% khỏi hồn tồn, 25% di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hồn tồn, chi phí 51 tỷ đô la Mỹ (trực tiếp gián tiếp) gánh nặng cho kinh tế cho gia đình xã hội [15] TBMMN gồm xuất huyết não (XHN) nhồi máu não (NMN), NMN chiếm tỷ lệ cao nhiều so với XHN Tỷ lệ bệnh nhân bị NMN theo N.V.Vereshagin (1990) chiếm 80%, XHN chiếm 20% R.C.Hart (1994) tỷ lệ NMN 85%, XHN 15% [74] Ở Việt Nam, theo Lê Văn Thành cộng điều tra số 2962 bệnh nhân TBMMN, NMN chiếm 59,58%, XHN chiếm 40,42% Ở Huế, theo Hoàng Khánh tỷ lệ NMN 60,58% XHN 39,42% [22] Biểu lâm sàng thể TBMMN khác tùy theo kích thước, vị trí bị tổn thương, thực tế tình trạng TBMMN có biểu lâm sàng đa dạng, việc đánh giá lâm sàng cách tỉ mỉ triệu chứng, thang điểm Glasgow, thang điểm NIHSS, thang điểm CNS, thang điểm Siriraj, thang điểm Rankin, thang điểm đột quị Châu Âu,…Tất nhằm lượng giá chức thần kinh nội khoa ngoại khoa chẩn đoán lâm sàng Kết hợp với phương pháp cận lâm sàng chụp cắt lớp vi tính (CLVT) cộng hưởng từ (CHT) chẩn đốn xác thể tai biến mạch máu não, đồng thời cho ta hiểu biết rõ thể bệnh, tiến triển tiên lượng bệnh tai biến mạch máu não Có nhiều thang điểm sử dụng nghiên cứu tiên lượng TBMMN, thang điểm có ý nghĩa lớn việc lượng giá chức thần kinh lâm sàng thang điểm đột quỵ Châu Âu Trên giới số trung tâm y tế lớn Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thể bệnh tai biến mạch máu não, yếu tố tiên lượng bệnh nhân TBMMN cho kết tùy thuộc vào yếu tố nghiên cứu đặc điểm vùng Tại Phú Yên việc chẩn đoán xác định dễ dàng nhờ phát triển chụp não cắt lớp vi tính Việc điều trị có tiến nhờ áp dụng phương tiện hồi sức phẫu thuật thần kinh Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tương quan lâm sàng hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính, qua đánh giá mức độ bệnh nhân tìm số yếu tố có giá trị tiên lượng để có hướng điều trị mang lại phục hồi tốt cho bệnh nhân TBMMN địa phương Từ thực tế chúng tơi tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu tiên lượng thể tai biến mạch máu não dựa vào thang điểm đột quỵ Châu Âu hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính” với hai mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, bán cấp Đánh giá tiên lượng thể tai biến mạch máu não dựa vào khảo sát lâm sàng, thang điểm đột quỵ Châu Âu hình ảnh tổn thương phim chụp não cắt lớp vi tính Trần Minh Tùng (2014), Nghiên cứu tiên lượng thể tai biến mạch máu não dựa vào thang điểm đột quỵ Châu Âu hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Định nghĩa Theo WHO năm 1990 TBMMN xảy đột ngột thiếu sót chức thần kinh, thường khu trú lan tỏa, tồn 24 gây tử vong 24 Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương [11], [15] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu động mạch não Não cung cấp máu từ bốn động mạch chính, hai động mạch cảnh tạo thành tuần hoàn trước hai động mạch đốt sống tạo thành tuần hoàn sau não Máu bơm từ thất trái lên cung động mạch chủ đến động mạch cảnh chung vào tuần hoàn trước não gồm động mạch cảnh trong, động mạch não giữa, động mạch não trước đến động mạch đòn đến động mạch đốt sống vào tuần hoàn sau não Tuần hoàn trước cấp máu cho mắt, nhân nền, phần hạ đồi, thùy trán thùy đỉnh phần lớn thùy thái dương, tuần hoàn sau cấp máu cho thân não, tiểu não, tai trong, thùy chẩm, đồi thị, phần hạ đồi phần nhỏ thùy thái dương [40] 1.1.2.1 Hệ thống động mạch cảnh Động mạch cảnh vào hộp sọ lướt ngang xương đá để vào xoang hang, tiếp vào khoang nhện cho nhánh vào hốc mắt có tên động mạch mắt tiếp chia thành bốn nhánh: Động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch mạch mạc trước động mạch thông sau Động mạch não trước: Động mạch não trước bên hành khứu, động mạch não trước nối với động mạch thông trước, tiếp lên nằm thể chai, tưới máu cho vùng vỏ - vỏ gồm: - Phần bề mặt vỏ - vỏ: + Mặt thùy trán thùy đỉnh + Bờ khoảng 1/3 diện tích phần bán cầu đại não + Phần mặt thùy trán + 4/5 trước thể chai - Phần sâu: Hay động mạch Heubner + Đầu nhân đuôi + Phần trước nhân đậu + Nửa trước cánh tay trước bao + Phần trước đồi thị Động mạch não giữa: Đi phía ngồi qua rãnh thùy trán thùy thái dương, tiếp hết rãnh Sylvius cung cấp máu cho: - Phần vỏ - vỏ bao gồm: + Phần lớn mặt bán cầu thùy trán, đỉnh, thùy thái dương, thùy đảo + Phần chất trắng vỏ, đặc biệt quang tuyến thị giác - Phần sâu: + Phần lớn nhân thể vân, bao + Bao nhân trước tường Động mạch mạch mạc trước: Cung cấp máu cho: - Dãi thị, thể gối - Các hạt nhân xám - Phần trước vỏ hồi hải mã - Cánh tay trước bao - Một số nhánh vào đám rối mạch mạc Động mạch thông sau: Động mạch ngắn, nối thông động mạch não với động mạch não sau, cung cấp máu cho: - Đồi thị - Hạ đồi (vùng củ não - cuống phễu) - Cánh tay sau bao - Vùng thể Luys chân cuống não [45] 1.1.2.2 Hệ thống động mạch đốt sống - thân Có hai động mạch đốt sống chúng vào lỗ mỏm ngang đốt sống cổ, chúng quanh đốt đội tiếp vào lỗ chẩm, chúng cung cấp máu cho nhánh động mạch tiểu não sau (PICA), nhánh cho mặt bên hành tủy Hai động mạch đốt sống gặp rãnh hành - cầu làm thành động mạch thân Động mạch thân nền: Có chiều dài từ rãnh hành - cầu tới rãnh cầu - cuống Động mạch thân cho nhiều nhánh bên như: - Động mạch tiểu não - Động mạch tiểu não - Động mạch tiểu não Động mạch não sau: Từ đoạn cuối động mạch thân nền, chia thành hai động mạch não sau, vừa rời khỏi chỗ bắt đầu gặp động mạch thông sau, nối với động mạch não Động mạch não sau chia thành nhánh: - Những nhánh bàng hệ tưới máu cho não giữa, đồi thị động mạch mạch mạc sau - Những nhánh tận tưới mặt thùy thái dương, phần sau thùy chai, thể gối mặt thùy chẩm 1.1.2.3 Vịng nối tuần hồn não Sự bố trí tự nhiên hệ thống mạch não nhằm đảm bảo cho tuần hồn thích hợp Nối thông với động mạch lớn trước não (động mạch cảnh trong, động mạch cảnh ngoài, động mạch đốt sống) gồm: - Nối hố mắt, nhánh động mạch mắt thuộc động mạch cảnh với động mạch hàm trong, động mạch thái dương nông động mạch mắt thuộc động mạch cảnh - Nối thông nhánh động mạch đốt sống với nhánh chẩm thuộc động mạch cảnh Mạng đáy sọ - đa giác Willis: Đây vịng tuần hồn bàng hệ lớn đáy sọ hình thành nối thông nhánh tận động mạch cảnh với với hệ động mạch đốt sống - thân Hình 1.1 Sơ đồ đa giác Willis [12], [40] - Động mạch thông trước nối thông hai động mạch não trước - Động mạch thông sau nối hai hệ động mạch cảnh động mạch đốt sống thân [45] Nối thông nhánh động mạch võ não: Nối thông nhánh nông động mạch não trước, động mạch não động mạch não sau tạo thành mạng lưới phong phú tưới máu cho não: - Nối thông động mạch não trước động mạch não trước sau rãnh Rolando, rãnh trán rãnh liên đỉnh - Nối thông động mạch não động mạch não sau phần rãnh đỉnh chẩm, mặt rãnh bên đỉnh rãnh thái dương - Nối thông động mạch não trước động mạch não sau rãnh đỉnh chẩm trong, bờ trước thể chai, nối động mạch quanh thể chai trước sau 1.1.3 Phân loại tai biến mạch máu não Có thể lâm sàng chính: Xuất huyết não nhồi máu não Phân loại theo cổ điển: Có ba loại - Nghẽn mạch não - Huyết khối mạch não - Xuất huyết não [8], [23] Phân loại hội nghị quốc tế Châu Âu 1984 Roma: có hai loại - Xuất huyết não - Nhồi máu não ( huyết khối, nghẽn mạch, thiếu máu não cục bộ) [22], [23] Phân loại theo lâm sàng: Tai biến mạch máu não có hai thể chính: - Nhồi máu não: + Huyết khối động mạch não + Tắc mạch não + Nhồi máu ổ khuyết - Chảy máu não: + Chảy máu nhu mô não + Chảy máu não- tràn máu não thất thứ phát + Chảy máu não thất nguyên phát + Chảy máu sau nhồi máu + Chảy máu nhện Phân loại theo diễn tiến lâm sàng: + Tai biến mạch máu não hồi phục hoàn toàn + Tai biến mạch máu não nhẹ + Tai biến mạch máu não vừa + Tai biến mạch máu não nặng Phân loại theo thể nguyên nhân (Hội Đột quỵ Thế giới 1994) Đột quỵ xuất triệu chứng thần kinh khu trú 95% 5% Không mạch máu: - Cơn động kinh -U Do mạch máu - Mất myelin - Do tâm lý 15% xuất huyết: - Xuất huyết não - Xuất huyết màng nhện - Xuất huyết màng cứng - Xuất huyết màng cứng Thiếu máu cục 85% - Bệnh xơ cứng Các động mạch * Tắc mạch tim: * Các nguyên nhân gặp mạch máu não xuyên (hốc não) - Rung nhĩ - Xơ vữa mạch nội sọ - Bóc tách mạch - Bệnh van tim - Viêm động mạch- -Huyết khối van - Đau nửa đầu - Nhiều bệnh khác - Ma túy Xơ vữa vi thể nội sọ Xơ vữa mạch lớn Giảm tưới máu Tắc động mạch Sơ đồ 1.1 Chẩn đoán TBMMN nguyên nhân [22], [23] Phân loại theo giai đoạn: + Tai biến mạch máu não cấp : Tuần đầu sau đột quị + Tai biến mạch máu não bán cấp : Tuần thứ đến tuần thứ + Tai biến mạch máu não mạn : Sau tuần thứ [23] 1.1.4 Chẩn đoán tai biến mạch máu não Theo WHO, chẩn đoán TBMMN dựa vào: 1.1.4.1 Lâm sàng Gồm tiêu chuẩn: - Có triệu chứng thần kinh khu trú tồn 24 hay tử vong vòng 24 - Triệu chứng xảy đột ngột - Khơng có chấn thương sọ não [11], [15], [82] 1.1.4.2 Cận lâm sàng Dựa vào hình ảnh tổn thương phim chụp CLVT CHT 1.1.5 Đặc điểm tai biến mạch máu não 1.1.5.1 Đặc điểm nhồi máu não Định nghĩa nhồi máu não: Nhồi máu não tình trạng tế bào não tổn thương chết tắc nghẽn học dịng máu đến ni vùng não Nhồi máu não gây nên tổn thương não kéo dài khơng hồi phục Vị trí mức độ tổn thương não tùy thuộc vào vị trí mạch máu não bị tắc nghẽn Trên lâm sàng có loại nhồi máu não thường gặp là: + Nhồi máu não lớn toàn bán cầu: Nhồi máu não lớn thường xảy ổ nhồi máu não 75% diện tích khu vực cấp máu động mạch não giữa, động mạch não động mạch não trước toàn khu vực phối hợp với bao gồm động mạch não giữa, động mạch não trước động mạch não sau [46] + Nhồi máu não ổ khuyết: Là nhồi máu kích thước nhỏ với đường kính 1,5 cm Vị trí thường gặp vùng sâu não, bán cầu thân não thực phát nghiên cứu hình ảnh (Động mạch não nhánh sâu, nhánh thông động mạch não sau) [86] 10 + Nhồi máu não đường phân thủy nhồi máu não vùng giáp ranh tổn thương não vùng cấp máu nhánh tận hệ động mạch não Cơ chế loại nhồi máu thường lưu lượng thấp [60] Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não: Thiếu máu cục não mạch não bị tắc gây hoại tử mô não vùng tưới máu tương ứng Nguyên nhân xơ vữa mạch não, huyết áp tăng cao người già bệnh tim người trẻ bệnh van tim giai đoạn suy tim, rung nhĩ… - Cơ chế tắc mạch xơ vữa mạch (nguyên nhân thiếu máu cục não): + Cơ chế huyết động mạch lớn não (cảnh, sống - nền) bị hẹp cản trở máu lên não, nhiên phải hẹp 70-80% có dấu hiệu lâm sàng Do mạch máu lớn bị tắc nên máu không đến nhánh nhỏ gây nên tượng giảm lưu lượng hẹp động mạch lớn Có số trường hợp mạch máu lớn khơng hẹp có tượng tăng lưu lượng động mạch lớn dẫn đến giảm áp lực máu đến nhánh động mạch xuyên nhánh động mạch thông gây nên nhồi máu não [15] + Cơ chế tắc mạch hoàn toàn huyết khối, huyết khối mạch não bắt đầu bong tróc phần nắp mảng xơ vữa làm phá vỡ bề mặt lớp nội mạc động mạch, sau tăng tiết yếu tố mô thúc đẩy phát triển cục máu gây nên tắc mạch chỗ lấp mạch thứ phát theo chế mạch đến mạch Cũng cục tắc khơng bong ra, lớn dần lên phía trên, lấp mạch vào não, chế đ ộng phẫu thuật mạch cảnh lấy cục tắc để phòng bệnh [86] + Cơ chế mạch đến mạch hay gặp xơ vữa mạch máu lớn vùng cổ Đầu tiên tiểu cầu bám vào chỗ vữa xơ, áp lực dòng máu cục tiểu cầu bong trôi lên não gây tắc chỗ mạch não có đường kính bé cục tiểu cầu Tuy nhiên, tiểu cầu vốn có độ dính khơng nên tự tan giải phóng chỗ tắc bệnh nhân khỏi vài phút đến khơng q 24 khơng có tổn thương chụp hình ảnh gọi thiếu máu cục não thoáng qua Thiếu máu cục não thống qua có ý nghĩa báo động xảy tai biến hình thành 42 Trần cơng Thắng, Nguyễn Lê Trung Hiếu (2004), “ Kiểm định thang điểm xuất huyết não lều kết khảo sát 200 trường hợp”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 8, tr 137-142 43 Đinh Văn Thắng (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu não thất bệnh viện Thanh Nhàn”, trang Web Hội phòng chống TBMMN Việt Nam, Website: http://taibienmachmaunao.com, Ngày truy cập 24/3/2013 44 Hồ Hữu Thật, Vũ Anh Nhị (2009), “ Đặc điểm xuất huyết não tăng huyết áp”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, tr 394-398 45 Lê Văn Thành (2009), “ Cơ sở giải phẩu sinh lí chức tuần hoàn não”, Tai biến nạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất y học Hà Nội, trang 29 – 47 46 Lê Văn Thính (2009), “ Nhồi máu não, nhồi máu não chảy máu”, TBMMN hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 217-234 47 Lê Văn Thính (2003), “ Nhồi máu lớn tổn thương động mạch não giữa, đặc điểm lâm sàng nguyên nhân”, Tạp chí y học Thành phố Hồ chí Minh, 7(4), tr 64 – 67 48 Nguyễn Hữu Thoại, Cao Phi Phong (2010), “ Tần xuất yếu tố nguy cỏ tỷ lệ tử vong đột quỵ não bệnh viện tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 334 - 340 49 Nguyễn Hải Thủy (2008), “ Rối loạn Lipid máu ”, Giáo trình sau đại học chuyên nghành nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất Đại học Huế, tr 246 -287 50 Lương Công Thức, Nguyễn Minh Hiện (2003), “ Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thang điểm SIRIRAJ chẩn đoán phân biệt chảy máu não nhồi máu não lều tiểu não”, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ chí Minh,7(4), tr 44 – 47 51 Lê Thị Thu Trang cộng (2008), “ Nghiên cứu vai trò yếu tố nguy triệu chứng lâm sàng giai đoạn cấp TBMMN bệnh viên tỉnh Quảng Trị năm 2008”, Tạp chí khoa học Đại Học Huế, số 52, tr 1-12 52 Lê Xuân Trung (2004), “Chảy máu não tiểu não tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất y học Hồ Chí Minh, tr.196-201 53 Trần Văn Tuấn, Ngô Quang Trúc, Lê thị Quyên (2007), “ Nghiên cứu số đặc điểm dịch tể học TBMMN tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành 562(1), tr 46 - 49 54 Trần văn Việt (2007), “ Nhận xét 50 trường hợp TBMMN chảy máu có chụp cắt lớp vi tính bệnh viện Hải Dương”, Tạp chí y học Việt nam số 1, tr 62-70 TIẾNG ANH 55 Adams H P, Zoppo G, et al (2007), “ Guidelines for early management of adults with Ichemic stroke: A Guideline from the American Heart Association/ American Stroke Association Stroke”, Stroke;38: 1655-1711 56 Arboix A, Rivas A, et al (2005), “ Cerebral infarction in diabetes, clinical pattern, stroke subtype and predictors of in hopital mortality” BMC Neurology; 5:9 57 Arboix A, Comes E, Garcia-Eros L, Masson J, Oliveres M, Balcells M et al (2002), “ Site of bleeding and early outcome in primary intracerebral hemorrhage”, Acte Neurol scandinavica, 105: 282-288 58 Barcchini C, Manana, Mana Renzo Et al (2000), “ The quest for early prediction of stroke evolution: can TCD be a guiding light”, Stroke, 31, pp 2942-2947 59 Boru U T, Ozturk E et al(2007), “ Living alone following first-ever stroke: a prospective study in Turky indentifying the risk factor and evaluating their effects”, The new Zealand Medical Journal, 120 : 1175-8716 60 Braninin Michael (2010), “ Text book of stroke, medicine”, Cambridge university Press, pp 1- 20 61 Broderick J, Conllolly S, et al (2007), “ Guidelines for the management of spontanous intracerebral hemorrhage in adults: A Guideline from the American Heart Association/ American Stroke Association Stroke”, Stroke;38: 2001-2023 62 Carmago ECS, Gonzalex R G, et al (2006), “ Imaging of Acute Ischemic Stroke”, Acute Ichemic Stroke, Springer Germany, pp 41-50 63 Catharina JM K Lijn (2003), “ Management of acute Ischaemic Stroke”, Guidelines from acute stroke management, pp 698-701 64 Dolhaberriague Luis, Irene Litvan, et al (1996), “A Reppraisal of Reliability and validity studies in stroke”, Stroke, 27: 2331-2336 65 Fahimfar N, Khalili D et al (2012), “ Risk factor for ichemic stroke; results from years of follow-up in a population based cohort of Iran”, BMC Neurology, 12:117 66 Georgios Tsivgoulis, Bogiatzi C et al (2011), " Low Ankle-Brachial Index predicts early risk of recurrent stroke in patients with acute cerebral ischemia”, Atherosclerosis, 220, pp 407-412 67 Ghandehari Kavian, Khajedaluei M R et al (2013), “ Risk factor of shortterm stroke recurrence in patients with minor ischemic cerebrovascular envents”, ARYA Atheroscler, 9(2): 119-125 68 Gustavo Saposnik, Kapral M.K et al (2009), “ Do all age groups benefit from organazed inpatient stroke care” Stroke, pp 3321-3327 69 Grau Armin J, Weimar Christian et al (2001), “ Risk factor, Outcome, and treatment in subtypes of Ichemic Stroke: The German Stroke Data Bank”, Stroke, pp.2558-2565 70 Halina White, Bernadette Boden-Albala, Cuiling Wans, et al (2005), “ Ischemic Stroke subtype incidence among white, blacks and hispanics: The Northern Manhattan Study”, Circulation, 111: 1327-1311 71 Hanson L, Weerdt W De, et al (1994), “ The European Stroke Scale”, Stroke, 25:2215-2219 72 Henon H, Godefray O, Leys D, Mounier Vehier F, et al (1995), “ Early predictors of death and disability after acute cerebral ichemic event”, stroke, 26: 392-398 73 Huang P, Lin FC, et al (2011), “ Predictors of in-hospital mortality and prognosis in patients with large hemispheric stroke receiving decompressive craniectomy”, British Journal Neurosurgery, pp 1-6 74 Jeffrey L, Karen C.et al (1999), “ Infarct volume as a surrogate or auxiliary outcome measure in ischemic stroke clinical trials”, stroke 30, pp 293-298 75 Makhija S, Aneja S, et al (2008), “ Etiological profile of stroke and its relation which prothrombin states”, Indian Journial of prediatrics, 75, pp 579-584 76 Mankovsky BN (2009), “ Stroke and diabetes mellitus”, Humana press, pp 183-218 77 Moeller.T.B, Reif E (2007), “ Pocket Atlas of sectional anatomy computed tomography and magnetic resonance imaging”, Thieme, New york, pp 26-28 78 Mok Hing Yiu, (1994), “ Clinical rating scale in neurology and neurosurgery”, Chinese university of Hong Kong, pp 12-14 79 Paliwal P R, Ahmad Aftab et al (2012), “ Persistence of hyperdense middle celebral altery sign on follow is associated with poor outcome”, Cerebrovascular Dis;33: 446-452 80 Purroy.F, Jimenez Caballero P.E et al (2012), “ Prediction of early stroke recurrence in transient Ischemic attack patients from the PROMAPA study: Acomparison of prognostic risk score”, Cerebrovascular diseases, 33:182-189 81 Ruigomex A, Rodriguez L A G, et al (2007), “ Rick cerebrovasculaire accident after a first diagnosis of atrial fibrillation”, clinical cardiology, 30: 624-628 82 Sacco Ralph, Adams Robert, Albers Greg et al (2006), “ Guideline for prevention of stroke in patients, with Ischemic or transient Ishemic Attact: Astatement for healthcare professionals from the American Heart Association/ American Stroke Association”, Circulation;113:e409-e449 83 .Sevil Cuvalci, A Saadet Otman, Nezire Kose (2008), “ Comparison of European Stroke Scale and Allen Prognostic Scale in predicting functional outcomes in stroke patients”, Fizyoter Rehabilitasyon, 19(1), pp 3-9 84 Rodgers H, Greenaway J, Davies T, Wood R, Steen N, Thomson R (2004), “ Risk factor firt-ever stroke in older people in the North East of England”, Stroke, 35: 7-11 85 Romero JR, Wolf PA (2013) “ Epidemiology of stroke: Legacy of the Framingham Heart study”, Neurology; 8(1): 67-75 86 Wong KS L, Kim S Jong (2008), “ Stroke mechanisms”, Intracranial Atherosclerosis, Blackwell Publishing House, pp 57-72 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TIÊN LƯỢNG CÁC THỂ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO DỰA VÀO THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ CHÂU ÂU VÀ HÌNH ẢNH CHỤP NÃO CẮT LỚP VI TÍNH Mã số: Số vào viện: Họ tên bệnh nhân:………………………….Tuổi:…….Giới:………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………ĐT:……………… Khởi bệnh lúc: Giờ……Ngày… tháng……năm………………………… Vào viện lúc: Giờ……Ngày… tháng……năm………………………… Chụp cắt lớp vi tính não lúc: Giờ…… Ngày… tháng….năm………… A PHẦN HỎI BỆNH Bệnh sử: - Cách khởi bệnh: Đột ngột Từ từ - Các triệu triệu chứng khởi phát: + Ý thức: Tỉnh Lú lẫn Hơn mê + Nhức đầu: Có Khơng + Buồn nơn, nơn: Có Khơng + Co giật: Có Khơng + Rối loạn ngơn ngữ: Có Khơng + Liệt nửa người: Có Khơng + Liệt tỉ lệ: Có Khơng + Rối loạn tiểu tiện: Có Khơng + Huyết áp lúc khởi bệnh (nếu có đo): +Rối loạn thần kinh thực vật: Có Khơng + Các triệu chứng khác: B PHẦN KHÁM THỰC THỂ Khám thần kinh: - Ý thức: Tỉnh Lú lẫn Hôn mê - Rối loạn ngôn ngữ: + Broca + Wernicke + Hỗn hợp Broca-Wernicke + Nói khó khác - Vận động: + Liệt nửa người: Trái Phải Mức độ: Hoàn toàn Khơng hồn tồn Ưu thế: Tay mặt Chân Có Khơng Nửa người trái Nửa người phải + Liệt tứ chi: - Rối loạn cảm giác: - Dây thần kinh sọ não: Liệt dây: Bên phải Bên trái Hai bên - Dấu hiệu màng não: + Nhức đầu: Có + Nơn: Có + Cứng gáy: Có Khơng + Vạch màng não: Có Khơng - Tiểu tiện: Tự chủ Khơng Khơng tự chủ - Dấu hiệu tiểu não, tiền đình: -Rối loạn thị giác: Khơng Bí tiểu Có Khơng Mất thị giác Nhìn đơi -Rối loạn tâm thần: Có Khơng -Động kinh Có Khơng -Đồng tử: Bình thường Co nhỏ 2-Thang điểm đột quỵ Châu Âu: Lần : * Huyết áp lúc vào: C CÁC XÉT NGHIỆM Máu: Lần Dãn Lần 2: Lần Lần -Glucose máu mol/l -Glucose máu lúc đói mmol/l -Cholesterol mmol/l HDL-C mmol/l -Triglycerid mmol/l LDL-C .mmol/l Dịch não tuỷ: XQ tim phổi: Điện tim: Chụp cắt lớp vi tính Lần thứ: Giờ thứ: .Ngày thứ: bệnh Vị trí tổn thương: Bán câù:Phải Trái Hai bên Tiểu não Tỷ trọng ổ tổn thương: Hình dáng ổ nhồi máu: Số lượng ổ nhồi máu: Số lượng ổ xuất huyết: Thể tích tổn thương: Kích thước tổn thương: Nhồi máu não xuất huyết: Có Phù não: Có Chèn ép cấu trúc lân cận: Có Khơng Khơng Khơng Di lệch đường giữa: Vi trí xuất huyết mô não: Đồi thị Bao Chẩm Thân não Vị trí xuất huyết não thất: Tiểu não Đỉnh Thái dương Có Khơng Vị trí xuất huyết khoan nhện: Có Khơng Vị trí xt huyết nơi khác: Tổn thương thuộc động mạch: - Nhồi máu não hệ động mạch cảnh trong: + Động mạch não giữa: Nhánh nông Nhánh sâu Toàn Trán + Động mạch não trước: + Động mạch não sau: +Động mạch mạch mạc trước: - Nhồi máu não hệ động mạch sống nền: + Động mạch tiểu não: + Động mạch thân nền: Người thực Trần Minh Tùng PHỤ LỤC Bệnh nhân Trần văn H 73tuổi, số vào viện 13002368, giảm tỷ trọng bán cầu bên phải, Bệnh nhân Nguyễn Đ 63 tuổi, số vào hình thang, bờ rõ Nhồi máu động mạch viện12022090, Giảm tỉ trọng bán cầu bên trái, bờ rõ, hình thang, nhồi máu thuộc động não bên phải giai đoạn cấp mạch não bên trái giai đoạn cấp Bệnh nhân Sô H 78 tuổi, số vào viện Bệnh nhân Lê thị M 78 tuổi, số vào viện 12024088, tăng đậm độ hình trịn bên trái, 12029394, tăng đậm độ bán cầu bên phải, giới hạn rõ, xuất huyết não bán cầu trái, tổn Xuất huyết não bán cầu phải, hình tam giác thương thuộc động mạch não đáy quay ngoài, thuộc động mạch não Bệnh nhân Phạm công N 64 tuổi, số vào viện 12022346, giảm đậm độ vùng trán giai đoạn cấp, nhồi máu não vùng trán bên trái > phải, thuộc động mạch não trước Bệnh nhân Dương thị K 79 tuổi, số vào viện 12024599, giảm đậm độ bán cầu trái giới hạn rõ, tổn thương nhồi máu động mạch não bên trái giai đoạn cấp Bệnh nhân Huỳnh Kim T 60 tuổi, số vào Bệnh nhân Nguyễn Văn M 81 tuổi, số vào viện viện 12028813, giảm đậm độ đồi thị bên 120228184, vùng giảm tỷ trọng thùy chẩm trái phải bờ rõ, giai đoạn bán cấp, nhồi máu Nhồi máu động mạch não sau giai đoạn cấp não sau nhánh trung tâm Bệnh nhân Trần thị S 62 tuổi, số vào viện Bệnh nhân Đỗ thị L 83 tuổi, số vào viện 12029408, tăng đậm độ giới hạn rõ vùng tiểu 12025840, giảm đậm độ vùng tiểu não não, xuất huyết tiểu não trái> phải, bờ rõ, nhồi máu tiểu não bên trái > phải Bệnh nhân Nguyễn thị L 85 tuổi, số vào viện 12026609, tăng đậm độ giới hạn rõ, Xuất huyết cầu não giai đoạn bán cấp Bệnh nhân Đỗ thị L 64 tuổi, số vào viện 12028864, tăng đậm độ vùng não thất, Xuất huyết não thất, đường lệch trái ... học tuần hồn não 1.2.4 Hình ảnh tai biến mạch máu não chụp cắt lớp vi tính sọ não Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính nhồi máu não - Hình ảnh điển hình phim chụp cắt lớp vi tính nhồi máu não vùng giảm... tiên lượng thể tai biến mạch máu não dựa vào khảo sát lâm sàng, thang điểm đột quỵ Châu Âu hình ảnh tổn thương phim chụp não cắt lớp vi tính Trần Minh Tùng (2014), Nghiên cứu tiên lượng thể tai. .. vào thang điểm đột quỵ Châu Âu hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính? ?? với hai mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn

Ngày đăng: 06/09/2022, 13:58

Xem thêm:

w