Luận Án Tiến sĩ - Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Interleukin-6, cortisol trong huyết tương bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp (FULL TEXT)

150 793 5
Luận Án Tiến sĩ - Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Interleukin-6, cortisol trong huyết tương bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tai biến mạch máu não là một bệnh rất phổ biến trên thế giới. Trong các bệnh viện, 80% các bệnh thần kinh là do mạch máu não. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, tử vong do tai biến mạch máu não đứng hàng thứ hai sau bệnh tim, ở Hoa Kỳ đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và bệnh ung thư [5], [9]. Tỷ lệ tai biến mạch máu não tăng theo tuổi, khoảng 1/4 các trường hợp xảy ra dưới 65 tuổi, hơn 1/4 xảy ra trên 75 tuổi. Người ta nhận thấy bệnh nhân bị tai biến mạch máu não nếu thoát được tử vong thường chịu hậu quả với di chứng tàn phế nặng nề cả thể xác lẫn tâm trí [147]. Vấn đề chẩn đoán tai biến mạch máu não ngày nay không khó nhưng việc điều trị và tiên lượng còn rất khó khăn. Hiện nay nền y học rất phát triển, có nhiều phương pháp áp dụng vào điều trị tai biến mạch máu não như [100]: - Điều chỉnh huyết áp, chống phù não, duy trì glucose huyết tương, lưu thông đường thở, giảm thân nhiệt, tăng cường nuôi dưỡng… - Một số trường hợp cần thiết phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa như: Kỹ thuật tạo hình động mạch qua da, giãi phóng làm tiêu cục máu đông, nong lòng các động mạch hẹp… Tuy nhiên trong thực tế, tỷ lệ tử vong sau tai biến mạch máu não vẫn còn cao. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị các bệnh nhân tai biến mạch máu não. Bên cạnh các yếu tố kinh điển như [5], [6], [7], [9]: - Rối loạn ý thức khi vào viện ( thang Glasgow dưới 7 điểm). - Rối loạn hô hấp khi vào viện. - Có cơn duỗi cứng mất não. - Giãn đồng tử một hoặc hai bên. - Rối loạn thân nhiệt, sốt cao liên tục [72], [82]. - Huyết áp tâm thu trên 200mmHg. - Tuổi cao trên 70. - Chảy máu tái phát. - Ổ tụ máu lớn, ở sâu (thể tích trên 60cm3 ở bán cầu đại não, trên 20cm3 ở tiểu não, 5 đến 10cm3 ở thân não) - Chảy máu não kèm chảy máu não thất bên, não thất III, não thất IV. - Di lệch đường giữa trên 1cm. - Cận lâm sàng: tăng protein phản ứng C (CRP), tăng fibrinogen, tăng số lượng bạch cầu. Ngày nay, người ta thấy bên cạnh các yếu tố kinh điển kể trên [27], [36], [43], [45], ở các bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp có sự gia tăng nồng độ interleukin-6 và cortisol trong huyết tương [46], [67]. Sự gia tăng nồng độ của hai yếu tố này rất có ý nghĩa về tiên lượng. Khi nồng độ của chúng càng cao tiên lượng càng nặng, tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não càng cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Khảo sát nồng độ interleukin-6 và cortisol huyết tương ở các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp. 2.2. Tìm hiểu mối tương quan giữa nồng độ interleukin-6 và cortisol huyết tương với các yếu tố tiên lượng như glucose, huyết áp và thang điểm Glasgow của các bệnh nhân trên. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học 3.1.1. Trong tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, có rất nhiều yếu tố để tiên lượng về độ trầm trọng và tỷ lệ tử vong. Ngoài các yếu tố như tuổi tác, các bệnh kèm theo (bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường…), tăng bạch cầu, tăng urê và creatinin, tăng fibrinogen, sự tăng nồng độ interleukin-6 và cortisol có giá trị rất lớn để tiên lượng ở các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp [89], [95], [96], [97]. 3.1.2. Qua xét nghiệm định lượng nồng độ interleukin-6 và cortisol huyết tương ở các bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, chúng ta có thể đánh giá được tình trạng nặng, nhẹ của bệnh nhân để có thái độ điều trị thích hợp. 3.2. Ý nghĩa thực tiển 3.2.1. Đề tài có ý nghĩa thực tiển vì đã chú trọng tới hai yếu tố tiên lượng ở các bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp. 3.2.2. Khi định lượng, nếu thấy nồng độ interleukin-6 và/ hoặc cortisol huyết tương tăng cao thì phải nghĩ đến những hậu quả nguy hiểm có thể xảy ra, chẳng hạn như nguy cơ tắc mạch tăng lên do interleukin-6 làm tăng kết dính bạch cầu, hoặc tăng thương tổn tế bào não do tăng nồng độ cortisol dẫn đến làm tăng glucose huyết tương. Do vậy, để điều trị có hiệu quả, người thầy thuốc phải tìm cách để hạn chế các tác dụng có hại do interleukin-6 và cortisol gây ra. 3.2.3. Có mối tương quan giữa nồng độ interleukin-6 và cortisol huyết tương với thang điểm Glasgow, glucose huyết tương, huyết áp ở các bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp. 4. Đóng góp của luận án Qua khảo sát sự biến đổi nồng độ interleukin-6 và cortisol huyết tương ở các bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp đã có thể khẳng định interleukin-6 và/hoặc cortisol huyết tương có liên quan đến tiên lượng của bệnh nhân. Nồng độ interleukin-6 và/ hoặc cortisol huyết tương càng cao, tiên lượng càng nặng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC NGUYỄN VIẾT QUANG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-6, CORTISOL TRONG HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN BỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP CHUYÊN NGÀNH NỘI - NỘI TIẾT Mã số: 62 72 20 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ- 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH : Adrenocorticotrophic hormon CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CRP : Protein phản ứng C C- Reactive protein CRF : Yếu tố giải phóng Corticotropin Corticotropin Releasing Factor CSF : Yếu tố kích thích dịng Colony Stimulating Factor GM- CSF : Yếu tố kích dịng đại thực bào - tế bào hạt Granulocyte - Macrophage - Colony - Stimulating – Factor GNTF : Yếu tố hướng thần kinh đệm Gliary neutrotrophic factor HA : Huyết áp HU : Đơn vị Hounsfield HSCC : Hồi sức-Cấp cứu ICAM : Phân tử kết dính tế bào Intercellular Adhesive Molecule IL-6 R : Thụ thể IL-6 Interleukin-6 Receptor INF : Interferon IST : Thử nghiệm quốc tế TBMMN International Stroke Trial JAK : Janus kinase LAK : Diệt tế bào hoạt hoá lymphokin Lymphokine activated killer LGL : Tế bào lympho hạt lớn Large granular lymphocyte LIF : Yếu tố ức chế bạch cầu Leukemia inhibitory factor MHC : Phức hợp hoà hợp mô chủ yếu Major Histocompability Complex MONICA : Những khuynh hướng giám sát xác định bệnh tim mạch Monitoring Trends and Determinants in Cardiovascular Disease MRI : Chụp cộng hưởng từ NINDS : Viện bệnh thần kinh TBMMN quốc gia National Institute of Neurological and Stroke NISSH : Thang điểm TBMMN sức khoẻ quốc gia National Institute of Health Stroke Scale NMDA : N-Methyl-D-Aspartat NMN : Nhồi máu não NOMASS : Nghiên cứu TBMMN Bắc Manhattan Northern Manhattan Stroke Study OCPS : Đề án TBMMN cộng đồng Oxfordshire Oxfordshire Community Stroke project TBMMN : Tai biến mạch máu não Tc : Có độc tính với tế bào Cytotoxicity TCYTTG : Tổ Chức Y Tế Thế Giới Th : T giúp đỡ T helper THA : Tăng huyết áp tPA : Chất hoạt hoá plasminogen mô Tissue Plasminogen Activator DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự kích thích tiết IL-6 bệnh lý não 18 Bảng 2.1 Phân loại huyết áp theo WHO/ISH 2003 hội THA Việt Nam 37 Bảng 2.2 Bảng đánh giá tình trạng ý thức dựa vào thang điểm Glasgow 38 Bảng 2.3 Bảng thành phần thuốc thử định lượng Glucose 42 Bảng 2.4 Độ hấp thụ tia X 45 Bảng 2.5 Chẩn đoán phân biệt chảy máu não nhồi máu não 46 Bảng 2.6 Hệ số tương quan r 50 Bảng 2.7 Đánh giá hệ số tương quan n, r, p 51 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhóm chứng 52 Bảng 3.2 Tỷ lệ chảy máu não nhồi máu não 52 Bảng 3.3 Số bệnh nhân nằm điều trị khoa HSCC khoa khác Bảng 3.4 So sánh tuổi bệnh nhân TBMMN 53 54 Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ chảy máu não nhồi máu não theo giới tính 54 Bảng 3.6 So sánh huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương nhóm bệnh với nhóm chứng 55 Bảng 3.7 So sánh huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương theo giới tính 55 Bảng 3.8 So sánh huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương bệnh nhân TBMMN theo thể Bảng 3.9 So sánh huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương 56 bệnh nhân tử vong 56 Bảng 3.10 Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương bệnh nhân khoa HSCC Bảng 3.11 Tỷ lệ tăng huyết áp nhóm bệnh 57 57 Bảng 3.12 So sánh nồng độ glucose huyết tương bệnh nhân TBMMN so với nhóm chứng 57 Bảng 3.13 So sánh nồng độ glucose bệnh nhân TBMM tử vong bệnh nhân nằm điều trị khoa HSCC 58 Bảng 3.14 So sánh nồng độ glucose huyết tương theo tuổi 58 Bảng 3.15 Số lượng bạch cầu bệnh nhân TBMMN 59 Bảng 3.16 Số lượng bạch cầu theo thể TBMMN 59 Bảng 3.17 Số lượng bạch cầu bệnh nhân Khoa HSCC 60 Bảng 3.18 Số lượng bạch cầu bệnh nhân tử vong sống sót 60 Bảng 3.19 Thang điểm Glasgow bệnh nhân theo độ tuổi 61 Bảng 3.20 Thang điểm Glasgow theo thể TBMMN 61 Bảng 3.21 Thang điểm Glasgow theo khoa điều trị 61 Bảng 3.22 Thang điểm Glasgow bệnh nhân tử vong sống sót 62 Bảng 3.23 Nồng độ cortisol nhóm chứng nhóm bệnh 62 Bảng 3.24 Nồng độ cortisol theo thể TBMMN 64 Bảng 3.25 Nồng độ cortisol theo thể nhóm tuổi 64 Bảng 3.26 Nồng độ cortisol theo thể TBMMN so với nhóm chứng 64 Bảng 3.27 Tỷ lê phần trăm tăng nồng độ cortisol 65 Bảng 3.28 Tỷ lệ tăng cortisol theo điểm cắt giới hạn 66 Bảng 3.29 Nồng độ cortisol nhóm bệnh theo tình trạng khoa điều trị 66 Bảng 3.30 Nồng độ cortisol so với giá trị thang điểm Glasgow 67 Bảng 3.31 Nồng độ IL-6 nhóm chứng nhóm bệnh theo giới 69 Bảng 3.32 Nồng độ IL-6 theo thể lâm sàng 70 Bảng 3.33 Nồng độ IL-6 theo thể nhóm tuổi 70 Bảng 3.34 Nồng độ IL-6 nhóm bệnh-chứng 71 Bảng 3.35 Tỷ lệ tăng nồng độ IL-6 nhóm bệnh-chứng 71 Bảng 3.36 Tỷ lệ tăng IL-6 theo điểm cắt giới hạn theo thể TBMMN 72 Bảng 3.37 Nồng độ IL-6 theo tình trạng bệnh nhân khoa điều trị 72 Bảng 3.38 Nồng độ IL-6 so với giá trị thang điểm Glasgow 73 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Cấu trúc IL-6 14 Hình 1.2 Cấu trúc cortisol 23 Hình 2.1 Máy định lượng IL-6 cortisol - Immulite 41 Hình 2.2 Máy định lượng protid huyết tương- Olympus 43 Hình 2.3 Máy đếm tế bào máu tự động CELL-DYN 3200 45 Hình 2.4 Máy chụp cắt lớp vi tính Shimadzu 7800 TC 49 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ số lượng bệnh nhân nằm điều trị khoa HSCC 53 Biểu đồ 3.2 Tương quan cortisol huyết tương với HATTh 67 Biểu đồ 3.3 Tương quan cortisol với HATTr 68 Biểu đồ 3.4 Tương quan cortisol với glucose 68 Biểu đồ 3.5 Tương quan nồng độ IL-6 với tuổi bệnh nhân 73 Biểu đồ 3.6 Tương quan nồng độ IL-6 với HATTh 74 Biểu đồ 3.7 Tương quan nồng độ IL-6 với HATTr 74 Sơ đồ 1.1 Sự tổng hợp steroid thượng thận 24 Sơ đồ 1.2 Mối liên hệ Hạ đồi-Tuyến yên-Tuyến thượng thận 25 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tăng tiết cortisol 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chẩn đoán TBMMN nghuên nhân 35 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu luận án .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tai biến mạch máu não 1.1.1 Chảy máu não 1.1.2 Thiếu máu não cục 10 1.2 Tổng quan interleukin-6 (IL-6) 14 1.2.1 Đại cương 14 1.2.2 Interleukin-6 hệ thần kinh trung ương 15 1.2.3 Chức sinh lý IL-6 18 1.2.4 Mối liên quan IL-6 tai biến mạch máu não 20 1.3 Tổng quan cortisol 23 1.3.1 Đại cương tuyến vỏ thượng thận 23 1.3.2 Sự liên quan cortisol tai biến mạch máu não 27 1.4 Tình hình nghiên cứu IL-6 cortisol tai biến mạch máu não giai đoạn cấp giới Việt Nam .31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Các bước tiến hành 35 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Tình hình đối tượng nghiên cứu 52 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhóm chứng 52 3.1.2 Thể lâm sàng tai biến mạch máu não 52 3.1.3 Số bệnh nhân điều trị khoa HSCC .53 3.1.4 So sánh phân bố nhóm tuổi bệnh nhân .54 3.1.5 So sánh tỷ lệ chảy máu não nhồi máu não theo giới tính 54 3.2 Sự biến đổi HA bệnh nhân TBMMN 55 3.2.1 So sánh huyết áp tâm thu tâm trương bệnh nhân TBMMN theo mức tuổi so với nhóm chứng .55 3.2.2 So sánh HATTh HATTr theo giới tính 55 3.2.3 So sánh HATTh HATTr bệnh nhân chảy máu não nhồi máu não .56 3.2.4 So sánh HATTh HATTr bệnh nhân tử vong 24 đầu tuần đầu 56 3.2.5 So sánh HATTh HATTr bệnh nhân nằm điều trị khoa HSCC khoa khác .57 3.2.6 So sánh tỷ lệ tăng huyết áp nhóm bênh nhân 57 3.3 Sự biến đổi nồng độ glucose huyết tương bệnh nhân TBMMN nhóm chứng 57 3.3.1 So sánh nồng độ glucose huyết tương bệnh nhân bị chảy máu não nhồi máu não với nhóm chứng 57 124 99 Peter J, Karen L (2003), “Functional Recovery Following Rehabilitation After Hemorrhagic and Ischemic Stroke”, Arch phys Med Rehabil vol 84, July 2003, pp.968-972 100 Peter M , Alastair Buchan, Johnston SC (2006), “Recent advances in management of transient ischaemic attacks and minor ischaemic strokes”, Lancet Neurol 2006, 5:323-31 101 Petra Ruprecht-Dorfler, Dirk Brechtelsbauer (2002), “Prognostic and diagnostic value of global cerebral blood flow volume and cerebral transit time in acute stroke”, Ultrasound in Med & Biol, vol 28, Nos.11/12,pp.1405-1411, 2002 102 Pharmacorama, drug knowledge (2006), “Cortisol antagonists.” 103 Plamen Tzvetanov, Rossen T Rousseff (2005), “Predictive value of median-SSEP in early phase of stroke: a comparison in supratentorial infarction and hemorrhage”, Clinical Neurology and Neurosurgery 107(2005) 475-481 104 Power M.J, Fullerton K.J (1998), “ Blood glucose and prognosis of acute stroke”, Oxford Journals, Medecine, Age and ageing, Volume 17, Number 3, pp 164-170 105 Qing Wang, Xian Nan Tang and Midori (2007), “The inflammatory response in stroke”, J Neuroimmunol 184(1-2), pp.53-68 106 Radoslaw Kazmierski, Przemyslaw Guzik (2004), “Predictive value of white cell count on admission for in-hospital mortality in acute stroke patients”, Clinical Neurology and Neurosurgery 107 (2004) 38-43, University of medical sciences, Poznan, Poland 107 Rajesh Garg and Merri Pendergrass (2007), “Is hyperglycemia important in acute stroke?”, Nature clinical practice endocrinology and metabolism, Brigham and Women’s Hospital, Division of Endocrinology, 125 Diabetes and Hypertension, 221 Longwood Avenue, Boston, MA 02115, USA, Email rgarg@partners.org 108 Roberto Pecoits- Filho, Bengt Lindholm (2003), “Update on IL-6 and its role in chronic renal failure”, European Renal Association- European Dialysis and Transplant Association Nephrol Dial Transplant 18: 10421045 109 Rodriguer Yanez M, Castellanos M, Garcia M (2007), “New onset hypertension and inflammatory response/poor outcome in acute ischemic stroke”, CAT.INIST , Neurology, vol 67, pp.1973-1978 110 Romuald Brunner, Daniele Schaefer, Klaus Hess (2006), “Effect of high-dose cortisol on memory function”, Annals of the New York Academy of sciences 1071:pp 434-437(2006) 111 Sabine Petrilli, Aurelie Durufle (2002), “Prognostic Factors in the Recovery of the Ability to Walk After Stroke, Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases”, Journal of stroke and cerebrovascular disease, Vol 11, No 6, 2002: pp.330-335 112 Sandra Zinn, Taka K Dudley (2004), “The effect of poststroke cognitive impairment on rehabilitation process and functional outcome”, The American congress of rehabilitation medecine and the American Academy of Physical Medecine and Rehabilitation, Arch Phys Med Rehabil Vol 85,pp.1084-1090 113 Sarah A, Andrew V (1998), “Cerebral Interleukin-6 is Neuroprotective during permanent focal cerebral ischemia in the Rat”, Journal of Cerebral blood flow and Metabolism (1998) 18, pp.176-179 114 Sarah E, Dereck H and al (2001), “Stress hyperglycemia and prognosis of stroke in non diabetic and diabetic patients”, Stroke, American Heart Association, 2001;32:pp.2426-2432 126 115 Sarah E, Niels D, Tom Den Heijer, Albert Hofman, Peter J Koudstaal, and Monique M.B Breteler, (2003), “Silent Brain Infarcts and the Risk of Dementia and Cognitive Decline”, The New England Journal of Medecine 2003,348:1215-22 116 Schwarz S, Schwab S (2003), “Neuroendocrine changes in patients with acute space occupying ischaemic stroke”, Journal of Neurology Neurosurgery and Psychiatry 2003;74:pp.725-727 117 Sean J, Dara Meldrum (2003), “The orpington prognostic scale within the first 48 hours as a predictor of outcome in ischemic stroke”, Journal of stroke and cerebrovascular diseases, Vol 12, No (July- August),2003:pp.175-181 118 Segerlantz M, Bramnert M, Thomasson R (2004), “Effects of morning cortisol replacement on glucose and lipid metabolism in GHtreated subjects”, European Journal of Endocrinology, Vol 151, Issue 6, pp 701-707 119 Silvia Andirco, Alessandro Gambera (2002), “Leptin in functional hypothalamic amenorrhoea” Oxford Journal, Medecine, Human Reproduction, Volume 17, Number 8, pp.2043-2048 Department of Gynecology, University of Brescia, 25128 Brescia, Italy, Human Reproduction, Vol 17, No 2043-2048 120 Simon A (2001), “The soluble Interleukin-6 receptor: mechanisms of production and implication in disease”, the FASEB Journal vol 15 121 Steven M (2006), “Small vessels, Big problems”, N Eng J Med 354, 14:pp.1451-1453 122 Stressgen (2006), “Interleukin-6 (human) EIA Kit”, Assay Designs, info@assaydesigns.com 127 123 Stuart Bentley (2006), “Cranial CT scan”, VeriMed Healthcare Network, Department of Radiology, Weill Cornell Medical Center, Newyork 124 Suh IL, Singh VP and al (2000), “Hypertension and stroke in Asia: prevalence contrl and strategies in developing countries for prevention”, Journal of Human Hypertension, Volume 14, Number 10/11, pp 749-763 125 Susan K, Mathew R (2000), “Regulation of leptin production in humans”, Journal of Nutrition 2000;130:3127S-3131S Department of Nutritional Sciences, Rutger University 126 Tanja Rundek, Ralph L.(2004), “Prognosis after subarachnoid hemorrhage”, Early mortality after subarachnoid hemorhage, pp.35 127 Tanja Rundek, Ralph L (2004), “Prognosis after intracerebral hemorrhage”, Early mortality after intracerebral hemorhage, pp.37 128 Tanja Rundek, Ralph L (2004), “Prognosis after ischemic stroke”, Early mortality after ischemic stroke, pp.38 129 Tomasz Dzeidzic, Agnieszka Slowik (2003), “IL-6 and Stroke, Cerebral ischemia versus nonspecific factors influencing IL-6 response”, American Stroke Association, Journal of the American Heart Association, 2003;34;pp.229-230 130 Tracey A , Mark W (2002), “The influence of diabetes mellitus and hyperglycaemia on stroke incidence and outcome”, Journal of Clinical Neuroscience (2002)9(6),pp.616-626 131 Tso R, Jose D (2007), “Interleukin-6-174/C Polymorphism and ischemic stroke”, Stroke 38(11): pp.3070-3075 132 Umemura Kazuo (2005), “Role of endogenous tPA, in stroke”, Japanese Journal of Psychopharmacology, Vol.25, N4, pp.183-188 128 133 Vallabh Janardhan and Adnan I Qureshi (2007), “Mechanism of ischemic brain injury”, Journal Article, ISSN 1523-3782(Print)1534- 3170 (Online), Vol 6, N2,pp.117-123 134 Waje U, Krakenes J (2005), “IL-6: an early marker for outcome in acute ischemic stroke”, Acta neurol scand 2005;112- 275DOI:10.1111/j.1600-0404.2005.00481.x, Department of neurology and microbiology and immunology Haukeland university, Hospital Bergen, Norway 135 Wayne M, (2004), “Reperfusion injury in stroke”, Medecine, Article by Wayne M, Oregon stroke center, Oregon Health Sciences University 136 Wayne M, Lisa G, Rinker and al (2000), “Lack of interleukin-6 expression is not protective against focal central nervous system ischemia”, Stroke.2000, American Heart Association, 2000;31,pp.17151720 137 Wikipedia (2008), “Interleukin”, the free encyclopedia, 17:44, 28 January 2008, Wikimedia Foundation, Inc 138 Wikipedia (2007), “Interleukin-6”, the free encyclopedia, 14.41, 17 December 2007 139 Wikipedia (2007), “Cortisol”, the free encyclopedia, 14:57, 21 May 2007, Wikimedia Foundation, Inc 140 Wikipedia (2007), “Glucocorticoid receptor”, the free encyclopedia, 20:44, 23 july 2007, Wikimedia Foundation, Inc 141 Wikipedia (2007), “Hypothalamic-pituitary-adrenal axis”, the free encyclopedia, 16:06, 12 may 2007, Wikimedia Foundation, Inc 142 Williams (2003) “The Adrenal Cortex and Endocrine Hypertension”, Texbook of Endocrinology, pp 491-585 129 143 Wudayagiri Rajendra (2004), “Neuroprotection and peptide toxins”, Brain research reviews 45, pp.125-141 144 Yuen B.S.J, Owens P.C and al (2004), “Effects of Leptin on fetal plasma adrenocorticotropic hormone and cortisol concentrtions and the timing of parturition in the sheep”, Biology of reproduction 70, pp.16501657 130 TIẾNG PHÁP 145 Degos V, Puybasset L (2001), “Contrôle de la glycémie chez le traumatisé crânien”, Unité de Neuro-Anesthésie-Reanimation, Département d’Anesthésie-Reanimation, Hôpital de la Pitié-Salpêtrière, Université Paris VI, Paris, France, e-mail: louis.puybasset@psl.ap-hopparis.fr 146 Petrilli S, Durufle A et al (2002), “Hémiplégie vasculaire et retour domicile”, Ann Readaptation Med Phys 2002; 45:pp.69-76 147 Putten V (2001), “Les relations interactives entre le système nerveux, le systeme immunitaire et le système endocrinien (hormonral)”, La seve no 2, pp.35 et ss 148 Viguier A (2004), “Hyperglycémie la phase aigue d’un infarctus cérébral”, Correspondances en neurologie vasculaire – Vol, IV- n0 1pp.56.58 149 Ziane (2007), “Cortisone, cortisol”, Sport santé, Préparation Physique, Rev,10, pp.4-6 150 Waeber B (2003), “Le système rénine-angiotensine: un ami ou un ennemi?”, pp.241-243 Revue Medicale Suisse Numéro: 2495, Sujet: Cardiologie PHẦN PHỤ LỤC Đại học Huế Khoa Trường Đại học Y- Dược Số nghiên cứu Bộ môn Nội Số nhập viện BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành chánh Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày nhập viện: Tiền sử Tiền sử TBMMN (năm): Tăng huyết áp (năm): Trị số: Phân độ: Uống rượu: Đái tháo đường (năm): Hút thuốc số gói/năm: Tiền sử mắc bệnh tim mạch: Tiền sử gia đình bị TBMMN: Lâm sàng * Toàn thân: - Mạch HA Nhiệt độ * Các dấu thần kinh - Tam chứng khởi đầu (nhức đầu, rối loan ý thức, nơn) Có - Mức độ ý thức Tỉnh táo , Sửng sờ , Hôn mê, bán hôn mê - Dấu màng não: - Liết nửa người: có khơng Khơng - Liệt mặt TW Liệt mặt ngoại biên - Dấu hiệu cứng màng não (cứng gáy) Kernig Brudzinski Tư cò súng - Babinski - Thang điểm Glasgow: Cận lâm sàng - Công thức máu - Glucose huyết tương - Cortisol huyết tương - Interleukin-6 huyết tương - Chụp cắt lớp vi tính sọ não Chẩn đoán: Huế, ngày tháng năm 2008 ThS.BS Nguyễn Viết Quang DANH SÁCH 74 BỆNH NHÂN BỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Giới Họ Tên Nguyễn Lê Đình Lê Thị Phan Thị Nguyễn Hữu Ngơ Đức Hồng Thị Phạm Thị Trần Hoàng Trọng Lê Thị Nguyễn Duy Trần Thị Hồ Thị Trương Thị Huỳnh Văn Nguyễn Lương Nguyễn Thị Nguyễn Đắc Nguyễn Hồ Sỹ Phạm Thị Nguyễn Nguyễn Lê Nguyễn Sanh Ngơ Thị Nguyễn Lê Văn Huỳnh tính B A Ng H Đ H B H T H Đ G X C T M Ph D T M T Đ T B N Ph L H Ch Th Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Thể Tuổi TBM Số nhập viện Ngày khám 78 50 81 76 63 58 86 47 86 18 56 71 74 81 54 73 59 73 46 70 38 64 79 78 85 56 74 53 71 91 MN NMN CMN NMN CMN NMN CMN NMN CMN CMN NMN NMN CMN NMN CMN NMN NMN NMN NMN CMN CMN NMN NMN NMN CMN CMN CMN CMN NMN NMN CMN 55674-TK 56523-HSCC 03460-HSCC 02366-HSCC 52619-TK 50137-HSCC 53721-HSCC 54159-TK 46353-TK 48706-TK 46573-TK 49339-HSCC 43654-TK 48688-TK 27695-TK 42339-HSCC 42789-TK 44732-HSCC 42912-HSCC 45206-HSCC 44304-HSCC 45502-TK 02415-TK 41440-TK 40877-TK 43005-HSCC 38861-HSCC 39835-HSCC 35365-HSCC 01249-HSCC 22.12.2006 28.12.2006 25.01.2007 17.01.2007 03.12.2006 18.11.2006 10.12.2006 12.12.2006 25.10.2006 08.11.2006 26.10.2006 13.11.2006 10.10.2006 08.11.2006 03.07.2006 03.10.2006 05.10.2006 16.10.2006 05.10.2006 18.10.2006 14.10.2006 20.10.2006 17.01.2007 26.09.2006 22.09.2006 9.10.2006 10.09.2006 16.09.2006 18.08.2006 09.01.2007 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Nguyễn Thị Trần Phạm Công Đinh Như Ngô Thị Trần Ngọc Nguyễn Đức Nguyễn Thị Tống Đông Nguyễn Thị Nguyễn Thị Lê Quang Nguyễn Võ Vĩnh Nguyễn Tiến Phạm Thiều Nguyễn Thị Khuất Thị Trần Trương Thị Trần Duy Trần Phước Trần Xuân Ngô Văn Phạm Nguyễn Cao Nguyễn Thị Trần Trần Thị Hoàng Hữu Trần Thị Hà Thị Lê Trường Phạm Thi Hà Thị Huỳnh Lê Đình Trần Thị K Ch Th Ng H Ph V S C Ph C C S Q Th H Q L Th Y Tr Th H Q B H Th L T X Kh Th C Th Ch Nh Ch B T Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ 83 40 76 63 50 66 62 66 40 52 84 46 60 60 77 72 51 72 57 73 77 89 41 34 64 74 66 40 74 46 74 85 67 81 76 85 70 58 64 CMN CMN CMN NMN NMN CMN CMN NMN CMN NMN CMN CMN CMN CMN NMN CMN NMN NMN NMN NMN NMN NMN CMN CMN CMN NMN NMN CMN NMN NMN NMN CMN CMN NMN NMN NMN CMN NMN CMN 31583-TK 32993-TK 33124-HSCC 32651-HSCC 27696-HSCC 17992-TK 22542-TK 19415-TK 30460-HSCC 31144-HSCC 30634-HSCC 30891-HSCC 27301-TK 28801-TK 02916-TK 27287-HSCC 26562-TK 02122-HSCC 03194-HSCC 05013-HSCC 19220-TK 19444-TK 19742-TK 20114-TK 02904-HSCC 00217-TK 21981-TK 03792-TK 23999-TK 24736-TM 26719-HSCC 27306-TK 27276-HSCC 26025-LK 29428-TK 00936-HSCC 18215-TK 00052-HSCC 00303-TK 26.07.2006 03.08.2006 04.08.2006 01.08.2006 03.07.2006 01.05.2006 31.05.2006 10.05.2006 17.07.2006 24.07.2006 20.07.2006 22.07.2006 30.06.2006 10.07.2006 21.01.2007 30.06.2006 26.06.2006 16.01.2007 23.01.2007 05.05.2007 09.05.2006 10.05.2006 12.05.2006 15.05.2006 21.01.2007 02.01.2007 25.05.2006 27.01.2007 09.06.2006 14.06.2006 27.06.2006 30.06.2006 30.06.2006 22.06.2006 13.07.2006 07.01.2007 03.05.2006 01.01.2007 02.01.2007 70 71 72 73 74 Tô Thị Lê Thị Bạch Đặng Thị Lê Văn Lê Văn Tr V B Gi L Nữ Nữ Nữ Nam Nam Ghi chú: - TM: Nội Tim mạch - LK: Nội Lão khoa - TK: Nội Thần kinh - HSCC: khoa Hồi sức - Cấp cứu 78 75 54 59 80 CMN NMN CMN CMN CMN 55965-TK 55885-TK 53343-TK 55735-TK 01354-TK 26.12.2006 25.12.2006 07.12.2006 23.12.2006 10.01.2007 DANH SÁCH 37 NGƯỜI CHỨNG (TÌNH NGUYỆN) KHƠNG BỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ Tên Huỳnh Thị Lê Thị Lê Bá Ngô Văn Lê Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Lê Bá Nguyễn Thị Trần Lê Bá Nguyễn Viết Trần Thị Lê Hồng Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Hồng Đình Nguyễn Thị Nguyễn Khắc Nguyễn Xuân Nguyễn Thị Trần Thị Thu Lê Thị Phạm Đăng Lê Thị Phan Văn NgThị Kim Nguyễn Thị Tôn Thất Võ Thị Nguyễn Nguyễn Ngọc Nguyễn Viế L S Ngh D Th D H Kh X D Ch Kh G T G Đ Ch B T Ch Ch Th M Th D Ch Ng Ch D M Th Th Tr D Giới Tuổi Địa Ngày khám Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam 53 54 51 50 50 64 70 72 71 64 74 75 71 55 68 73 75 77 71 86 59 53 58 58 70 64 48 55 65 64 54 81 53 75 522 Lê Duẩn.Huế Thuỷ Dương.H Thuỷ Thuỷ Duơng.H Thuỷ Thuỷ Dương HThuỷ Thuỷ Dương H Thuỷ 263/16 Bà Triệu Phú Dương.Phú Vang Phú Dương.Phú Vang Phú Dương.Phú Vang Hương Toàn.H Trà Phú Dương.Phú Vang 280 Nguyễn S Cung Phú Mỹ.Phú Vang 522 Lê Duẩn Huế Quảng Điền Quảng Điền Quảng Điền Quảng Điền Quảng Thọ 190 Ng Chí Thanh 16 Lê Lợi Huế Hương Trà Hương Trà 22 Duy Tân Huế Tổ 10 Phường Đúc Tổ 10 Phường Đúc 14.03.07 16.03.07 16.03.07 16.03.07 16.03.07 16.03.07 16.03.07 16.03.07 16.03.07 15.03.07 16.03.07 05.04.07 05.05.07 19.03.07 09.04.07 09.04.07 09.04.07 09.04.07 09.04.07 09.04.07 15.03.07 15.03.07 15.03.07 14.03.07 12.03.07 12.03.07 14.03.07 14.03.07 14.03.07 14.03.07 14.03.07 01.10.07 10.10.07 02.10.07 11 Ngô Hà Thuỷ Biều 291 Bùi Thị Xuân 16/26 Bà Triệu 291 Bùi Thị Xuân Tổ 10 Phường Đúc 14/6 Bảo Quốc Huế 116 D Ng Sinh Cung 284/7 Phan Chu Trinh

Ngày đăng: 20/11/2016, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan