1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố hà nội

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 66,95 KB

Nội dung

Lời Mở đầu Nhân tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nớc thịnh mạnh Nguyên khí suy nớc suy yếu Câu nói đợc khắc mặt bia Tiến sỹ Quốc Tử Giám trờng đại học nớc Việt Nam ta năm 1442 đà trở thành chân lý, trở thành t tởng xuyên suốt trình tồn phát triển đất nớc Tinh thần đà đợc phát triển qua thời kỳ thăng trầm lịch sử đà đợc ghi rõ Hiến pháp nớc ta:Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nớc toàn dân Trong hệ thống giáo dục tất nớc nói chung Việt Nam nói riêng giáo dục phổ thông tảng để phát triển đất nớc Giáo dục phổ thông giúp nâng cao nhân cách, khả năng, kiến thức ngời trình phát triển Qua 15 năm đổi mới, hoạt động giáo dục phổ thông Hà Nội đà có bớc phát triển quy mô, nội dung, hình thức góp phần thúc đẩy phát triển chung Thành phố Tuy nhiên, giáo dục phổ thông Hà Nội thời gian qua gặp nhiều khó khăn nh xuất tợng thơng mại hoá hoạt động giáo dục; tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan; nh có nhiều tiêu cực hoạt động công tác quản lý giáo dục bất cập đà gây ảnh hởng không nhỏ tới tình hình chung giáo dục Thủ đô Vì vậy, để đảm bảo công nghiệp giáo dục công tác quản lý ngân sách giáo dục công việc thật quan trọng cần thiết góp phần khắc phục khó khăn, bất cập ngành giai đoạn Nhận thức đợc tầm quan trọng chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục phổ thông tồn quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục phổ thông, trình thực tập Sở Tài Hà Nội, em đà nghiên cứu thực đề tài: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội Mục đích đề tài là: nhằm kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề giáo dục phổ thông, vai trò tầm quan trọng giáo dục phổ thông ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi đánh giá trình quản lý việc sử dụng khoản chi ngân sách nhà nớc(NSNN) cho giáo dục phổ thông Đối tợng nghiên cứu trình quản lý khoản chi NSNN cho giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội Đề tài đợc trình bầy ba chơng nh sau: Chơng I : Giáo dục phổ thông chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội Chơng II : Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội Chơng III : Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội Chơng I: Giáo dục phổ thông chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục phổ thông 1.1 Vai trò giáo dục phổ thông phát triển kinh tế - xà hội: 1.1.1 Khái niệm giáo dục giáo dục phổ thông: * Khái niệm giáo dục: Giáo dục đợc coi tợng phổ biến cho giai đoạn phát triển tồn vĩnh xà hội loài ngời Đà có nhiều quan điểm khác trình bày khái niệm giáo dục - Theo Savin- nhà giáo dục học đà định nghĩa: theo nghĩa rộng, khái niệm giáo dục tất trình chuẩn bị cho hệ lớn bớc vào sống bao gồm trình dạy học đào tạo - Hay theo Gillis Giáo dục tất dạng học tập ngời hay cách hẹp trình có nơi đà đợc chuyên môn hoá gọi giáo dục Nh vậy, giáo dục đợc coi hoạt động mà xà hội thiết lập nên để tạo điều kiện cho thành viên cộng đồng nâng cao nhân cách tri thức Thực chất trình hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, khả ngời thông qua tất dạng học tập Để thực mục tiêu giáo dục mình, nớc có hệ thống giáo dục quốc dân đặc trng Và hệ thống giáo dục kinh tế quốc dân đợc thiết lập nhằm thực mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu đào tạo ngời đất nớc, tập hợp ngành học, bậc học, cấp học cách liên tục thống Đối với hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Luật giáo dục bao gồm: - Giáo dục mầm non: Mẫu giáo, nhà trẻ - Giáo dục phổ thông: Tiểu häc – Trung häc c¬ së(THCS) – Trung häc phỉ thông(THPT) - Giáo dục đại học: Đại học Cao đẳng - Giáo dục sau đại học: Thạc sĩ Tiến sĩ Do vậy, theo cách hiểu chung giáo dục phổ thông phận hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngời, xây dựng t cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với Việt Nam quan điểm giáo dục phổ thông đợc ghi Nghị Quyết Bộ Chính trị cải cách giáo dục nh sau: giáo dục phổ thông tảng văn hoá nớc, sức mạnh tơng lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toµn diƯn ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa, đồng thời chuẩn bị lao động dự trữ nguồn tuyển chọn để đào tạp công nhân cán cần thiết cho nghiệp xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá tăng cờng quốc phòng Do đặc điểm riêng nớc ta nên hệ thống giáo dục phổ thông có nét riêng biệt, đặc trng riêng phù hợp với hệ thống giáo dục Việt Nam Hệ thống bao gồm: Cấp học Độ tuổi Tiểu học Từ đến 11 Số năm học năm Lớp đến Mục tiêu Giáo dục tiểu học nhằm giúp họ sở ban đầu cho phát triển tuệ, thể chất, thẩm mỹ kü n tơc häc trung häc c¬ së THCS Tõ 11 đến 15 năm đến Giáo dục trung học sở nhằm phát triển kết giá học vấn phổ thông, trung học chu vào sống lao động THPT Từ 15 đến 18 năm 10 đến 12 Giáo dục trung học phổ thông n phát triển kết học vấn phổ thông hiểu hớng nghiệp để tiếp tục học đ chuyên nghiệp, học nghề Bảng 1: Hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam * Các loại hình trờng học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hịên đợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nớc nhằm phát triển nghiệp giáo dục bao gồm: công lập, bán công, dân lập t thục Nhà trờng thuộc loại hình công lập, bán công, dân lập, t thục chịu quản lý nhà nớc quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Chính phủ Nhà nớc tạo điều kiện để trờng công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân; có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân mở trờng dân lập, t thục đáp ứng nhu cầu häc tËp cđa x· héi 1.1.2 Mèi quan hƯ gi÷a ph¸t triĨn gi¸o dơc víi ph¸t triĨn kinh tÕ – xà hội: *Vai trò giáo dục phổ thông với ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi: Gi¸o dơc nãi chung giáo dục phổ thông nói riêng có ý nghĩa vô to lớn đời ngời có vai trò quan trọng sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi: - Gi¸o dục phổ thông giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Trong phát triển kinh tế - xà hội thời đại ngày nay, xu hớng quốc tế hoá đà bao trùm toàn cầu, việc chuyển giao kỹ thuật ngày trở nên quen thuộc cần thiết, giáo dục khó tiếp cận với tiến khoa học đại Giáo dục phổ thông với nhiệm vụ tạo mặt dân trí không ngừng nâng cao trình độ phổ cập cho ngời dân, cung cấp lực lợng đông đảo cho việc đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài, chìa khoá để mở cửa tiến vào tơng lai, tiền đề để nâng cao khả hội nhập với khu vực toàn giới - Giáo dục phổ thông đợc coi tảng cho phát triển khoa học công nghệ, tạo điều kiện phát triển kinh tế quốc dân Giáo dục phổ thông tảng trình tích tụ nguồn vốn ngời, sở tạo nguồn nguyên liệu cho đào tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho thị trờng lao động ngời lao động đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nh yêu cầu phát triĨn kinh tÕ – x· héi Ngµy nay, bèi cảnh kinh tế giới biến đổi nhanh chóng sở phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ giáo dục phổ thông cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế mà đóng vai trò làm nòng cốt phát triển khoa học công nghệ, thông qua việc tìm, tuyển chọn bồi dỡng nhân tài - Giáo dục phổ thông vừa mục tiêu vừa động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi Hiện nay, quốc gia ý thức đợc rằng, giáo dục không phúc lợi mà thực trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế xà hội, đầu t chiến lợc ngời Nói cách khác, giáo dục khâu then chốt chiến lợc phát triển kinh tế, biến đổi xà hội; GDPT phát triển mạnh mẽ vững tiến nhanh chóng bền vững kinh tế nh văn hoá - xà hội - Giáo dục phổ thông cung cấp nguồn nhân lực, chuẩn bị cho đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn Giáo dục nói chung GDPT nói riêng thực nguồn đào tạo sức lao động dự trữ cho xà hội, thực việc tái sản xuất sức lao động xà hội, tăng cờng yếu tố quan trọng lực lợng sản xuất ngời lao động GDPT tạo sở cho việc đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán khoa học công nhân kỹ thuật, cho phép đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu phân công lại lao động xây dựng cấu lao động địa phơng nớc Đồng thời, góp phần đổi quan hệ xà hội theo hớng ngày rút ngắn bất bình đẳng tầng lớp dân c - Giáo dục phổ thông sở phát huy nhân tố ngời: GDPT có ảnh hởng định đến hệ trẻ lớn lên dân tộc Bởi ngời, GDPT trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách, giới quan, tình cảm, đạo đức theo quan điểm nhân văn sáng GDPT đem lại tinh hoa văn hóa để hình thành nhân cách ngời rèn luyện lực sở phát huy lực sáng tạo ngời Và ngời với sức sáng tạo họ thớc đo trình độ văn hoá nh tiềm lực sức mạnh dân tộc Xuất phát từ vai trò giáo dục nh GDPT chiến lợc phát triển quốc gia, với chức thúc đẩy tồn phát triển xà hội loài ngời hầu nh quốc gia nhấn mạnh tới sách giáo dục thiết kế kế hoạch để tạo gia tốc cho phát triển, đồng thời khẳng định t tởng vị trí quốc sách hàng đầu giáo dục t tởng mang tính thời đại * Tác động giáo dục phổ thông phát triển kinh tế xà hội: - Giáo dục phổ thông yếu tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế: Sự thay đổi nhanh chóng công nghệ nhân tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế Lực lợng lao động có trình độ cao có điều kiện tiếp thu thúc đẩy thay đổi công nghệ Tích luỹ vốn ngời, đặc biệt kiến thức tạo điều kiện phát triển công nghệ mới, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật nguồn trì tăng trởng Có thể nói công nhân có trí thức vấn đề sống chế thị trờng Vì vậy, giáo dục GDPT đợc coi sức mạnh kinh tế - Giáo dục phổ thông nhân tố quan trọng tạo tiền đề làm biến đổi tăng suất lao động thị trờng hộ gia đình, nâng cao thu nhập ngời lao động đồng thời góp phần làm giảm đói nghèo Mối liên hệ thị trờng lao động hệ thống giáo dục phổ thông có vị trí to lớn ngời dân đặc biệt ngời nghèo nớc phát triển Giáo dục phổ thông giúp họ có trí thức để tiếp thu áp dụng kỹ thuật công nghệ lao động sản xuất, tăng thêm hội tiếp cận việc làm, giúp họ nâng cao mức sống Nh vậy, đầu t vào giáo dục tích luỹ vốn ngời, chìa khoá để trì tăng trởng kinh tế tăng thu nhập Tuy nhiên, tiến giáo dục có tác động nâng cao thu nhập quốc dân/ ngời Những tiến giáo dục có tác động rõ rệt phù hợp với thực trạng xu phát triển sản xuất; tình hình, đặc điểm quốc gia - Giáo dục phổ thông có tác động lớn đến nhân tố xà hội, góp phần thực công tiến xà hội Giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng những điều kiện tiên đem lại phúc lợi cho nhân dân tơng lai Nã gióp cho mäi ngêi tiÕp cËn, n¾m b¾t, vËn dụng thông tin khoa học, tự nhiên, xà hội, môi trờngvào cuốc sống thân, gia đình, xà hội;vào cuốc sống thân, gia đình, xà hội; có hội tiếp cận với nguồn lực để phát triển thân, gia đình, xà hội; xoá bỏ dần bất bình đẳng thực công tiến xà hội Giáo dục phổ thông vừa phục vụ mục đích phát triển kinh tế, vừa có tác động lớn đến nhân tố xà hội Nền kinh tế bị ảnh hởng lớn bất công xà hội gia tăng không ý đến yếu tố GDPT để tạo lực lợng lao động có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật có khả cạnh tranh Tuy nhiên, để GDPT thực phát huy đợc tác dụng đòi hỏi cần đợc kế hoạch hóa phù hợp với phát triển toàn hệ thống giáo dục quốc dân phát triển kinh tế xà hội nớc 1.2.1 Chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục phổ thông: 1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu t cho giáo dục phổ thông: Để huy động, khai thác quản lý tốt nguồn tài đầu t cho nhiệp giáo dục trớc hết cần phải xem xét nguồn vốn lấy từ đâu cách nào? Nguồn tài đầu t cho giáo dục đợc hình thành trình phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân chủ thể kinh tế xà hội Đó là: nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, nguồn vốn ngân sách nhà nớc thuộc phạm vi chi phối nhà nớc, tổ chức kinh tế, trị, xà hội tầng lớp nhân dân nớc quỹ tiền tệ tự tạo hoạt động ngành giáo dục Theo luật Ngân sách năm 1992 :đầu t cho giáo dục đầu t phát triển Nhà nớc u tiên đầu t, khuyến khích tổ chức, cá nhân nớc, ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc đầu t cho giáo dục Ngân sách nhà nớc phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục * Nguồn vốn ngân sách nhà nớc: Là nguồn vốn chủ đạo đợc u tiên cấu bố trí vốn NSNN hàng năm Nguồn vốn NSNN cho giáo dục đợc huy động từ ngân sách trung ơng ngân sách cấp quyền địa phơng(ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; ngân sách quận, huyện ngân sách xà phờng, thị trấn) Ngoài Nhà nớc đầu t cho giáo dục theo chơng trình mục tiêu quốc gia(từ 600 tỷ năm 2000 đến khoảng 700 tỷ năm 2004) nhằm giải vấn đề thiết ngành giáo dục - đào tạo Hiện nay, nguồn vốn NSNN chiếm vai trò chủ đạo nguồn vốn đầu t cho giáo dục vì: - Đây nguồn tài bản, to lớn để trì phát triển hệ thống giáo dục đào tạo theo định hớng, mục tiêu Nhà nớc - Giải vấn đề thuộc sách xà hội, công giáo dục đào tạo nh vấn đề quyền lợi đợc hởng giáo dục khu vực vùng sâu, xa ngời bị thiệt thòi, em gia đình sách gia đình gặp khó khăn đời sống kinh tế - Giải vấn đề phát triển hệ thống giáo dục tầm quốc gia khu vực mà thành phần kinh tế xà hội khác cha quan tâm cha đủ lực để thực * Nguồn vốn ngân sách: Nguồn vốn nhằm bổ sung cho thiếu hụt ngân sách giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục ngày lớn đa dạng kinh tÕ – x· héi HiƯn nay, vÞ trÝ cđa nguồn vốn ngày trở nên quan trọng tăng lên nhanh chóng, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số nguồn vốn đầu t cho giáo dục đào tạo Nguồn vốn ngân sách bao gồm: - Nguồn vốn thu từ học phí: Đây nguồn thu lớn nhÊt chiÕm kho¶ng 60 – 70% tỉng sè ngn thu NSNN Để đảm bảo công hợp lý tạo điều kiện chủ động cho địa phơng nh để phù hợp với tình hình phát triển đất nớc, Nhà nớc đà nhiều lần điều chỉnh khung mức thu học phí để sở quyền địa phơng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định cụ thể Hiện mức thu học phí sở công lập đợc thực theo định số 70/1998 QĐ- Ttg ngày 31/3/1998 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ - Ngn ®ãng gãp nhân dân: Chủ trơng xà hội hoá hoạt ®éng gi¸o dơc ®· huy ®éng sù tham gia ®ãng góp toàn dân nghiệp giáo dục ba mặt: nhân lực, vật lực, tài lực Trong năm gần đây, việc đóng góp nhân dân địa phơng cho việc xây dựng sở trờng học phổ thông ngày tăng lên giáo dục mầm non, tiểu học THCS Xà hội hoá giáo dục đà tạo điều kiện đa dạng hoá loại hình giáo dục, phát triển

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w