1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo đông lực lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn vĩnh thành

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp có vị trí hết sức quan trọng và đóng vai trò then chốt cho sự phát triển, tồn tại của doanh nghiệp. Quản lý, sử dụng tốt nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chính vì thế mà doanh nghiệp cần phải tạo dựng và có chính sách tạo động lực lao động phù hợp cho người lao động nhằm phát huy tối đa năng lực của họ để đóng góp cho doanh nghiệp.Việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và có hiệu quả thì cần thỏa mãn các nhu cầu về lợi ích về vật chất cũng như lợi ích tinh thần cho người lao động. Hay nói cách khác, cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ nhân sự nhằm tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp là một điều cực kỳ cần thiết và quan trọng. Doanh nghiệp cần có các biện pháp tạo động lực lao động để có thể thu hút và giữ chân được những người tài giỏi, có thể giúp mình cạnh tranh và chiến thắng trong nền kinh tế thị trường năng động và biến đổi không ngừng như hiện nay. Chính nhờ những người lao động tài giỏi thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển vững mạnh được. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo động lực cho người lao động, Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Vĩnh cũng đã chú trọng vào tạo động lực lao động. Tuy nhiên việc thực hiện đó vẫn còn có nhiều bất cập do vẫn còn tồn tại nhiều nguyên nhân làm hạn chế động lực lao động của người lao động... Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó học viên xin chọn đề tài “Tạo động lực lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) sản xuất và thương mại Vĩnh Thành” làm đề tài luận văn cao học với mong muốn có thể đưa ra các giải pháp thực tiễn, có tính khả thi để công ty hoàn thiện tốt tạo động lực lao động cho người lao động tại công ty.

1 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực doanh nghiệp có vị trí quan trọng đóng vai trị then chốt cho phát triển, tồn doanh nghiệp Quản lý, sử dụng tốt nguồn nhân lực nhằm tăng suất lao động, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, mà doanh nghiệp cần phải tạo dựng có sách tạo động lực lao động phù hợp cho người lao động nhằm phát huy tối đa lực họ để đóng góp cho doanh nghiệp.Việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lý có hiệu cần thỏa mãn nhu cầu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần cho người lao động Hay nói cách khác, cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ nhân nhằm tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp điều cần thiết quan trọng Doanh nghiệp cần có biện pháp tạo động lực lao động để thu hút giữ chân người tài giỏi, giúp cạnh tranh chiến thắng kinh tế thị trường động biến đổi khơng ngừng Chính nhờ người lao động tài giỏi doanh nghiệp tồn tại, cạnh tranh phát triển vững mạnh Nhận thức tầm quan trọng việc tạo động lực cho người lao động, Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Vĩnh trọng vào tạo động lực lao động Tuy nhiên việc thực cịn có nhiều bất cập tồn nhiều nguyên nhân làm hạn chế động lực lao động người lao động Xuất phát từ tình hình thực tiễn học viên xin chọn đề tài “Tạo động lực lao động công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) sản xuất thương mại Vĩnh Thành” làm đề tài luận văn cao học với mong muốn đưa giải pháp thực tiễn, có tính khả thi để cơng ty hồn thiện tốt tạo động lực lao động cho người lao động công ty 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạo động lực vấn đề nhắc biết đến nhiều thông qua học thuyết ban đầu tạo động lực nhà tâm lý học Abranham Harold Maslow với học thuyết hệ thống nhu cầu năm 1943, học thuyết công J.Stacy Adams, học thuyết tăng cường tích cực Burrhus Frederic Skinner học thuyết kỳ vọng Victor H Vroom…Các học thuyết nhu cầu, công bằng, kỳ vọng …tạo nên động lực thúc đẩy cho hoạt động người Từ nhà nghiên cứu phân tích chúng có ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa giải thích rõ người có nhiều cách khác để thỏa mãn nhu cầu để đạt mục tiêu họ Từ lý luận ban đầu tạo động lực lao động, nhà nghiên cứu đưa lý luận tạo động lực lao động như: Đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế: “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội đến năm 2020” Vũ Thị Uyên bảo vệ luận án năm 2008 Tác giả nêu tổng quan lý luận tạo động lực lao động; phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội Không tác giả mặt tích cực đạt hạn chế tồn doanh nghiệp để từ đưa giải pháp hồn thiện tạo động lực lao động Hay cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Lê Đình Lý với đề tài: “Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” năm 2010 Tác giả đóng góp nội dung tạo động lực cho người lao động cán công chức cấp xã với quan tâm tới biện pháp kích thích mặt tinh thần cho người lao động tạo hội thăng tiến phát triển thân; khen thưởng, đề bạt công nhận cống hiến cơng việc,…bên cạnh biện pháp kích thích mặt vật chất Từ đưa giải pháp tạo động lực cho cán Những nghiên cứu đề cập đến lý luận chung tạo động lực lao động với cơng trình nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập vấn đề tạo động lực lao động Công ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài nhằm phát huy kế thừa nghiên cứu trước sở lý luận, thực tiễn tạo động lực lao động người lao động trực tiếp sản xuất Công ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành giai đoạn phát triển Từ đưa giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động cho cơng ty Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống vấn đề lý luận tạo động lực cho người lao động làm sở cho phân tích thực trạng đề xuấtgiải pháp hồn thiện công tác tạo động lực lao động tạiCông ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành 3.2 Nhiệm vụ - Xây dựng khung lý thuyết động lực, tạo động lực lao động tiếp cận tạo động lực cho người lao động Công ty TNHHsản xuất thương mại Vĩnh Thành - Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động, tìm nguyên nhân làm hạn chế động lực người lao động Công ty TNHHsản xuất thương mại Vĩnh Thành - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho người lao động công ty giai đoạn tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Những vấn đề liên quan đến tạo động lực lao động cho người lao độngtrong doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu tạo động lực lao động Công ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành + Về không gian: Công ty TNHHsản xuất thương mại Vĩnh Thành + Về thời gian: Giai đoạn 2012- 2014 đề giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động cho người lao động giai đoạn sau Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu là: - Phương pháp thống kê: Qua số liệu báo cáo, thống kê Công ty, số liệu tổng hợp phòng tổ chức thực số liệu liên quan đến cơng tác nhân nói chung cơng tác tạo động lực nói riêng - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiểu, tổng hợp: Phân tích tổng ∙ ∙ Nội dung bảng hỏi: Các nội dung, yếu tố, biện pháp liên quan đến tạo động lực lao động, mức độ thỏa mãn với công việc người lao động doanh nghiệp ∙ Địa điểm khảo sát: Công ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành ∙ Số lượng phiếu khảo sát: Số phiếu phát 150 phiếu ( có 90 phiếu sử dụng cho lao động trực tiếp sản xuất 60 phiếu cho lao động gián tiếp), thu 135 phiếu, có 120 phiếu hợp lệ Kết cấu mẫu phiếu điều tra trình bày Phụ lục Nội dung chi tiết Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo nội dung chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Phân Tích thực trạng tạo động lực lao động Công ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động Công ty TNHH sản xuất thương mại Vĩnh Thành CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Các khái niệm 1.1.1 Động lao động Động lao động phản ánh giới khách quan vào óc người, mục tiêu thúc đẩy hành động người nhằm thỏa mãn nhu cầu họ Nói cách khác động lao động mục đích chủ quan hoạt động người (cộng đồng, tập thể, xã hội) động lực thúc đẩy người hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đặt Trong trình lao động nhà quản lý thường đặt câu hỏi: Tại họ lại làm việc? Trong điều kiện làm việc người làm việc nghiêm túc, hiệu cao cịn người khác ngược lại? Câu trả lời xuất phát từ việc mong muốn hệ thống nhu cầu lợi ích người lao động khác tạo điều Vì động lao động kết tương tác cá nhân tình huống, động có tác dụng chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động, người có động khác thường xuyên thay đổi theo thời kỳ Động lao động hiểu sẵn sàng, tâm thực với nỗ lực mức độ cao để đạt mục tiêu tổ chức phụ thuộc vào khả đạt kết để thoả mãn nhu cầu cá nhân 1.1.2 Nhu cầu PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà & PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền ( 2002), Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật “Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn mong đáp ứng nó” Như nhu cầu cảm giác thiếu hụt thứ mà người cảm nhận được, mong muốn, địi hỏi, khao khát người vấn đề Nhu cầu người lao động phong phú đa dạng, song chia làm nhóm chính: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, song nội hàm nhu cầu vận động, biến đổi với thời gian phát sinh thêm nhu cầu Nhu cầu cá nhân đa dạng vô tận, thỏa mãn nhu cầu đồng thời nảy sinh nhu cầu khác Nhu cầu tồn vĩnh viễn nhu cầu yếu tố định đến động lực mà lợi ích thực yếu tố định đến động lực 1.1.3 Lợi ích Theo PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà & PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền ( 2002), Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học kỹ thuật “Lợi ích kết người nhận qua hoạt động thân, cộng đồng, tập thể xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu thân” Lợi ích tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà cá nhân nhận từ tổ chức Như hiểu “Lợi ích mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần người điều kiện cụ thể định” Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Lợi ích lớn thể mức độ thoả mãn nhu cầu cao Lợi ích đạt cao động lực lao động lớn Tương tự dạng nhu cầu, lợi ích gồm có loại: lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Giữa nhu cầu lợi ích có mối quan hệ với Nếu khơng có nhu cầu khơng thể thỏa mãn nhu cầu lợi ích khơng xuất Khi nhu cầu xuất người tìm cách để thỏa mãn nhu cầu, kết thỏa mãn nhu cầu lợi ích đạt Lợi ích đạt cao động lực thơi thúc mạnh 1.1.4 Động lực lao động TheoThs Nguyễn Vân Điềm & TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân“Động lực khao khát tự nguyện người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể đó” Có thể thấy người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính đặc điểm nên động lực người khác mà nhà quản lý cần có tạo động lực khác đến người lao động Theo TS Bùi Anh Tuấn (2002), Hành vi tổ chức, NXB Thống kê “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” Như vậy, động lực động thúc đẩy tất hành động người Đây trạng thái nội tại, cung cấp sinh lực hướng người vào hành vi có mục đích Nền tảng động lực cảm xúc, mà cụ thể, dựa né tránh, trải nghiệm cảm xúc tiêu cực tìm kiếm cảm xúc tích cực Quan điểm tích cực hay tiêu cực người khác phụ thuộc vào quy tắc xã hội Động lực có vai trị quan trọng tham gia vào tất khía cạnh đời sống Nhà quản lý cần tìm yếu tố bên người lao động giúp họ làm việc tích cực, tạo động lực thúc đẩy họ tham gia lao động 1.1.5 Tạo động lực lao động Theo PGS.TS Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội“Tạo động lực lao động tổng hợp biện pháp cách ứng xử tổ chức, nhà quản lý nhằm tạo khao khát tự nguyện người lao động cố gắng phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức.” Tạo động lực hoạt động có tính chất khuyến khích, động viên nhằm tác động vào nhu cầu người lao động để tạo nên chuyển biến hành vi họ hướng theo mục tiêu mà tổ chức mong muốn Vậy vấn đề quan trọng tạo động lực mục tiêu người lao động, để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng họ, tạo hăng say, nỗ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động từ có biện pháp ứng xử phù hợp mang lại hiệu cho tổ chức Do để tạo động lực lao động mạnh mẽ cho người lao động cần phải tìm biện pháp nhằm tăng cường thỏa mãn người vật chất lẫn tinh thần, thúc đẩy họ đem hết khả phục vụ tổ chức Từ đó, nhà quản lý đưa sách phù hợp tạo say mê, hứng thú làm việc cho người lao động Ý nghĩa tạo động lực lao động Tạo động lực lao động việc áp dụng tất biện pháp nhà quản trị người lao động nhằm tạo cho người lao động thỏa mãn, nỗ lực, tự nguyện, tích cực làm việc Là tất hoạt động mà doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động Trên thực tế động lực tạo mức độ nào, 10 cách điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động cơng việc, chuyên môn chức cụ thể Bên cạnh lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, yếu tố tinh thần góp phần đánh kể tạo nên động lực lao động 1.2 Một số học thuyết tạo động lực lao động 1.2.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu Maslow (1943) Theo quan điểm nhà tâm lý học AbrahamH.Marlow (1908-1970) cho nhu cầu động nguyên nhân dẫn đến hành vi người Đây sở để tạo động lực cho người lao động Ông đưa hệ thống năm nhu cầu người, từ thấp tới cao gồm: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Hình 1.1 : Tháp nhu cầu Maslow Ø Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu người, đòi hỏi phải đáp ứng trước tiên như: nhu cầu ăn, ở, mặc, lại,…Nhu cầu sinh lý nhu cầu

Ngày đăng: 24/07/2023, 20:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w