Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, con người …Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia, mọi tổ chức. Bởi vậy, quản trị nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống quản trị các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia, mọi tổ chức. Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển”. Trên cơ sở đó, đảm bảo an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển đất nước.
MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - cơng nghệ, người …Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, tổ chức Bởi vậy, quản trị nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống quản trị nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia, tổ chức Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời thực có hiệu tiến cơng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bước sách phát triển” Trên sở đó, đảm bảo an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước An sinh xã hội thể quyền người, công cụ để xây dựng xã hội hài hòa, văn minh ổn định Trong phận cấu thành hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội đóng vai trị chủ đạo quan trọng nhất, sở để phát triển phận an sinh xã hội khác Kể từ đổi đến nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung bảo hiểm xã hội quận Hồng Mai nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn công tác an sinh xã hội Tuy nhiên hạn chế định chế, sách cơng tác quản trị nguồn lực nên mục tiêu đạt chưa xứng với tiềm có ngành Trong đó, cơng tác tạo động lực cho người lao động đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Để từ đưa đề xuất, kiến nghị cho công tác phù hợp với quy luật khách quan, tạo điều kiện cho người lao động đóng góp ngày nhiều vào thành tựu an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hồng Mai nói riêng nghiệp an sinh xã hội nói chung Với ý nghĩa tầm quan trọng công tác tạo động lực cho người lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai nên em chọn đề tài: “Tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua nghiên cứu tìm hiểu tạo động lực lao động, tác giả thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, sách hay luận văn tiến sĩ nghiên cứu liên quan đến đề tài với nhiều góc độ khác nhau: Sách “Giữ chân nhân viên cách nào”, tác giả Vương Minh Kiệt, NXB Lao động xã hội năm 2005 đưa số giải pháp giúp cho tổ chức giữ chân nhân viên bắn bó lâu dài vơi tổ chức Cuốn sách 101 ý tưởng khen thưởng Alpha Books nhà xuất Lao đông – xã hội, Hà Nội năm 2012 có đề cập đến cách thức, chiến thuật cho nhà lãnh đạo để có định đắn nhân viên họ như: trao cho nhân viên nhiều trách nhiệm quản lý đồng thời định nhiều hơn, hội tham gia nhiều hội thảo đê nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tăng cho nhân viên nhiều phần quà độc đáo, ý nghĩa Về đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước thực sau: “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội” (mã số KX.07.13 – Chủ nhiệm Lê Hữu Tầng) làm rõ tiềm nguồn lực người Việt Nam đưa số giải pháp nhằm khai thác, phát huy vài trò động lực người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”, mã số 99-06- 29/ĐT, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Huy Ban Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: (1) mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển BHXH; (2) phân tích đánh giá thành tựu, mặt đạt hệ thống sách BHXH tổ chức thực sách Việt Nam; (3) chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020 Luận án tiến sĩ Vũ Thị Uyên (2008): “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020” Nội dung luận án phân tích đánh giá thực trạng động lực, yếu tố tạo động lực lao động quản lý theo tầm quan trọng mức độ thỏa mãn nhu cầu ; thông qua biện pháp áp dụng doanh nghiệp nhà nước Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước tạo đà cho phát triển doanh nghiệp nhà nước Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý (2009): “Chính sách tạo động lực cho cán cơng chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” Luận án số tồn tại, hạn chế sách hành như: (1) Chính sách bố trí sử dụng chưa phát huy tốt lực, sở trường cán công chức; (2) Chính sách đánh giá chưa trọng mức thành tích, kết cơng tác mức độ hồn thành nhiệm vụ cán cơng chức; (3) Chính sách đào tạo phát triển chưa tạo nhiều hội cho cán công chức cấp xã đào tạo phát triển; (4) Chính sách khen thưởng chưa nhiều vào kết thành tích cơng tác cán công chức; giá trị phần thưởng chưa tương xứng với kết thành tích cơng tác cán cơng chức; (5) Chính sách tiền lương chưa vào khối lượng chất lượng công việc thực cán công chức; mức tiền lương cán công chức cấp xã trả thấp so với người làm việc lĩnh vực khác tương đương; thu nhập từ lương cán công chức chưa đáp ứng nhu cầu bản, thiết yếu cán công chức; (6) Điều kiện, môi trường làm việc chưa quan tâm mức…Những hạn chế tồn sách nêu nguyên nhân không tạo động lực làm việc tích cực cho cán cơng chức Trên sở đó, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện số sách tạo động lực cho cán xã thời gian tới Thực tế trình làm việc quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai, tác giả nhận thấy vấn đề tạo động lực lao động đơn vị chưa quan tâm thỏa đáng, chưa có đề tài nghiên cứu tạo động lực lao động đây, mà vấn đề lại nhiều nhà khoa học tổ chức ngồi nước quan tâm Vì tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn áp dụng để nâng cao suất làm việc người lao động tổ chức Đúc rút kinh nghiệm từ đề tài học thuyết tác giả nước xây dựng, tác giả có định hướng nghiên cứu hoạt động tạo động lực lao động dựa sở học thuyết nhu cầu Maslow đề tài: "Tạo động lực lao động quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống làm rõ vấn đề lý luận tạo động lực lao động, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai, mặt chưa được, nguyên nhân tồn có, sở đề xuất số giải pháp tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, hệ thơng hóa sở lý luận BHXH tạo động lực lao động Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tạo động lực lao động - Thứ hai, nghiên cứu thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai - Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu hoàn thiện tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác tạo động lực lao động, yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Cơ quan BHXH quận Hồng Mai - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sở thu thập số liệu từ năm 2012 đến hết năm 2015 đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để có thơng tin, liệu, phân tích, kết luận giải pháp mang tính thuyết phục luận văn sử dụng kết hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê số liệu: Tổng hợp số liệu quan có liên quan đến tạo động lực lao động - Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo, tài liệu có liên quan đến tình hình hoạt động quan biện pháp tạo động lực thực - Phương pháp so sánh: so sánh đối chiếu kỳ, năm hoạt động quan - Phương pháp điều tra xã hội hội: Thiết kế mẫu bảng hỏi phiếu điều tra thoả mãn người lao động công cụ tạo động lực cho người lao động Công ty + Số lượng phiếu phát ra: 50 phiếu + Số lượng phiếu thu hợp lệ: 30 phiếu + Thời điểm tiến hành điều tra: từ ngày 15/5/2016 đến ngày 20/5/2016 + Mẫu phiếu thiết kế chung cho đối tượng đánh giá: Lãnh đạo quan từ trưởng phòng trở lên; Cán bộ, nhân viên nghiệp vụ phận + Tiến hành khảo sát, phát phiếu, thu thập phiếu điều tra Phiếu điều tra giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá thoả mãn người lao động cách khách quan - Nghiên cứu, kế thừa mơ hình tạo động lực số tổ chức gặt hái thành công tạo động lực lao động Những đóng góp ý nghĩa luận văn - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận BHXH tạo động lực lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 2012 - 2015 - Đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện tạo động lực lao động quan BHXH quận thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tạo động lực lao động tổ chức Chương Thực trạng tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai Chương Giải pháp tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm học thuyết tạo động lực lao động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nhu cầu động Theo giáo trình Tâm lý học quản lý tác giả Vũ Dũng, tác giả A.G Kơvaliơp định nghĩa: “Nhu cầu địi hỏi cá nhân nhóm xã hội khác muốn có điều kiện định để sống phát triển” [28, tr232]; “Động thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể” [28, tr240] Như vậy, động lao động thái độ, ý thức chủ quan người hành động Động gắn liền với nhu cầu người hoạt động cá nhân thỏa mãn nhu cầu thân họ Nhu cầu người đa dạng, tùy theo trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý mà người có nhu cầu khác nhau, đồng thời nhu cầu người không ổn định, hay biến đổi, theo thời gian phát sinh thêm nhiều nhu cầu mới, tựu chung hai nhóm: nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Thỏa mãn nhu cầu người tạo động cơ, động lực lao động, thúc đẩy người hoạt động, làm việc Việc tìm hiểu để nắm động làm việc NLĐ tạo điều kiện thực hóa động đáng họ yêu cầu hoạt động quản lý người lãnh đạo 1.1.1.2 Động lực lao động Theo giáo trình Quản trị nhân lực tác giả Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân “Động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức” [16, tr128] Hay theo giáo trình Hành vi tổ chức tác giả Bùi Anh Tuấn – Phạm Thúy Hương “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao”[3, tr85] Theo quan điểm cá nhân em: Động lực thúc tự nguyện bên người để nỗ lực thực mục tiêu đề ra, mục tiêu chung tổ chức Bản chất động lực lao động gồm điểm sau: Động lực lao động gắn liền với công việc, với tổ chức với môi trường làm việc cụ thể Như vậy, phải hiểu rõ cơng việc mơi trường làm việc nhà quản lý đưa biện pháp tạo động lực cho NLĐ Các nhà quản lý cần phải có nghệ thuật để tạo động lực lao động cho NLĐ, làm cho họ tăng cường tính tự giác, tự nguyện công việc nhằm thu kết trả tốt thực cơng việc động lực lao động ln mang tính tự nguyện Nếu NLĐ bị ép buộc làm việc cách bị động chắn kết công việc chất lượng cơng việc khơng cao Động lực khơng phải đặc tính cá nhân Con người sinh khơng có sẵn tính cách này, khơng phải cố hữu mà thường xuyên thay đổi Tùy thời kỳ mà người có động lực lao động cao động lực chưa tồn Động lực lao động dẫn đến tăng suất cá nhân sản xuất kinh doanh có hiệu điều kiện nhân tố khác không đổi Tuy nhiên động lực lao động nguồn gốc nhân tố tất yếu dẫn tới tăng suất lao động cá nhân hiệu cơng việc điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình độ, tay nghề, phương tiện lao động… Trên thực NLĐ khơng có động lực lao động họ hồn thành cơng việc họ có trình độ tay nghề nghĩa vụ phải làm việc nên hồn thành cơng việc kết công việc không phản ánh hết lực họ người thường có xu hướng khỏi tổ chức 1.1.1.3 Tạo động lực lao động “Tạo động lực lao động hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc” theo giáo trình Hành vi tổ chức tác giả Bùi Anh Tuấn – Phạm Thúy Hương [3, tr87] Tạo động lực cho NLĐ hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng cho người lao động nhằm tạo động cho họ như: mục tiêu vừa phù hợp với doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho NLĐ Nhưng để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng NLĐ, tạo cho NLĐ hăng say sáng tạo, làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới NLĐ Đối với NLĐ, trình lao động tổ chức ln có hướng bị nhàm chán, bị tác động yếu tố quan hệ lao động quan hệ xã hội Do tinh thần thái độ tính tích cực họ có xu hướng giảm sút tất yếu họ tìm lối thối khỏi tổ chức Để tác động làm cho NLĐ ln hăng hái, tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao tổ chức phải sử dụng đắn biện pháp kích thích động lực lao động Việc dự đốn hành động NLĐ hồn tồn thực thông qua nhận biết động nhu cầu lao động họ Vậy nên, tạo động lực cho NLĐ tất hoạt động mà tổ chức hay doanh nghiệp thực NLĐ, tác động đến khả làm việc, tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động 1.1.2 Học thuyết áp dụng đề tài Học thuyết hệ thống nhu cầu Abraham Maslow Abraham Maslow (1908-1970), nhà tâm lý học người Mỹ, ông xem cha đẻ chủ nghĩa nhân văn Tâm lý học Maslow khẳng định rằng: Các cá nhân khác có nhu cầu khác thoả mãn phương tiện cách khác Nhu cầu tự thể Nhu cầu tôn Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow Về nguyên tắc, nhu cầu cấp thấp phải thoả mãn trước người khuyến khích để thoả mãn nhu cầu bậc cao Maslow có khác biệt cá nhân, khơng phải người có mong muốn thoả mãn nhu cầu giống Điều quan trọng trình tạo động lực lao động hoạt động quản trị nhân lực Một ưu điểm quan trọng học thuyết tìm mối liên hệ nhu cầu, thoả mãn nhu cầu động lực lao động Nhìn vào hệ thống thứ bậc nhu cầu mà Maslow đưa ta thấy chúng xếp theo thứ tự từ nhu cầu vật chất tiến lên nhu cầu tinh thần Điều phù hợp với xu hướng mà xã hội phát triển người ta ngày quan tâm muốn thoả mãn nhu cầu tinh thần