(Luận văn) hiện trạng công tác quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh quảng ninh và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng theo định hướng quản lý tổng hợp vùng đới bờ

77 2 0
(Luận văn) hiện trạng công tác quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh quảng ninh và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng theo định hướng quản lý tổng hợp vùng đới bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ***** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH lu an n va tn to HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ie gh TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ TỈNH QUẢNG NINH VÀ p GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG d oa nl w THEO ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG ĐỚI BỜ ll u nf va an lu m oi LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2020 n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ***** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH lu an n va tn to HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ie gh TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ TỈNH QUẢNG NINH VÀ p GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THEO d oa nl w ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG ĐỚI BỜ an lu u nf va Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường ll Mã số: 8850101 oi m z at nh z Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Đình Châm m co l gm @ an Lu n http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN va THÁI NGUYÊN - 2020 si LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hồng Minh, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân thực hướng dẫn TS Đào Đình Châm, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác nguyên lu luận văn an n va Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ p ie gh tn to d oa nl w Nguyễn Thị Hồng Minh ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN si LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, đến thời điểm tại, đề tài luận văn: “Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng Ninh giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng theo định hướng quản lý tổng hợp vùng đới bờ” hồn thành Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Đào Đình Châm - Viện trưởng Viện Địa lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn lu an n va ie gh tn to Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Ban Lãnh đạo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; Quý Thầy Cô Khoa trực tiếp giảng dạy trang bị cho em hệ thống kiến thức khoa học, tồn diện, đầy đủ suốt q trình học tập nghiên cứu Khoa, Trường p Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phịng, ban Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Du lịch, Chi cục Biển Hải đảo tỉnh Quảng Ninh tạo cho điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu cho để thực hoàn thành luận văn d oa nl w lu ll u nf va an Cuối cùng, xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi suốt trình thực luận văn oi m Xin chân thành cảm ơn! z at nh z Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN m co l gm @ an Lu Nguyễn Thị Hồng Minh n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU lu 1.1 Một số quan niệm khái niệm an n va 1.1.1 Đới bờ vùng bờ tn to 1.1.2 Quản lý tổng hợp vùng bờ 1.2 Một số kinh nghiệm thực quản lý tổng hợp vùng bờ giới gh p ie Việt Nam 15 w 1.2.1 Trên giới 15 oa nl 1.2.2 Ở Việt Nam 18 d 1.3 Giới thiệu chung vùng nghiên cứu 21 lu va an 1.3.1 Đặc điểm, khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 21 1.3.2 Những thành tựu kinh tế - xã hội lợi từ biển mang lại 24 u nf ll CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP m oi NGHIÊN CỨU 28 z at nh 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 z gm @ 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 l 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 m co 2.4.1 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 29 2.4.2 Phương pháp ma trận vấn đề 30 an Lu 2.4.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 30 http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN n va 2.4.4 Phương pháp kế thừa: 30 si CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá trạng công tác quản lý, sử dụng số loại tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng Ninh 31 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng Ninh 31 3.1.2 Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng Ninh 43 3.2 Một số hạn chế công tác quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng Ninh 51 3.2.1 Hạn chế 51 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 54 lu 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh an 3.3.1 Định hướng khuôn khổ hành động vấn đề ưu tiên n va Quảng Ninh theo hướng quản lý tổng hợp vùng bờ 55 gh tn to quản lý tổng hợp vùng bờ biển 55 p ie 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên w vùng bờ Quảng Ninh theo định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển 59 oa nl KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 d TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu an n va Biến đổi khí hậu HST Hệ sinh thái HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội QLTHĐB/VB Quản lý tổng hợp đới bờ/vùng bờ QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ PCP Phi phủ QLTH Quản lý tổng hợp QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ tn to BĐKH Quản lý vùng bờ ie gh QLVB Báo cáo đánh giá tác động môi trường p ĐTM Cải tạo phục hồi môi trường Rừng ngập mặn d RNM oa nl w CTPHMT ĐNN lu TN&MT Tài nguyên Môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên HN-GDTX Hướng nghiệp - Giáo dục thường xuyên ll u nf va an Đất ngập nước oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ đới bờ, vùng bờ theo mặt cắt ngang từ lưu vực sơng biển Hình 1.2 Đới bờ quản lý 10 Bảng 1.1 Một số số quan trọng tỉnh 23 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tỉnh Quảng Ninh tỉnh, thành phố có vùng biển hải đảo đa dạng, phong phú, điển hình nước Bờ biển Quảng Ninh có đặc điểm uốn lượn phức tạp, có nhiều eo vịnh, kéo dài 250 km, qua huyện, thị xã, thành phố ven biển gần 3.000 đảo Khoảng gần 75% dân số đô thị lớn, khu công nghiệp, khu kinh tế Tỉnh tập trung vùng bờ Ngồi ra, Tỉnh cịn có Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Do vậy, vùng bờ tỉnh Quảng Ninh chiếm vị trí địa trị, địa kinh tế vô quan trọng Tỉnh Quảng Ninh cịn có 02 huyện đảo huyện đảo Vân Đồn huyện đảo Cô lu an Tô, địa phương điển hình Tỉnh phát triển kinh tế biển đảo Với lợi n va vốn có, Thủ tướng Chính phủ đồng ý thành lập Khu hành – kinh tế đặc gh tn to biệt Vân Đồn, Khu kinh tế thị xã Quảng Yên ie Vùng bờ khu vực chuyển tiếp đất liền đảo với biển, bao gồm p vùng biển ven bờ vùng đất ven biển (Khoản 6, Điều Luật Tài nguyên, Môi nl w trường Biển Hải đảo số 82/2015/QH13) Vì vậy, vùng bờ ln chịu tác động d oa tương tác trình lục địa trình biển, nơi hoạt động an lu kinh tế tổng hợp diễn sôi động công nghiệp, lượng, cảng biển, u nf va đóng tàu, vận tải thủy, du lịch, thủy sản, công nghiệp chế biến kéo theo hình thành phát triển thị ven biển Ngồi ra, tác động ll oi m biến đổi khí hậu, vùng bờ ln phải đối mặt với nhiều thách thức nảy sinh z at nh vấn đề nghiêm trọng môi trường, tài nguyên vấn đề khác liên quan đến an tồn, an sinh xã hội Với vai trị quan trọng biển phát triển kinh z tế - xã hội, thời gian qua, vùng bờ tỉnh Quảng Ninh vùng kinh tế động @ l gm lực, nhiều dự án, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế hình thành khu vực này, góp phần to lớn việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy m co nhiên, vùng bờ Tỉnh phải đối mặt với nhiều thách thức nảy sinh an Lu vấn đề nghiêm trọng môi trường, bảo tồn tài nguyên vấn đề khác liên n http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN va quan đến an toàn, an sinh xã hội si Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh dành nhiều quan tâm, đưa số chế, sách để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, nhiên nhiều bất cập: - Việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý, hiệu không bền vững dẫn đến lãng phí tài nguyên, số nguồn tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, tài nguyên than, đá - Nguồn lực tài nguyên vùng biển chưa cân đối, phân bổ hợp lý, sát với yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; xung đột mục tiêu, lợi ích khai thác, sử dụng, cân đối cung cầu nguồn tài nguyên gia tăng lu an - Công tác đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài n va nguyên vùng bờ Tỉnh cịn hạn chế; thơng tin, liệu nguồn tài to gh tn nguyên chưa đầy đủ, thiếu toàn diện, chưa thống chưa chuẩn hóa p ie - Nguồn thu từ tài nguyên chưa sử dụng cách bền vững, lợi ích w từ tài nguyên chưa phân bổ hợp lý, hài hòa; chưa trọng mức đến oa nl công tác bảo vệ, tái tạo, phục hồi phát triển nguồn tài nguyên tái tạo d Để góp phần giải hạn chế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài lu va an nghiên cứu: “Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh u nf Quảng Ninh giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng theo định ll hướng quản lý tổng hợp vùng đới bờ” oi m z at nh Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng công tác quản lý tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng z Ninh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng theo định hướng m co l gm @ quản lý tổng hợp vùng bờ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si (4) Bộ máy, nguồn lực làm công tác liên quan đến vùng bờ mỏng hạn chế lực, hệ thống pháp luật biển cịn chồng chéo, phân tán, mâu thuẫn (5) Cơng tác quản lý tài nguyên dần theo hướng bền vững, tiết kiệm sử dụng hợp lý tài nguyên, thực tế triển khai biểu ngược định hướng trên; Chưa thật quan tâm đến việc nghiên cứu, phát đưa vào sử dụng nguồn lượng tái tạo; Chưa quan tâm nhiều đến việc điều tra, đánh giá quản lý tổng hợp nguồn tài ngun biển (6) Cơng tác phân tích, dự báo chưa theo kịp tình hình dẫn đến việc đặt số tiêu cao lu an 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ tỉnh n va Quảng Ninh theo hướng quản lý tổng hợp vùng bờ to gh tn 3.3.1 Định hướng khuôn khổ hành động vấn đề ưu tiên quản p ie lý tổng hợp vùng bờ biển nl w 3.3.1.1 Khuôn khổ hành động quản lý tổng hợp vùng bờ d oa Theo GS TS Trần Đức Thạnh, khuôn khổ hành động cho quản lý tổng an lu hợp vùng bờ biển phải vào hoàn cảnh tự nhiên dự báo biến động, va trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, trạng xu diễn biến tài oi m định theo vấn đề sau: ll u nf nguyên môi trường, sở pháp lý mâu thuẫn lợi ích sử dụng xác z at nh a Tăng cường thể chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý chế cho nhà quản lý việc định z gm @ Hoạt động tăng cường thể chế sách bao gồm: l 1- Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý có cấu phù hợp, chặt chẽ m co thống nhất, có tổ chức đầu mối tổ chức phối hợp thơng qua mối quan trình/dự án văn phòng dự án an Lu hệ xác định rõ ràng Cơ cấu thường có đầu mối ban điều phối chương n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si 2- Tuyên truyền, giải thích, giáo dục luật pháp, sách; thực chế tài nhằm đảm bảo hiệu lực tính nghiêm minh luật định phục vụ cho QLTH; đề xuất điều chỉnh, bổ sung sửa đổi cho văn luật định có, đồng thời đề nghị cấp quản lý có thẩm quyền văn luật định cần thiết b Xây dựng lực quản lý tổng hợp vùng bờ biển (QLTHVBB) Hoạt động xây dựng lực QLTHVBB bao gồm: xây dựng sở vật chất lực kỹ thuật bao gồm hệ thống văn phòng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật, mạng thông tin v.v.; biên chế, đào tạo nâng cao đội ngũ chuyên gia, cán kỹ thuật nhân viên văn phịng có trình độ, lực kỹ chuyên lu an môn phù hợp phục vụ cho công tác quản lý điều hành hoạt động n va QLTHVBB Đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán quản lý cấp tỉnh, thành phố tn to địa phương; tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng thành lập trung tâm đào ie gh tạo QLTHVBB cho địa phương; thành lập tổ chức, đơn vị tác nghiệp p phục công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục công tác quan trắc môi nl w trường, giám sát trình thực QLTHVBB v.v d oa c Xây dựng chương trình hành động mang tính chiến lược lu va an Các chương trình phải xây dựng theo chu trình, bước u nf chu trình Các kế hoạch xây dựng theo ngành, theo khu ll vực Quy hoạch chiến lược sử dụng tài nguyên vùng bờ theo phân vùng chức m oi làm sở để điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội z at nh d Xây dựng thực chương trình, dự án hoạt động quản lý z gm @ trọng điểm Hành động gồm ba chương trình chủ đạo: (1) Quản lý, sử dụng hợp lý l m co tài nguyên thiên nhiên bảo tồn tự nhiên, đa dạng sinh học; (2) Quản lý môi an Lu trường, phịng tránh nhiễm, thiên tai cố môi trường; (3) Tăng cường n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si thể chế, sách giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên - môi trường Trên sở ba chương trình này, tiến hành xây dựng dự án theo vấn đề phù hợp với thời điểm khu vực e Xác lập chế đầu tư tài bền vững Đầu tư tài bền vững phải gắn với trình tồn “tự lực” chương trình QLTH Nếu nguồn tài đầu tư theo kiểu cấp phát, bao cấp theo chế tập trung sinh “quan liêu” đảm bảo nguồn lực lâu dài Nhưng khơng có hỗ trợ từ ngân sách, thiếu tảng, thiếu lu an ổn định Vì vậy, chế quản lý tài theo phương thức quản lý n va đơn vị nghiệp nhà nước, theo mô hình bán tự chủ để phát huy động, tn to sáng tạo đội ngũ quản lý, chuyên gia nhân viên hệ thống tổ chức p ie gh quản lý Hành động bao gồm: Xác định chế cung cấp nguồn tài đầu tư ổn định lâu dài đảm oa nl w bảo cho tồn hoạt động hiệu chương trình QLTHVBB Các d nguồn tài có tiềm năng: lu va an 1- Nguồn từ ngân sách nhà nước thông qua ngành (trọng tâm u nf Bộ Tài nguyên Môi trường) tỉnh, thành phố theo kế hoạch hàng năm ll theo chương trình hoạt động phê duyệt Đây phải đảm bảo m oi nguồn ổn định, hoạt động trì máy, đảm bảo hoạt động định z at nh kỳ, tương tự khoán chi định mức cho đơn vị nghiệp z 2- Nguồn từ thuế tài nguyên, môi trường phí mơi trường, phải đảm bảo @ gm trở thành nguồn thường xuyên Thuế tài nguyên môi trường nộp l ngân sách chi theo tỷ lệ cho hoạt động QLTH Phí mơi trường m co phép sử dụng tồn hay phần lớn cho hoạt động QLTH lợi ích an Lu chương trình mang lại du lịch sinh thái, sở nghỉ dưỡng, n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si khu dân cư cao cấp hay khu vui chơi giải trí có nhờ cải tạo bảo vệ mơi trường v.v 3- Nguồn có từ việc tham gia đề tài, dự án bảo vệ tài nguyên môi trường phạm vi vùng quản lý định hay tham gia tuyển chọn theo quy định hành, phù hợp với mục tiêu, chức chương trình QLTH nằm hay phù hợp với khung hành động QLTHVBB 4- Nguồn có từ tài trợ Quốc tế nước, đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân nhằm thực Công ước Quốc tế, Nghị định song phương đa phương, chương trình khu vực bảo tồn tự nhiên, biến đổi khí hậu, cải thiện sinh kế, bình giới v.v lu an - Xác định chế sử dụng nguồn vốn đầu tư phù hợp với hoạt n va động trình quản lý, nhằm ổn định hoạt động tối thiểu vận to gh tn hành máy quản lý, trì hệ thống thơng tin, quan trắc đánh giá, tư vấn p ie kiến nghị w - Xác định chế hình thành hoạt động quỹ QLTHVBB làm tảng oa nl cho hoạt động dự án quan trắc, nghiên cứu ứng dụng trien khai vấn đề d nằm khuôn khổ QLTHVBB lu gia nhà khoa học ll u nf va an f Xây dựng chế tham gia cộng đồng, bên có lợi ích tham oi m Hành động bao gồm: z at nh - Xây dựng chế thu hút tham gia cộng đồng nhằm tạo dựng đồng thuận, tranh thủ phát huy nguồn lực, giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng z quan tâm đến lợi ích họ Xây dựng chế đồng quản lý quản lý dựa vào l gm @ cộng đồng trường hợp phù hợp m co - Xây dựng chế cho tham gia bên có lợi ích nhằm tăng cường trách nhiệm họ, đóng góp họ ý tưởng, hoạt động kinh an Lu phí, tạo nên đồng thuận góp phần khắc phục mâu thuẫn sử dụng n http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN va vùng ven bờ biển si - Xây dựng chế cho tham gia nhà khoa học, tranh thủ đóng góp có hiệu họ việc cung cấp tư liệu, thông tin cho trình tư vấn quản lý 3.3.1.2 Những vấn đề ưu tiên quản lý tổng hợp vùng bờ biển Theo GS TS Trần Đức Thạnh, trình quản lý tổng hợp vùng bờ biển thực theo vấn đề ưu tiên sau: (1) Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (2) Quản lý, ngăn ngừa phịng chống nhiễm cố môi trường (3) Bảo tồn tự nhiên đa dạng sinh học lu an (4) Quản lý ngăn ngừa phòng tránh thiên tai va n (5) Giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích to gh tn 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên vùng p ie bờ Quảng Ninh theo định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển nl w 3.3.2.1 Nhóm giải pháp thứ 1: Tăng cường quản lý sử dụng hợp lý tài d oa nguyên thiên nhiên u nf va trường biển an lu a Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra tài nguyên môi - Xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường biển làm sở để ll oi m quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển theo hướng ổn định, z at nh bền vững; góp phần đại hóa cơng cụ quản lý, nâng cao hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên môi trường, nâng cao hiệu xử lý, phân tích z thơng tin phục vụ cho việc xây dựng chương trình, dự án, đề án Tỉnh; gm @ - Phối hợp với quan Trung ương tiến hành đo đạc, lập đồ địa hình l m co đáy biển tỷ lệ 1:10.000 làm sở liệu xây dựng hệ thống thông tin địa lý biển, phục vụ xây dựng cơng trình biển, thăm dị khai thác khống sản, an Lu đặt tên cho đảo, cụm đảo; phân định ranh giới hành biển cấp n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN si - Phối hợp với quan Trung ương tiến hành điều tra địa chất địa chất khoáng sản dọc theo dải bờ biển vùng biển tỉnh - Điều tra, đánh giá, lập đồ hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, hệ sinh thái đặc thù, khu vực có đa dạng sinh học cao, khu vực sinh sản, luồng di cư sinh vật biển, khu vực tránh rét, tránh bão loài chim di cư; làm rõ trữ lượng, tiềm khai thác nguồn lợi hải sản, luồng cá, bãi cá vùng biển tỉnh Tổ chức điều tra trạng môi trường biển, đánh giá mức độ nhạy cảm chống chịu biển, đảo tai biến tự nhiên, phát biểu xung đột môi trường phục vụ định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển lu an - Xây dựng thực đồng sách đãi ngộ, hỗ trợ, khuyến n va khích, thu hút nhà quản lý, khoa học, chuyên gia, cán có chun mơn, tn to có kinh nghiệm vào làm việc lĩnh vực nghiên cứu, điều tra bản, ie gh quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, đặc biệt quản lý tổng hợp p thống biển; Tăng cường lực cho quan quản lý, sở nghiên nl w cứu tài nguyên môi trường biển cho Tỉnh Đào tạo kiến thức chun mơn, d oa kỹ phịng chống thiên tai, cố, thoát hiểm biển; kiến thức pháp luật an lu biển, pháp luật quốc tế kiến thức tổng hợp biển, hải đảo phục vụ công ll u nf tượng khác va tác quản lý tổng hợp thống tài nguyên môi trường biển cho đối oi m - Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn cho điều tra bản, quản lý tài z at nh nguyên vùng bờ: (1) Tăng mức đầu tư, chi thường xuyên từ ngân sách với tỷ lệ tương ứng với mức tăng đầu tư phát triển kinh tế biển cho điều tra bản, quản z lý tài nguyên biển, hải đảo; (2) Tăng cường huy động nguồn lực xã hội, từ @ l gm thành phần kinh tế, nguồn vốn ODA hỗ trợ nước đầu tư cho điều tra bản, quản lý tài nguyên vùng bờ; (3) Nghiên cứu, xây dựng chế tạo m co nguồn thu từ tài nguyên vùng bờ để đầu tư trở lại cho điều tra, nghiên cứu an Lu biển, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng bờ n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN si b Đẩy mạnh việc thực khai thác, sử dụng hợp lý bền vững không gian, mặt nước, tài nguyên thiên nhiên, vị biển + Lập thực Kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường vùng ven biển tỉnh đến năm 2030 nhằm điều phối, phối hợp hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên ngành, cấp nhằm bảo đảm tài nguyên vùng ven biển bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, bền vững; hài hòa lợi ích ngành, cấp bên liên quan, đôi với bảo vệ môi trường hệ sinh thái vùng ven biển + Phối hợp với thành phố Hải Phòng, thực quản lý tổng hợp vùng bờ vùng Quảng Ninh - Hải Phòng, thiết lập chế điều phối, hợp tác liên ngành, lu an liên vùng; đánh giá trạng, rủi ro vùng bờ; lập chiến lược kế hoạch thực n va quản lý tổng hợp vùng bờ; phân vùng sử dụng vùng bờ tăng cường tn to hoạt động truyền thông tài nguyên môi trường biển, nâng cao nhận thức ie gh cộng đồng vùng bờ Quảng Ninh - Hải Phịng p + Xây dựng mơ hình hệ thống quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng nl w thông qua sáng kiến SATOYAMA để thành lập vùng đất ngập nước ven biển d oa (Ramsar) huyện Tiên Yên, thị xã Quảng Yên, thành phố Móng Cái lu an + Triển khai xây dựng hồ chứa nước, đập dâng nhằm tăng cường khả u nf va tích nước tự nhiên, giữ nước cho mùa khô; cải tạo, nâng cấp hồ chứa ll thủy lợi có, đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi có tính đến yếu tố m oi biến đổi khí hậu, nước biển dâng; củng cổ nâng cấp hồ chứa vừa nhỏ, z at nh đảm bảo an toàn trữ nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, an toàn khu dân cư ven biển đảo; tăng cường bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn; ưu tiên triển z Hải Hà) l gm @ khai xây dựng hồ chứa nước Khe Cát (huyện Tiên Yên), hồ Tài Chi (huyện an Lu trường biển, hải đảo m co c Hoàn thiện thể chế quản lý tổng hợp thống tài nguyên môi n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan lý nhà nước tài nguyên môi trường biển hải đảo; hình thành chế phối hợp liên ngành, liên vùng Tăng cường lực phát huy vai trò lực lượng thực Quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo phê duyệt Quyết định số 3242/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2013 UBND tỉnh - Xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ thống nhất; thiết lập chế trao đổi, chia sẻ thông tin biển, đặc biệt thơng tin khí tượng, hải văn, trạng môi trường, điều kiện tự nhiên, để phục vụ ngư dân biển, phát triển KT-XH vùng ven biển hoạt động kinh tế biển lu an - Điều tra, đánh giá, phân vùng chức vùng biển dựa hệ n va sinh thái; xác định khu vực ưu tiên, hạn chế, cấm khai thác tài nguyên, tn to hoạt động kinh tế nhằm hạn chế đến mức thấp xung đột bảo vệ, ie gh bảo tồn với khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế p 3.3.2.2 Nhóm giải pháp thứ 2: Sử dụng tài nguyên vùng bờ phải đôi oa nl w với quản lý, ngăn ngừa phịng chống nhiễm, cố môi trường biển d - Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường khu dân cư lu an tập trung hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải; Hệ thống thu u nf va gom, điểm trung chuyển xử lý rác thải; Cải tạo tuyến kênh, mương, ll sông, suối qua khu dân cư, trung tâm đô thị bị ô nhiễm đảm bảo cảnh quan m oi môi trường chất lượng nước; triển khai đầu tư xây dựng cơng trình xử lý Đồn z at nh nước thải tập trung thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Móng Cái; huyện Vân z @ gm - Chú trọng bảo vệ môi trường khu công nghiệp, cụm công l nghiệp từ công tác quy hoạch triển khai xây dựng hạ tầng; m co khu, cụm công nghiệp đưa vào hoạt động yêu cầu phải có hệ thống thu gom an Lu xử lý nước thải tập trung, có phương án thu gom xử lý chất thải rắn công nghiệp Việc xây dựng nhà máy, dự án khu, cụm công nghiệp tiến n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si hành sau khu, cụm cơng nghiệp hồn thành nhà máy xử lý nước thải tập trung theo quy định, bảo đảm xử lý toàn lượng nước thải phát sinh đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hành - Đầu tư cơng nghệ xây dựng cơng trình xử lý ô nhiễm môi trường (xử lý nước thải, khí thải, khói bụi, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại), cơng trình phịng chống tai biến thiên nhiên, quản lý nước rửa trôi bề mặt, biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường khai thác, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ than loại khoáng sản khác - Triển khai, tăng cường dự án xây dựng trạm quan trắc mơi trường tự động để kiểm sốt mơi trường nước thải, quan trắc môi trường biển lu an địa bàn Tỉnh; va n - Không xây khu nuôi trồng thủy sản tập trung bãi bồi vùng cửa to gh tn sơng ven biển, chấm dứt tình trạng phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản ie Tăng cường phát triển bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, lưu vực p hồ chứa nước ven sông suối khu vực ven biển đảo w oa nl - Phối hợp thành phố Hải Phòng quản lý nguồn thải từ lục địa đến môi d trường biển ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng; tiến hành kiểm kê nguồn thải, lu an đánh giá mức độ tác động, dự tính tải lượng chất gây ô nhiễm BOD, u nf va COD, DO, N, P thực giải pháp giảm thiểu ll - Thực nghiêm việc đánh giá tác động môi trường theo quy định, m oi kiểm soát chặt chẽ việc lấn biển, đổ đất đá, cát, sỏi, vật liệu xây dựng, vật liệu z at nh nạo vét xuống biển; kiểm soát, ngăn chặn hoàn toàn việc đổ chất thải nguy hại z xuống biển hình thức @ gm - Thành lập tổ chức phòng ngừa, ứng cứu kịp thời cố tràn dầu với m co l đầy đủ phương tiện, trang thiết bị cần thiết xuồng cao tốc, phao ngăn dầu, thiết bị vớt dầu, vải, giấy thấm dầu đội ngũ thuyền viên có nghiệp vụ ứng an Lu cứu cố dầu tràn Từng bước hình thành hệ thống tổ chức gồm nhiều quan, http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN n va đơn vị huy động nhằm ứng cứu cố tràn dầu lớn Chủ động si phòng ngừa hạn chế chất thải từ hoạt động biển; thành lập đơn vị dịch vụ xử lý dầu thải (nước la canh, nước balast ), chất thải rắn từ tàu thuyền Phối hợp thành phố Hải Phòng tiến hành lập kế hoạch ứng phó cố tràn dầu vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng 3.3.2.3 Nhóm giải pháp thứ 3: Sử dụng tài nguyên vùng bờ phải gắn liền với bảo tồn cảnh quan sinh vật biển - Xây dựng quy hoạch đưa vào hoạt động khu bảo tồn biển đảo Trần khu bảo tồn biển đảo Cô Tô nhằm bảo vệ hệ sinh thái, loài thủy sinh vật biển 02 khu vực; cải thiện sinh kế cộng đồng ngư dân địa phương ven biển, gồm nhiệm vụ: hoàn thành lập quy hoach chi tiết 02 khu bảo tồn biển lu an đảo Trần đảo Cô Tô; thành lập Ban quản lý 02 khu bảo tồn biển; xây dựng hạ n va tầng, trang sắm sở vật chất trì, hoạt động; ban hành quy chế hoạt động gh tn to Ban quản lý khu bảo tồn biển ie - Thực cải tạo hành lang sinh thái biển hải đảo tỉnh Quảng Ninh p nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học biển, hải đảo; đảm bảo nl w hoạt động nghề cá du lịch địa bàn tỉnh phát triển bền vững Trồng d oa 3.000 ha, tái sinh quản lý bền vững 20.000 rừng ngập mặn; xây dựng trường trường học u nf va an lu mơ hình quản lý rừng ngập mặn có tham gia cộng đồng giáo dục môi ll - Xác định khu vực cải tạo hục hồi rạn san hô, thảm thực vật cỏ m oi biển rong biển; lập kế hoạch cải tạo phục hồi rạn san hô, thảm thực vật z at nh cỏ biển rong biển; thí điểm hoạt động trồng san hơ, cỏ biển rong biển tiến tới thực thi cải tạo phục hồi toàn vùng biển z @ gm - Tăng cường bảo vệ diện tích, chất lượng hệ sinh thái rừng, đất ngập l nước, núi đá vôi, rạn san hô, thảm cỏ biển hệ sinh thái có giá trị Đóng m co cửa khai thác gỗ rừng tự nhiên; đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên; an Lu xây dựng triển khai chương trình/dự án bảo vệ, quản lý bền vững hệ sinh thái tự nhiên; tăng cường biện pháp phịng chống, ứng phó khẩn cấp với n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si cháy rừng; đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn ven biển, rừng phịng hộ chắn sóng, chắn cát, đặc biệt khu vực xung yếu rủi ro cao trước tác động biến đổi khí hậu; thúc đẩy thực dự án giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hoạt động giảm rừng, suy thoái rừng - Điều tra, xác định khu vực có tính đa dạng sinh học cao, lập quy hoạch thiết lập hành lang đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên; rà soát, cấu trúc lại hệ thống khu bảo tồn có theo quy định Luật Đa dạng sinh học luật liên quan đáp ứng mục đích, yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học - Phát triển hệ thống quan trắc tự động Tiếp tục thực điều tra, đánh lu an giá, thống kê, lập sở liệu môi trường, đa dạng sinh học, trước hết n va hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài hoang dã ưu tiên bảo vệ, gh tn to nguồn gen quý hiếm, có giá trị ie 3.3.2.4 Nhóm giải pháp thứ 4: Quản lý, sử dụng tài nguyên vùng bờ phải p kết hợp hành động giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích bên w oa nl - Hình thành chế để huy động nguồn vốn đầu tư cho quản lý, sử dụng d tài nguyên vùng bờ dựa nguyên tắc “người hưởng lợi từ tài nguyên, môi lu an trường phải trả tiền”, “người gây ô nhiễm môi trường phải trả chi phí xử lý, khắc u nf va phục cải tạo mơi trường” theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí đầu tư chi ll trả, coi giải pháp đột phá khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài m oi đầu tư cho bảo vệ tài nguyên, giảm gánh nặng đầu tư từ ngân sách nhà nước z at nh - Áp dụng nghiêm sách “trồng bù rừng ngập mặn” triển khai z dự án có lấy đất rừng phịng hộ, rừng ngập mặn ven biển @ gm - Đẩy nhanh việc xây dựng triển khai kế hoạch phân vùng sử dụng m co l vùng ven bờ nhằm giảm thiểu tránh mâu thuẫn đa ngành; Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp trang trại vùng đất an Lu ven biển, thay hình thức sản xuất nơng nghiệp truyền thống; Phát triển http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN n va bền vững ngành du lịch sở tăng cường hoạt động du lịch sinh thái biển si ven bờ, củng cố làng nghề sinh thái, gắn với khu bảo tồn đảm bảo lợi ích cộng đồng địa phương - Hồn thiên chế sách, chiến lược, quy hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý dựa tiếp cận tổng hợp để có hiểu biết đầy đủ tài nguyên, môi trường, hệ sinh thái, cấu trúc xã hội vùng bờ v.v.; đến công khai thông tin, đảm bảo tham gia công cho người liên quan trình lập quy hoạch, định việc sử dụng tài nguyên vùng ven bờ; Đảm bảo tính đắn, quán tổ chức thể chế, luật pháp hướng dẫn sử dụng tài nguyên vùng ven bờ; Khuyến khích tham gia tình nguyện hiểu biết lẫn thơng qua chương trình giáo dục nâng cao nhận thức lu an cộng đồng, xây dựng đồng tâm trí cộng đồng; Đảm bảo tính khách n va quan việc giải mâu thuẫn ngành đối tượng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức biển, khai ie gh tn to ngành p thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo: (1) Thúc nl w đẩy việc thực Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2010 d oa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản an lu lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam; Quyết định số va 930/QĐ-TTg , ngày 26 tháng năm 2018 việc phê duyệt tuyên truyền bảo vệ ll u nf chủ quyền phát triển bề vững biển, đảo Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Tập oi m trung tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân biển, sử dụng bền vững z at nh tài nguyên bảo vệ môi trường biển thông qua chiến dịch tuyên truyền cao điểm, nhân kiện môi trường, biển đại dương như: Ngày Môi trường z Thế giới (05/6), Ngày Đại dương Thế giới (08/6), Tuần lễ Biển Hải đảo Việt @ gm Nam (01 - 08/6); (2) Đẩy mạnh giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết, từ m co l hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, trồng, phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn, ý thức chấp hành pháp luật biển xã hội Tuyên truyền, phổ biến an Lu kiến thức cho cộng đồng dân cư ven biển, đảo biến đổi khí hậu kỹ http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN n va thích nghi để sống chung với biến đổi khí hậu Vận động ngư dân khơng sử si dụng biện pháp có tính hủy diệt, thiếu bền vững khai thác hải sản, không khai thác hải sản vùng cấm, khơng đánh bắt lồi thủy sinh thuộc danh mục cấm khai thác có trách nhiệm bảo vệ loài thủy sinh thuộc danh mục ưu tiên bảo vệ - Nâng cao lực cho quyền bao gồm lực quản lý, kỹ thuật nhận thức Đặc biệt chế phối hợp đa ngành, nhờ phối hợp đồng bên liên quan mà vấn đề triển khai, giải cách nhanh chóng hiệu - Nâng cao nhận thức giá trị tài nguyên môi trường vùng bờ phương pháp quản lý khai thác bền vững cho bên liên quan, lu an đặc biệt cho cộng đồng dân cư Thông qua chương trình nâng cao nhận n va thức cộng đồng tổ chức thường xuyên có hệ thống chương trình tn to QLTHVB, nhận thức người dân không ngừng nâng lên chuyển gh sang hành động theo hướng đắn p ie - Ban hành Chiến lược QLTHVB Kế hoạch hành động kết hợp với việc nl w nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng chế phù hợp thu hút oa quan tâm tham gia cách mạnh mẽ bên liên quan vào việc quản lý d tài nguyên môi trường vùng bờ ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quảng Ninh tỉnh có tiềm lợi tài nguyên vùng bờ Bên cạnh nỗ lực kết ban đầu đạt công tác quản lý sử dụng tài nguyên vùng bờ, Tỉnh phải nhiều vấn đề đặt ra, việc khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, với việc nhu cầu khả đáp ứng nguồn tài nguyên cân đối, hàm chứa nhiều xung đột lợi ích ngành, lĩnh vực bên liên quan ngành, lĩnh vực; khi, công tác đánh giá tiềm năng, trữ lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng bờ Tỉnh chưa thực trọng; công tác bảo vệ, tái tạo, phục hồi phát lu triển nguồn tài nguyên tái tạo nhiều hạn chế an n va Vấn đề khó khăn việc bảo vệ tài nguyên môi trường vùng bờ vấn đề kỹ thuật hay tài chính, đói nghèo,… mà vấn đề nhận to tn thức tầm nhìn Tuy đạt nhiều thành cơng vùng bờ tỉnh ie gh đối mặt với nhiều thách thức suy thoái chất lượng tài nguyên p môi trường, đe dọa rủi ro thiên tai biến động điều kiện kinh nl w tế, xã hội,… địi hỏi quyền tỉnh cần nỗ lực d oa Để góp phần giải vấn đề cịn tồn nhằm nâng cao hiệu an lu quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng bờ tỉnh Quảng Ninh, tác giả va sở tiếp cận khung hành động vấn đề ưu tiên quản lý tổng hợp u nf vùng bờ biển, đưa số đề xuất giải pháp, cần tập trung vào ll nội dung sau: (1) Cần phải tăng cường quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên m oi thiên nhiên, mà trước hết cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra z at nh tài nguyên môi trường biển; thực khai thác, sử dụng hợp lý bền vững z không gian, mặt nước, tài nguyên thiên nhiên, vị biển hoàn thiện thể gm @ chế quản lý tổng hợp thống tài nguyên môi trường biển, hải đảo; (2) l Sử dụng tài nguyên vùng bờ phải đôi với quản lý, ngăn ngừa phịng chống m co nhiễm, cố môi trường biển; (3) Sử dụng tài nguyên vùng bờ phải gắn liền với bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học biển; (4) Quản lý, sử dụng tài an Lu nguyên vùng bờ phải kết hợp hành động giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích n http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN va bên si TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Chiến, Trần Đức Thạnh (2010), Các công cụ hỗ trợ cho quản lý tổng hợp vùng bờ biển điều kiện Việt Nam Luật Tài nguyên, môi trường biển Hải đảo 2015 Luật biển Việt Nam năm 2012 Phan Thị Huyền (2014), Nghiên cứu, phân tích chế sách liên quan tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử (2011), Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2016), Báo cáo trạng vùng bờ lu an n va Quốc gia Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2012), Hồ sơ vùng bờ tỉnh Quảng Ninh – Hải Phòng gh tn to Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Kế hoạch thực Chương p ie w trình hành động số 19-CTr/TU Tỉnh uỷ Quảng Ninh chủ động ứng d trường oa nl phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi lu Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thực va an Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo Quy hoạch đa dạng ll oi sinh học tỉnh Quảng Ninh m 10 u nf Chiến lược biển Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Ninh z at nh 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo Quy hoạch Tài nguyên nước z đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 @ gm 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Kế hoạch thực Quyết định l 1570/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê m co duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi an Lu trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh n http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN va 13 www.monre.gov.vn (website Bộ Tài nguyên Môi trường) si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan