Cơ sở lý luận về hàng tồn kho và kiểm toán hàng tồn
Lý luận chung về hàng tồn kho
Theo chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho”, Hàng tồn kho là những tài sản: (a) Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng;
(b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang
(c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đờng, hàng gửi đi bán, hàng gửi đi gia công, chế biến.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
- Sản phẩm dở dang: sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thành cha làm thủ tục nhập kho thành phẩm
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đờng.
- Chi phí dịch vụ dở dang.
H ng tồn kho có một vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của một doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có thể bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ chờ đa vào sản xuất; bán thành phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành chờ bán Còn trong doanh nghiệp th- ơng mại, hàng tồn kho bao gồm những hàng hóa mua về chờ bán
Hàng tồn kho luôn là trung tâm của sự chú ý trong cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán cũng nh trong các cuộc thảo luận của các chuyên gia kế toán Các lý do khiến hàng tồn kho trở nên quan trọng gồm:
Hàng tồn kho thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong số tổng tài sản lu động của một doanh nghiệp và rất dễ xảy ra các sai sót hoặc gian lận lớn
Trong kế toán có nhiều phơng pháp để xác định giá trị của hàng tồn kho, và đối với mỗi loại hàng tồn kho doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp khác nhau Mỗi phơng pháp khác nhau sẽ đem lại những kết quả khác nhau Tuy nhiên doanh nghiệp phải đảm bảo việc sử dụng thống nhất ph- ơng pháp hạch toán hàng tồn kho giữa các kỳ.
Việc xác định giá trị hàng tồn kho có ảnh hởng đến giá vốn hàng bán và có ảnh hởng đến giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hởng trọng yếu đến lợi nhuận thuần trong năm.
Công việc xác định giá trị, chất lợng và tình trạng của hàng tồn kho là công việc khó khăn, phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác Có rất nhiều khoản mục hàng tồn kho rất khó phân loại và định giá nh các linh kiện điện tử phức tạp, các công trình xây dựng dở dang, các tác phẩm nghệ thuật, hoặc kim khí, đá quí
Hàng tồn kho đợc bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau lại do nhiều ngời quản lý Mặt khác do tính đa dạng của hàng tồn kho nên điều kiện bảo quản cũng rất khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu bảo quản của từng loại hàng tồn kho Vì vậy công việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý và sử dụng hàng tồn kho sẽ gặp nhiều khó khăn, đôi khi có thể nhầm lẫn, sai sót và dễ bị gian lận.
Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc cao hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí có liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ ra khỏi chi phí mua.
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm.
Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, nhà xởng và chi phí quản lý hành chính ở các đơn vị sản xuất.
Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất Công suất bình thờng là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bình các điều kiện sản xuÊt b×nh thêng.
Trờng hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không đợc phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến đợc phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.
Trờng hợp có sản phẩm phụ thì giá trị sản phẩm phụ đợc tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc và giá trị này đợc trừ khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính.
Chi phí liên quan trực tiếp khác
Quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính
1.Mục tiêu kiểm toán đối với hàng tồn kho
Mục tiêu của kiểm toán viên khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho và nhằm xác định tính hiện hữu đối với hàng tồn kho, khẳng định tính trọn vẹn (đầy đủ) của hàng tồn kho, quyền của khách hàng đối với hàng tồn kho đã ghi sổ, cũng nh khẳng định tính chính xác và đúng đắn của các con số trên sổ sách kế toán về hàng tồn kho và bảo đảm sự trình bày và khai báo về hàng tồn kho là hợp lý Các mục tiêu kiểm toán về hàng tồn kho đợc tóm tắt qua bảng dới đây:
Cơ sở Mục tiêu đối với các nghiệp vụ Mục tiêu đối với số d dẫn liệu
Sự hiện h÷u hoặc phát sinh
- Các nghiệp vụ mua hàng đã ghi sổ thể hiện số hàng hóa đợc mua trong kú
- Các nghiệp vụ kết chuyển hàng đã ghi sổ đại diện cho số hàng tồn kho đợc chuyển từ nơi này sang nơi khác hoặc từ loại này sang loại khác
- Các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa đã ghi sổ đại diện cho số hàng tồn kho đã xuất bán trong kỳ
Hàng tồn kho đợc phản ánh trên Bảng cân đối kế toán là thực sự tồn tại.
Tất cả các nghiệp vụ mua, kết chuyển và tiêu thụ hàng tồn kho xảy ra trong kỳ đều đã đợc phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán.
Số d tài khoản “Hàng tồn kho” đã bao hàm tất cả các nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa hiện có tại thời điểm lập Bảng cân đối kế toán
Trong kỳ, doanh nghiệp có quyền đồi với số hàng tồn kho đã ghi sổ
Doanh nghiệp có quyền đối với số d hàng tồn kho tại thời điểm lập Bảng cân đối kế toán §o lêng và tính giá
Chi phí nguyên vật liệu và hàng hóa thu mua, giá thành sản phẩm, sản phẩm dở dang phải đợc xác định chính xác và phù hợp với qui định của chế độ kế toán và nguyên tắc kế toán chung đ- ợc thừa nhận
Số d hàng tồn kho phải đợc phản ánh đúng giá trị thực hoặc giá trị thuần của nó và tuân theo các nguyên tắc chung đợc thừa nhận
Tr×nh bày và khai báo
Các nghiệp vụ có liên quan tới hàng tồn kho phải đợc xác định và phân loại đúng đắn trên hệ thống báo cáo tài chÝnh
Số d hàng tồn kho phải đợc phân loại và sắp xếp đúng vị trí trên bảng cân đối kế toán, Những khai báo có liên quan tới sự phân loại căn cứ để tính giá và phân bổ hàng tồn kho thích đáng.
2.Quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Để nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tính hiệu lực và tính kinh tế của các cuộc kiểm toán cũng nh để giúp các kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có tính thuyết phục cao làm căn cứ giúp kiểm toán viên đa ra kết luận về các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính, một cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành qua ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán và kết thúc kiểm toán.
2.1.Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là một công việc rất quan trọng nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản nhất của một cuộc kiểm toán Nó là giai đoạn đầu tiên chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát đợc các vấn đề trọng yếu của cuộc kiểm toán và giúp hoàn thành đúng thời hạn công việc đợc giao.Việc thực hiện công việc kiểm toán theo đúng trình tự kế hoạch sẽ giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, tránh xảy ra các sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý và giữ vững uy tín với khách hàng. Ngoài ra, kế hoạch kiểm toán còn giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhau và với kiểm toán nội bộ, các chuyên gia ở bên ngoài Dựa trên kế hoạch kiểm toán đã lập thì có thể kiểm soát và tiến hành đánh giá công việc kiểm toán đã và đang thực hiện góp phần nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán Giai đoạn lập kế hoạch đợc tiến hành nh sau:
2.1.1.Thu thập thông tin cơ sở
Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Mỗi cuộc kiểm toán đều có đối tợng kiểm toán hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh đều mang những đặc điểm khác nhau, có những hệ thống kế toán riêng và áp dụng các nguyên tắc kế toán đặc thù Hơn nữa tầm quan trọng của các nguyên tắc kế toán cũng thay đổi theo ngành kinh doanh của khách hàng Vì vậy, đòi hỏi kiểm toán viên phải tìm hiểu kĩ về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310, Hiểu biết về tình hình kinh doanh đã hớng dẫn: “để thực hiện đợc kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động kinh doanh của đơn vị kiểm toán mà theo đánh giá của kiểm toán viên chúng có ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc Báo cáo kiểm toán” Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm nh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, bộ máy tổ chức và hoạt động, cơ cấu vốn, hệ thống dây chuyền công nghệ, vị trí của kiểm toán nội bộ Để có những hiểu biết này kiểm toán viên có thể thu thập bằng nhiều cách thức nh: phỏng vấn Ban giám đốc khách hàng, phòng kế toán,nhân viên, trao đổi với các kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc các kiểm toán viên kiểm toán cho doanh nghiệp khác cùng ngành nghề kinh doanh Ngoài ra kiểm toán viên cũng có thể tìm hiểu qua sách báo, tạp chí chuyên ngành.
Xem xét lại hồ sơ của các cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung
Trong hồ sơ các cuộc kiểm toán năm trớc thờng chứa đựng nhiều thông tin về khách hàng, các tài liệu nh : sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, các chính sách tài chính của công ty Thông qua những tài liệu này kiểm toán viên có thể xác định đợc các quyết định của nhà quản lý có phù hợp với Luật pháp nhà nớc hay không, đồng thời còn giúp kiểm toán viên hiểu đợc bản chất và sự biến động của các số liệu trên các Báo cáo tài chính.
Việc tham quan nhà xởng, trực tiếp quan sát hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những thông tin chính xác về quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng Điều này sẽ giúp cho việc thuyết minh số liệu, phát hiện ra những vấn đề về sản xuất nh công tác nhập- xuất nguyên vật liệu, công tác bảo vệ vật t tài sản, máy móc lạc hậu hay ứ đọng sản phẩm Đồng thời kiểm toán viên cũng có đợc những nhận định ban đầu về cách thức quản lý doanh nghiệp của Ban giám đốc.
Nhận diện các bên hữu quan
Trong giai đoạn này kiểm toán viên cần tìm hiểu về tất cả các bên liên quan với khách hàng Các bên liên quan ở đây là các bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu hay các cá nhân, tổ chức, khách hàng mà công ty có quan hệ có khả năng điều hành, kiểm soát và ảnh hởng đáng kể tới các chính sách kinh doanh của công ty Ví dụ nh trong công tác kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên cần xem xét hàng tồn kho trong kho của doanh nghiệp hay hàng gửi bán có phải là tài sản của doanh nghiệp không Để biết đợc, kiểm toán viên cần phải liên hệ với bên thứ ba để xác minh.
Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài
Khi tiến hành kiểm toán những doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc, đá quí, các tác phẩm nghệ thuật , có thể việc xác định giá trị của chúng vợt ra khỏi khả năng của kiểm toán viên thì công ty kiểm toán có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia bên ngoài Tuy nhiên, khi sử dụng ý kiến của chuyên gia bên ngoài thì kiểm toán viên cũng cần phải xem xét, đánh giá năng lực chuyên môn của họ để đảm bảo đa ra những kết quả chính xác, khách quan nhất.
2.1.2.Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng sẽ giúp kiểm toán viên nắm bắt đợc quy trình pháp lý có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua các cuộc tiếp xúc với Ban giám đốc kiểm toán viên có thể thu thập các loại giấy tờ nh: Giấy phép thành lập và điều lệ công ty; Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra, kiểm tra của năm hiện hành hay những năm trớc, Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc; Các hợp đồng và các cam kết quan trọng.
2.1.3.Thực hiện thủ tục phân tích
Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn
Tổng quan chung về công ty Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia thực hiện
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty VNFC là công ty hợp danh về kiểm toán đợc thành lập và hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam theo Nghị định số105/NĐ - CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập VNFC là công ty kiểm toán chịu trách nhiệm vô hạn đối với khách hàng về kết quả cuộc kiểm toán
Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam – VNFC đợc thành lập trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105000009 của Sở kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 24/10/2005 Công ty hoạt động theo Điều lệ công ty đợc hội đồng thành viên phê duyệt theo Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH10 ngày 12/6/1999. Địa chỉ trụ sở chính của Công ty: Phòng 1003 tầng 10, tòa nhà 18T2khu đô thị Trung Hòa, Nhân Chính phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân thành phố Hà Néi. Điện thoại: 04 2512792, 2512793 Fax: 2512794
Công ty Hợp danh kiểm toán Quốc gia Việt Nam là thành viên của tập đoàn tái chính VNFC gồm:
- Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam
- Công ty T vấn Tài chính Việt Nam
- Công ty TNHH một thành viên thẩm định tài chính Việt Nam
- Trung tâm đào tạo tài chính quốc tế VNFC
- Công ty cổ phần bu chính và phát triển viễn thông Việt Nam
Ngoài ra công ty còn tham gia vào các tổ chức nghề nghiệp nh Chi hội kế toán thuộc Trung ơng hội kế toán và kiểm toán Việt Nam; thành viên hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA); thành viên phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam (VCCI); thành viên hội kế toán công chứng Pháp, Hoa Kỳ; thành viên hội doanh nghiệp trẻ thành phố Hà Nội; thành viên câu lạc bộ doanh nhân Việt Nam.
Mục tiêu hoạt động của công ty là “Đi cùng sự phát triển của doanh nghiệp”.Công ty hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chịu trách nhiệm vật chất và giữ bí mật cho khách hàng Công ty coi trọng chất lợng dịch vụ, hiệu quả kiểm toán và uy tín nghề nghiệp
Phơng châm hoạt động của VNFC là “Cùng hợp tác và phát triển với khách hàng” Cam kết của VNFC cung cấp các dịch vụ một cách chuyên nghiệp với chất lợng cao vợt trên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trong công ty. Đến năm 2006, công ty dự định mạng lới cung cấp dịch vụ của mình tại các khu vực quan trọng trong nớc và nớc ngoài Các trung tâm dự kiến đợc thành lập:
- Trung tâm Kiểm toán Quốc gia Việt Nam khu vực Đông Bắc sẽ đợc thành lập trong thời gian gần nhất, tháng 2 năm 2006.
- Trung tâm Kiểm toán Quốc gia Việt Nam khu vực miền Trung, tháng 5, tháng 6 năm 2006.
- Một số trung tâm khác tại khu vực Tây Bắc, khu vực Bắc Miền Trung; khối đầu t xây dựng cơ bản, các văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; đại diện tại nớc cộng hòa Pháp.
2.Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty gồm có:
Tổng số cán bộ nhân viên: 40 ngời trong đó có 3 ngời có Chứng chỉ kiểm toán viên– CPA.
Bộ máy quản lý của công ty bao gôm: Hội đồng thành viên, Ban TổngGiám đốc, Ban kiểm soát, các trung tâm và các phòng ban trực thuộc TổngGiám đốc trực tiếp lãnh đạo toàn công ty Các phòng ban hoạt động theo chức năng mà Tổng Giám đốc phân công Đây là bộ máy tham mu giúp ban giám đốc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Ban kiểm soát Hội đồng khoa học
Các phòng ban thuộc VNFC:
1 Ban hành chính tổng hợp
2 Ban Tài chính kế toán
3 Ban pháp chế-thanh tra
4 Ban công nghệ thông tin
5 Ban hợp tác quốc tế
7 Ban quản lý chất l ợng
2.Loại hình dịch vụ của Công ty
Dịch vụ kiểm toán gồm có : Kiểm toán Báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế; Kiểm toán hoạt động; Kiểm toán tuân thủ; Kiểm toán nội bộ; Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t (kể cả kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm); Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án; Kiểm toán thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thỏa thuận trớc.
T vấn tài chính: T vấn xác định giá trị tài sản doanh nghiệp phục vu cho việc chuyển đổi hình thức sở hữu công ty, tham gia thị trờng chứng khoán, góp vốn liên doanh, hợp danh, hợp đồng hợp tác hinh doanh;
T vấn quản lý tiền lơng và nhân sự
T vấn ứng dụng công nghệ thông tin
T vấn quản lý: t vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, xây dựng quy chế tài chính cho doanh nghiệp, xác định cơ cấu và chiến lợc kinh doanh, t vấn quản lý tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, t vấn lập dự án khả rhi cho các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu;
Dịch vụ định giá tài sản:
Dịch vụ đào tạo: bồi dỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán, các dịch vụ liên quan khác về tài chính, thuế theo qui định của pháp luật;
Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính:
3.Khách hàng của Công ty
Với sự am hiểu đặc thù kinh tế ngành VNFC đã thực hiện kiểm toán và cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất, khai thác mỏ, bu chính viễn thông, dầu mỏ, điện lực, ngân hàng, khách sạn, dệt may, hóa chất, xây dựng, cơ khí, nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản Qua đó giúp các doanh nghiệp đợc kiểm toán nâng cao công tác quản lý tài chính kế toán cũng nh hoàn thiện tốt hơn hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ. Khách hàng của VNFC là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế bao gồm các Tổng công ty nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc độc lập, doanh nghiệp có vôn đầu t nớc ngoài, công ty đa quốc gia, công ty cổ phần, công tyTNHH và các doanh nghiệp khác
4.Quy trình kiểm toán chung trong kiểm toán tài chính của công ty VNFC a Quy trình chung của công ty VNFC nh sau:
Sơ đồ 3: Quy trình kiểm toán chung
( Gặp khách hàng, ký hợp đồng ) B íc 2 :
Lập kế hoạch kiểm toán B íc 3:
Thực hiện kiểm toán B íc 4:
Kết thúc kiểm toán B íc 5:
Các công việc sau kiểm toán
Trong đó các giai đoạn cụ thể nh sau:
Quá trình kiểm toán bắt đầu từ khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán thu nhận khách hàng Kiểm toán viên sẽ tiến hành xem xét việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục một khách hàng cũ có làm tăng khả năng xảy ra rủi ro cho hoạt động của công ty hay không Sau đó xem xét các lý do kiểm toán của khách hàng đó, nếu hợp lý thì có thể tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán
Trong giai đoạn này kiểm toán viên tiến hành thu thập các thông tin về khách hàng nh: hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ Tiến hành đánh giá trọng yếu, rủi ro của các khoản mục, từ đó có thể đa ra chơng trình kiểm toán cho từng khoản mục, phần hành cụ thể.
Kiểm toán viên sử dụng các thủ tục kiểm toán nh thủ tục kiểm tra chi tiết, thủ tục phân tích để xác minh tính trung thực hợp lý của các thông tin trên báo cáo tài chính của khách hàng.
Thực trạng quy trình kiểm toán hàng tồn kho do công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam thực hiện
Mục tiêu của kiểm toán viên khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho và nhằm xác định tính hiện hữu đối với hàng tồn kho, khẳng định tính trọn vẹn (đầy đủ) của hàng tồn kho, quyền của khách hàng đối với hàng tồn kho đã ghi sổ, cũng nh khẳng định tính chính xác và đúng đắn của các con số trên sổ sách kế toán về hàng tồn kho và bảo đảm sự trình bày và khai báo về hàng tồn kho là hợp lý.
2.Quy trình kiểm toán hàng tồn kho
Khi tiến hành kiểm toán thì đối với mỗi công ty, mỗi loại hình doanh nghiệp thì công tác kiểm toán sẽ có những điều chỉnh nhất định cho phù hợp với quy mô, tính chất cũng nh đặc điểm hạch toán kế toán của doanh nghiệp Trong chuyên đề thực tập của mình, em xin đợc trình bày công tác kiểm toán Hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại 2 công ty: Công ty A (Doanh nghiệp cổ phần) và Công ty B (Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài).
Công ty A là khách hàng mới của VNFC nên các kiểm toán viên cha có những hiểu biết về tình hình kinh doanh, tài chính của công ty, các số liệu báo cáo của năm trớc Theo hợp đông kiểm toán, Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc Gia Việt Nam sẽ tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính 2005.
Rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức: Trung bình.
2.1.2.Lập kế hoạch kiểm toán
Trong giai đoạn này, Kiểm toán viên tiến hành thu thập các thông tin về khách hàng nh: hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ Tiến hành đánh giá trọng yếu, rủi ro của các khoản mục, từ đó có thể đa ra chơng trình kiểm toán phù hợp.
* Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty A là Công ty Cổ phần đợc thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000182 ngày 09/06/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hà Tây cấp Các cổ đông sáng lập bao gồm: Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam, Công ty Cổ phần VINACONEX 6, Công ty Cổ phần Xây dựng số 7 và Công ty Cổ phần Xây dựng số 11.
Vốn điều lệ của Công ty: 10.000.000.000 đồng (Mời tỷ đồng VN)
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng/01 cổ phần
Tổng số cổ phần: 100.000 cổ phần.
Theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000182 ngày 03/08/2005 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hà Tây cấp, hoạt động kinh doanh của Công ty theo đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày
03 tháng 08 năm 2005 là: Sản xuất và buôn bán ống sợi thủy tinh theo công nghệ ống cốt thủy tinh.
Cơ sở lập Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính đợc lập bằng đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung tại ViệtNam Các nguyên tắc này bao gồm các quy định tại các Chuẩn mực Kế toán Việt
Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định về kế toán hiện hành tại Việt Nam.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dơng lịch
Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.
Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu vật liệu thành thành phẩm.
Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc xác định theo phơng pháp giá bình quân gia quyền theo tháng.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đợc ghi nhận trên cơ sở hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, đã phát hành hóa đơn và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu hay cha thu đợc tiền.
Doanh thu từ tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận đợc chia Các khoản doanh thu này đợc ghi nhận khi nhận đợc thông báo chính thức của Ngân hàng, Công ty liên kết.
Thu nhập khác bao gồm: Thu về thanh lý TSCĐ, nhợng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm đợc bồi thờng; Thu đ- ợc các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trớc; Khoản nợ phải trả nay mất chủ đợc ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế đợc giảm, đợc hoàn lại; Các khoản thu khác.
* Một số chỉ tiêu về hàng tồn kho của công ty A
- Hàng mua đang đi trên đờng -
- Chi phí SX, KD dở dang 17.185.918
Cộng giá gốc hàng tồn kho: 16.693.328.954
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -
- Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho 16.693.328.954
Các thủ tục kiểm toán tổng hợp
01 Kiểm tra việc phản ánh hàng tồn kho
02 Kiểm tra việc hạch toán và phản ánh hàng tồn kho
03 Kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của hàng tồn kho
04 Kiểm tra việc điều chỉnh số d hàng tồn kho thực tế
05 Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kiểm toán viên sử dụng các phơng pháp nh phỏng vấn, quan sát, tìm hiểu quy chế của công ty về việc quản lý hàng tồn kho của công ty Thông qua đó, kiểm toán viên có thể đa ra các kiến nghị trong Th quản lý để giúp công ty hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho để tranh h hỏng, mất mát và dễ dàng, thuận tiện cho việc ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho Những hiểu biết về Hàng tồn kho sẽ đợc tổng hợp thành System notes for inventory (Ghi chú hệ thống hàng tồn kho)
Preparer: NTN 22/02/2005 Reviewer : [ ] System notes for inventory 5420: 1/2
Các thông tin liên quan đến hàng tồn kho
1 Mua nguyên vật liệu từ những nguồn nào?
2 Nguyên vật liệu bao gồm những loại nào là chính?
3 Nguyên vật liệu đợc mua theo phơng thức nào? Nhận tại kho hay nhận tại nơi của ngời bán?
4 Phòng vật t có theo dõi và thống kê lợng nhập xuất trong từng tháng hay không?
5 Phòng vật t và phòng kế toán có thờng xuyên đối chiếu số lợng và giá trị tiền với nhau hay không?
Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính do công ty Hợp
Nhận xét về quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính do công ty VNFC thực hiện
1.Thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi
Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam ra đời sau Nghị định 105/NĐ- CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập Đây là lúc ngành kiểm toán nớc ta đang có những chuyển biến đáng kể, mở ra một thị trờng kiểm toán rộng lớn cho các Công ty kiểm toán VNFC là công ty kiểm toán trẻ và năng động có cơ hội học tập, tiếp thu những phơng pháp, kĩ thuật kiểm toán của kiểm toán hiện đại.
Công ty có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có trình độ, năng động, sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm cao là yếu tố quan trọng nhất góp phần đa đến thành công cho công ty Đội ngũ nhân viên này còn thờng xuyên đợc tham dự các chơng trình đào tạo chuyên môn liên tục do Bộ Tài chính, các tổ chức quốc tế và Công ty tổ chức Các nhân viên chuyên nghiệp đã trải qua các chơng trình đào tạo có hệ thống cả về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý Đó là lý do nhân viên của Công ty luôn cập nhật đầy đủ các nội dung mới nhất của các Chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, chế độ tài chính và các văn bản quy phạm luật pháp khác có liên quan Do đó, họ có khả năng hoạt động nh một kiểm toán viên chuyên nghiệp đồng thời cố thể t vấn cho các khách hàng.
Công ty nhận đợc sự trợ giúp của các GS, PGS, Tiến sĩ, Thạc sĩ các trờng đại học và các Viện nghiên cứu kinh tế trong hoạt động nghề nghiệp của Công ty Đặc biệt với sự trợ giúp của chuyên gia nớc ngoài với trình độ tiên tiến mang tầm quốc tế, nên VNFC có thể cung cấp các dịch vụ đạt tiêu chuẩn Quốc tế.
Những yếu tố trên đây đã tạo nên môi trờng thuận lợi cho VNFC phát triển không ngừng và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong thị trờng kiểm toán Việt Nam. b Khã kh¨n
Bên cạnh những thuận lợi trên thì VNFC còn gặp rất nhiều khó khăn. VNFC là một công ty mới thành lập nên cha đợc biết đến nhiều, do đó Ban giám đốc công ty phải nỗ lực rất lớn trong việc tìm kiếm các khách hàng Trong một thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc có đợc một khách hàng là điều hết sức khó khăn, nhng điều quan trọng hơn đó là không những phải có đợc khách hàng mà công ty kiểm toán cần phải duy trì đợc uy tín nghề nghiệp và tạo đựơc sự quan tâm thờng xuyên của khách hàng đối với các dịch vụ của công ty Điều này đòi hỏi VNFC phải cung cấp những dịch vụ đạt chất lợng cao và giá cả hợp lý, phải không ngừng nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng những yêu cầu của khách hàng đặt ra. Để đảm bảo đợc uy tín đối với khách hàng thì đòi hỏi VNFC phải cung cấp các dịch vụ có chất lợng tốt, giá cả hợp lý
Hiện nay do số lợng khách hàng lớn nên đội ngũ nhân viên công ty còn thiếu, cha đủ đáp ứng cho nhu cầu kiểm toán dẫn đến tình trạng là các kiểm toán viên phải thực hiện các cuộc kiểm toán liên tục, gây ra áp lực về thời gian
Các chơng trình kiểm toán của công ty vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, vì vậy có một số khoản mục là các kiểm toán viên phải dựa vào kinh nghiệm là chính.
Các văn bản pháp Luật về kiểm toán Nhà nớc đã ban hành nh Luật, hệ thống chuẩn mực kiểm toán và đặc biệt là Nghị định 105/NĐ- CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập đã tạo ra một một bớc tiến đáng kể trong việc tạo một khung pháp lý vững chắc cho hoạt động của kiểm toán độc lập Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số hiện tợng chồng chéo, thiếu đồng bộ nhất quán giữa các ngành, giữa thuế và kế toán làm cho VNFC cũng nh các công ty kiểm toán khác gặp phải bất đồng với khách hàng, với cơ quan thuế do sự khác biệt giữa kết quả kiểm toán với kết quả thanh tra của cơ quan thuế
2.Nhận xét đánh giá a Hồ sơ kiểm toán và giấy tờ làm việc của công ty
Công ty VNFC đã xây dựng đợc quy trình kiểm toán tơng đối đầy đủ và hợp lý đảm bảo cho các cuộc kiểm toán diễn ra Bên cạnh đó, hồ sơ kiểm toán tổng hợp do VNFC lập rất đầy đủ, đợc chia thành các chỉ mục từ 1000 đến 8000 víi néi dung cô thÓ sau:
1000: lập kế hoạch kiểm toán
3000: Quản lý cuộc kiểm toán
5000: Kiểm tra chi tiết – Tài sản
5600 Tài sản cố định hữu hình
5700 Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác
6000: Kiểm tra chi tiết – Công nợ phải trả
7000: Kiểm tra chi tiết – Vốn chủ sở hữu
Trên mỗi chỉ mục chi tiết đều đợc đánh tham chiếu để thuận lợi cho việc theo dõi và đối chiếu.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán thờng xuyên soát xét giấy tờ làm việc của các kiểm toán viên tham gia kiểm toán và của các trợ lý kiểm toán để đảm bảo các công việc kiểm toán đã đợc thực hiện và ghi chép đầy đủ, đóng thành tập trong hồ sơ kiểm toán Đây chính là căn cứ để chứng minh công việc kiểm toán đã đợc thực hiện tuân thủ theo đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các nguyên tắc chung đợc thừa nhận. b Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Công ty VNFC mới thành lập nên khách hàng của VNFC đều là các khách hàng mới nên cần phải tìm hiểu rõ về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh là hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Công việc này sẽ đòi hỏi kiểm toán viên dành nhiều thời gian và công sức Đối với mỗi cuộc kiểm toán Ban giám đốc sẽ lựa chọn các kiểm toán viên phù hợp có những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để đảm bảo chất lợng của cuộc kiểm toán đó
Trớc khi thực hiện kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ lập kế hoạch kiểm toán cho cả cuộc kiểm toán và cho Hàng tồn kho Tùy vào đặc điểm của từng khách hàng mà kế hoạch kiểm toán Hàng tồn kho đợc thay đổi một cách hợp lý. Tại công ty A và B trình tự kiểm toán đợc thực hiện tơng đối giống nhau tuy nhiên công ty B có các giao dịch bằng ngoại tệ (đôla), vì vậy ở công ty B kiểm toán viên sẽ thực hiện thêm thủ tục kiểm tra chi tiết các khoản mục có liên quan đến ngoại tệ. c Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Kiểm toán viên dựa vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập để thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về các sai phạm của Hàng tồn kho Tùy vào mức độ rủi ro, khả năng sai phạm đối với khoản mục hàng tồn kho, tùy vào thời gian và chi phí của cuộc kiểm toán mà kiểm toán viên mà kiểm toán viên thu thập số lợng các bằng chứng một cách hiệu quả và tiết kiệm Trong khi thực hiện kiểm toán thì kiểm toán viên chịu trách nhiệm về khoản mục hàng tồn kho sẽ kết hợp với kiểm toán viên thực hiện kiểm toán phần mua hàng và chi phí để tránh việc kiểm tra trùng lặp hoặc bỏ sót. d Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Từ nhứng bằng chứng đã thu thập đợc kiểm toán viên xác định loại ý kiến kiểm toán nào sẽ đợc đa ra trong Báo cáo kiểm toán và các kiến nghị, hớng giải quyết trong Th quản lý, và các bút toán điều chỉnh nếu cần thiết.
Sau đó, Ban quản lý và soát xét chất lợng của VNFC sẽ tiến hành soát xét lại các công việc đã đợc thực hiện, thực hiện việc đánh giá, xếp loại kiểm toán viên và rút ra bài học kinh nghiệm
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho
1.Về phơng pháp chọn mẫu
Khi thực hiện kiểm toán, do thời gian thực hiện cuộc kiểm toán và chi phí có hạn nên kiểm toán viên không thể tiến hành kiểm tra trên tất các nghiệp vụ xảy ra Hơn nữa, các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho phát sinh rất nhiều với nhiều loại hàng hóa, nguyên vật liệu khác nhau Vì vậy, việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh là không cần thiết, sẽ gây ra sự lãng phí các nguồn lực. Để giảm bớt chi phí cho cuộc kiểm toán và đảm bảo tính khách quan với các bằng chứng kiểm toán thu đợc thì kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp chọn mẫu để kiểm tra một số các nghiệp vụ.
Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 530 Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác: “Là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn
100% tổng số phần tử của một số d tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để đợc chọn Lấy mẫu sẽ giúp kiểm toán viên thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán về các đặc trng của các phần tử đợc chọn,nhằm hình thành hay củng cố kết luận về tổng thể Lấy mẫu có thể tiến hành theo phơng pháp thống kê hoặc phi thống kê”
Có nhiều loại chọn mẫu nhng phơng pháp phổ biến nhất đợc dùng khi khảo sát các nghiệp vụ là chọn mẫu ngẫu nhiên do cách này sẽ đảm bảo tính khách quan và có thể tận dụng sự trợ giúp của máy tính và bảng số Có hai phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn mẫu ngẫu nhiên theo thuộc tính và chọn mẫu ngẫu nhiên kiểm tra chi tiết số d
Mẫu ngẫu nhiên là mẫu mà trong đó sự kết hợp khả dĩ của các phần tử trong tổng thể đều có cơ hội tạo thành mẫu nh nhau, vì thế sẽ đảm bảo các phần tử đều có cơ hội lựa chọn nh nhau, tránh bỏ sót những nghiệp vụ số tiền không lớn nhng lại có sai sót, gian lận Phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên là phơng pháp chọn mẫu dựa trên lý thuyết thống kê mang tính khoa học chính xác, tránh bị lệ thuộc vào khả năng phán đoán của kiểm toán viên Khi tiến hành kiểm toán ở doanh nghiệp A,B kiểm toán viên chủ yếu kiểm tra chi tiết trên các nghiệp vụ có số tiền lớn sẽ dẫn đến tình trạng bỏ qua những nghiệp vụ có số phát sinh nhỏ nhng lại tiềm tàng những rủi ro, sai sót.
2.Về việc gửi th xác nhận đối với bên thứ ba
Khi tiến hành kiểm toán, nếu ở đơn vị khách hàng có hàng gửi bán, hoặc hàng mua đang đi đờng thì kiểm toán viên phải xác minh xem số hàng hóa đó có phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hay không Kiểm toán viên có thể tiến hành gửi th xác nhận cho bên thứ ba để khẳng định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp Khi tiến hành gửi th xác nhận cần phải xem xét tính độc lập của bên thứ ba, tránh xảy ra hiện tợng thông đồng để đảm bảo số d của hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán là chính xác và hợp lý.
Tuy nhiên, đối với Công ty A có số hàng gửi bán là 1.071.154.086đ nhng kiểm toán viên của VNFC không gửi th xác nhận để khẳng định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với số hàng này
3.Về việc sử dụng các chuyên gia bên ngoài
Khi tiến hành kiểm toán đối với các khách hàng mà có hàng tồn kho là những sản phẩm đặc biệt, việc xác định giá trị của nó vợt ra khỏi tầm hiểu biết của kiểm toán viên thì lúc này công ty kiểm toán sử dụng ý kiến của một chuyên gia bên ngoài Công ty kiểm toán sẽ mời một chuyên gia có kiến thức chuyên môn về loại sản phẩm đó định giá giúp về giá trị của các loại hàng tồn kho đó.Việc này là rất cần thiết giúp cho kiểm toán viên có thể hiểu đợc bản chất của các số liệu trên Báo cáo tài chính và sẽ có kết luận chính xác hơn về khoản mục hàng tồn kho Khi sử dụng ý kiến của các chuyên gia bên ngoài thì cơ quan kiểm toán phải xem xét và đảm bảo khả năng chuyên môn, tính độc lập của các chuyên gia Có nh vậy thì mới đánh giá chính xác đợc giá trị hàng tồn kho hiện có của đơn vị. Đối với Công ty A có sản phẩm là đặc thù là Zoăng cao su, nguyên vật liệu là sợi thủy tinh, màng phim thì cần có sự trợ giúp của các chuyên gia bên ngoài để đánh giá đúng giá trị thực của số hàng tồn kho Nh vậy sẽ
Trên đây là nội dung Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em với vấn đề
“Hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam thực hiện”
Chuyên đề đã trình bày những vấn đề cơ bản về hàng tồn kho, kiểm toán hàng tồn kho và công tác kiểm toán hàng tồn kho thực tế tại công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam (VNFC) và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán Hàng tồn kho tại Công ty.
Trong quá trình thực tập của mình em đã đợc hiểu biết thêm những vấn đề liên quan đến công tác kiểm toán Hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính tại một số doanh nghiệp cụ thể Qua đó em đã hiểu đợc tầm quan trọng và những khó khăn phức tạp trong kiểm toán Hàng tồn kho
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ đạo và giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ, Kiểm toán viên Trần Mạnh Dũng cùng các anh chị tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề thực tập này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình Lý thuyết kiểm toán – Trờng đại học Kinh tế quốc dân
Chủ biên: GS – TS Nguyễn Quang Quynh
Nhà xuất bản Tài chính tháng 1/2003.
2 Giáo trình Kiểm toán tài chính – Trờng đại học Kinh tế quốc dân
Chủ biên: GS – TS Nguyễn Quang Quynh
Nhà xuất bản Tài chính tháng 7/2001.
3 Kiểm toán - Auditing Tác giả Alvin A.Arens và James K.Loebbecke
Dịch và biên soạn: Đặng Kim Cơng, Phạm Văn Dợc.
Nhà xuất bản Thống kê.
4 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Bộ tài chính
5 Chuẩn mực kế toán Việt Nam – Bộ tài chính
6 Các hồ sơ kiểm toán của Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam
Chơng trình kiểm toán hàng tồn kho
Tài khoản Hàng tồn kho
Các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng
Các kiểm toán viên trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán nếu phát hiện có các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng trong công tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần liệt kê chúng trong bảng dới đây:
Các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng ảnh hởng
Các sai sót tiềm tàng phát hiện qua các năm
Các sai sót tiềm tàng Thủ tục kiểm toán
Thủ tục kiểm tra chi tiết (trong trờng hợp không có rủi ro chi tiết đợc xác định)
Các thủ tục dới đây đợc thực hiện trong trờng hợp không có rủi ro chi tiết đợc xác định, chúng cần đợc sửa đổi, bổ sung thêm nếu nh theo đánh giá của kiểm toán viên rằng các thủ tục đa ra trong chơng trình cha bao gồm những sai sót tiềm tàng hoặc không đủ hớng dẫn cho việc kiểm tra chi tiết tài khoản này trong trờng hợp cụ thể của cuộc kiểm toán Trong trờng hợp các sai sót tiềm tàng thuộc các sai sót nêu trên, có thể tham khảo hoặc sửa đổi các thủ tục kiểm tra chi tiết gợi ý.
Các thủ tục kiểm toán tổng hợp
01 Kiểm tra việc phản ánh hàng tồn kho
02 Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
03 Kiểm tra việc hạch toán và phản ánh hàng tồn kho
04 Kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của hàng tồn kho
05 Kiểm tra việc điều chỉnh số d hàng tồn kho thực tế
Thủ tục kiểm toán chi tiết
Kiểm tra việc phản ánh hàng tồn kho
A Thu thập danh mục hàng tồn kho chi tiết cuối kỳ (số lợng đã đợc kiểm tra bởi đơn vị)
1 Kiểm tra tổng quát và đối chiếu tổng với sổ cái Đối chiếu một số khoản mục lớn (có thể là vật t có giá trị lớn, thờng xuyên sử dụng) với các chứng từ liên quan.
2 Đối chiếu khối lợng các mặt hàng đã kiểm kê hoặc thẻ kho với khối l- ợng phản ánh trên danh mục hàng tồn kho Nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và đối chiếu với các chứng từ phát sinh có liên quan.