1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở công cơ khí hà nội

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời nói đầu Đói nghèo vấn đề mang tính chất toàn cầu Nó không thực tế diễn nớc ta mà tồn phổ biến toàn giới khu vực Ngay nớc phát triển cao, phận dân c sống mức nghèo khổ Vào năm cuối kỷ 21 toàn giới 1,3 tỷ ngời sống dới mức nghèo khổ, khoảng 800 triệu ngời sống quốc gia thuộc khu vực châu -Thái bình dơng Đây trở ngại trầm trọng, thách thức phát triển nớc giới nhiên mức độ tỷ lệ dân c nghèo đói khác nớc, khu vực Nó phản ánh khác trình độ phát triển quốc gia trớc hết trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nớc nghèo giới, với gần 80% dân c sống khu vực nông nghiệp 70% lực lợng lao động làm lĩnh vực nông nghiệp Do phát triển chậm lực lợng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xà hội kém, dẫn tới suất lao động xà hội mức tăng trởng xà hội thấp Với chủ trơng phát triển kinh tế thị truờng theo định hớng XHCN có điều tiết Nhà Nớc vừa nhiệm vụ chiến lợc công phát triển KT-XH, vừa phơng tiện để đạt đợc mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh" Muốn đạt đợc mục tiêu trớc hết phải xoá bỏ đói nghèo lạc hậu Đây trách nhiệm nặng nề Đảng Nhà Nớc ta, Nhà Nớc không bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho dân mà xoà bỏ tận gốc nguyên nhân gây đói nghèo dân c Để tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ, thống hiệu giải pháp, sách xoá đói giảm nghèo phải trở thành chơng trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hớng phát triển kinh tế xà hội đất nớc, nhằm hỗ trợ trực tiếp xà nghèo, hộ nghèo điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vơn lên thoát khỏi đói nghèo, mà Đại hội Đảng đà xác định "" Xoá đói giảm nghèo chơng trình phát triển kinh tế xà hội vùa cấp bách trớc mắt, vừa lâu dài" Do mà tháng7.1998 thủ tớng phủ đà phê duyệt triển khai chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 20012005 Thực chủ trơng đờng lối Đảng Nhà Nớc phát triển kinh tế xà hội xoá đói giảm nghèo tất tỉnh, thành nớc đà xây dựng chơng trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xà hội địa phơng, khu vực nhằm xoá đói giảm nghèo lạc hậu góp phần tích cực vào công cải cách kinh tế Yên Bái tỉnh nghèo miền núi phía bắc tổ quốc với diện tích tự nhiên 6807km2, tổng dân số gần 68 vạn (theo số liệu điều tra ngày 1.4.1999) gồm 30 dân tộc chung sống tỷ lệ hộ đói nghèo là19,42%( theo kết điều tra ngày 31.12.2000), điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân kém, tốc độ tăng dân số cao cá biệt có nơi gần 4%, điều kiện sở vật chất hạ tầng nh: điện sinh hoạt, đờng giao thông, trờng học, trạm ytế, chợ thiếu yếu Những yếu đà làm cho kinh tế tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp Do xoá đói giảm nghèo đợc coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công phát triển kinh tế xà hội tỉnh Yên Bái nói riêng nớc nói chung Điều đà đợc cụ thể nghị đại hội tỉnh Đảng Yên Bái lần thứ 14 năm 1996 định số 53/QĐ-UB UBND tỉnh ngày 6.5.1999 phê duyệt chơng trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1999-2005 Với tâm Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, tổ chức đoàn thể nhân dân toàn tỉnh chơng trình xoá đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái có thành công đáng kể thời gian tới đa Yên Bái hoà nhập vào phát triển chung đất nớc Tuy nhiên trình thực chơng trình xoá đói giảm nghèo tỉnh Yên Bái hiều gặp số khó khăn cần tháo gỡ nh: Hiệu dự án cha cao, tỷ lệ hộ đói nghèo lớn so với trung bình nớc Vì để thực đợc mục tiêu: Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống 6% vào năm 2005 không xà nghèo Đảng tỉnh Yên Bái nhiều việc phải làm Cho nên Em đà lựa chọn đề tài thực tập "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chơng trình xoá đói giảm nghèo Yên Bái" Em xin trân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, chuyên viên Trần Bình Minh cô phòng bảo trợ xà hội thuộc sở lao động thơng binh xà hội tỉnh Yên Bái đà hết lòng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập ChơngI: Những lý luận chung đói nghèo xoá đói giảm nghèo I Đói nghèo xoá đói giảm nghèo Những quan niệm chung đói nghèo Đói nghèo tợng kinh tế xà hội mang tính chất toàn cầu Nó không tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà tồn tại c¸c qc gia cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xà hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác Nhìn chung quốc gia sử dụng khái niệm để xác định mức độ nghèo khổ đa số nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ Giới hạn nghèo khổ quốc gia đợc xác định mức thu nhập tối thiểu để ngời dân tồn đợc, mức thu nhập mà hộ gia đình mua sắm đợc vật dụng phục vụ cho việc ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu khác theo mức giá hành Tại hội nghị bàn xoá đói giảm nghèo ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9.1993 đà đa khái niệm nghèo đói nh sau: Đói nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng Theo định nghĩa mức độ nghèo đói nớc khác khác Theo số liêu ngân hàng giới giới có khoảng 1,3 tỷ ngời sống dới mức nghèo khổ, phần lớn phụ nữ trẻ em 1.2 Khái niệm đói nghèo Việt Nam nớc ta vào tình hình kinh tế xà hội mức thu nhập nhân dân năm qua khái niệm đói nghèo đợc xác định nh sau: a Nghèo tình trạng phận dân c có điều kiện thoả mÃn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phơng diện Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân c có mức sống dới ngỡng quy định nghèo Nhng ngỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phơng, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xà hội cụ thể địa phơng hay quốc gia Việt Nam nghèo đợc chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tơng ®èi, nghÌo cã nhu cÇu tèi thiĨu - NghÌo tut đối: Là tình trạng phận dân c thuộc diện nghèo khả thoả mÃn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại - Nghèo tơng đối: tình trạng phËn d©n c thc diƯn nghÌo cã møc sèng díi mức sống trung bình cộng đồng địa phơng xét - Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân c có đảm bảo tối thiểu để trì sống nh đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày nhng mức tối thiểu - Khái niệm hộ đói: Hộ đói phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống hay nói cách khác phận dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thờng xuyên phải vay nợ thiếu khả trả nợ - Khái niệm hộ nghèo: Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thoả m·n mét phÇn nhu cÇu tèi thiĨu cđa cc sèng có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phơng diện Ngoài có khái niệm xà nghèo vùng nghèo * Xà nghèo xà có đặc trng nh sau: - Tû lƯ nghÌo cao h¬n 40% sè xà - Không có thiếu nhiều công trình sở hạ tầng nh: Điện sinh hoạt, đờng giao thông, trờng học, trạm ytế nớc sinh hoạt - Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ ngời mù chữ cao * Khái niệm vùng nghèo: Vùng nghèo địa bàn tơng đối rộng số xà liền kề vùng dân c nằm vị trí khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, sở hạ tầng thiếu thốn, điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo sống vùng có số hộ nghèo xà nghèo cao Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam Trên giới Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế phải đa chuẩn mực riêng, để xác định mức đói nghèo cho phù hợp với mức thu nhập bình quân chung dân chúng giai đoạn khác 2.1 Chn mùc ®ãi nghÌo cđa sè níc giới Theo ngân hàng giới (WB), từ năm 80 chuẩn mực để xác định gianh giới ngời giàu với ngời nghèo nớc phát triển nớc khu vực ASEAN đợc xác định mức chi phí lơng thực, thực phẩm cần thiết để trì sống với mức tiêu dùng nhiệt lợng từ 2100 - 2300 calo/ngày/ngời mức thu nhập bình quân tính tiền 370USD/ngời/năm * ấn Độ: Lấy tiêu chuẩn 2250 calo/ngời/ngày * BănglaĐesh lấy tiêu chuẩn 2100 calo/ngời/ngày * INĐÔNÊXIA: Vào đầu năm 80 lấy mức tiêu dùng nhiệt lợng là2100calo/ngời/ngày làm mức chuẩn để xác định gianh giới giàu với nghèo * Trung Quốc: năm 1990 lấy mức tiêu dùng 2150calo/ngời/ngày * Các nớc công nghiệp phát triển châu âu: 2570 calo/ngời/ngày 2.2 Việt Nam : Năm 1993 theo Tổng cục thống kê lấy mức tiêu dùng 2100 calo quy đổi tơng đơng với lợng tiêu dùng lơng thực, thực phẩm theo giá phù hợp với thời điểm, địa phơng ngời dân Việt nam phải có mức thu nhập bình quân tối thiểu 50000đồng/ngời/tháng vùng nông thôn 70000 đồng khu vực thành thị, để làm gianh giới xác định ngời giàu ngời nghèo Theo cách tình mức thu nhập bình quân đầu ngời hộ khu vực nông thôn nớc ta đợc quy tiền để xác định gianh giới hộ giàu nghÌo nh sau: - Lo¹i nghÌo: cã møc thu nhập bình quân dới 50000/ngời/tháng Hộ đói dới 30000/ngời/tháng -Loại hộ dới trung bình: có thu nhập bình quân từ 50000-70000/ngời/tháng -Loại hộ trung bình: có mức thu nhập bình quân đầu ngời từ 70000-12500/ ngời/tháng -Loại hộ trung bình: có mức thu nhập bình quân từ 125000-250000/ngời/tháng - Loại hộ giàu:có thu nhập từ 250000/ngời/tháng trở lên Sau thời gian vào trình độ phát triển kinh tế thông báo số1751/LĐ-TB&XH LĐ-TB&XH ngày20.5.1997 chuẩn mực đói nghèo đợc quy định lại nh sau: + Hộ đói: hộ có mức thu nhập bình quân theo đầu ngời dới 13 kg gạo/tháng tơng đơng 45000/tháng tất vùng + Hộ nghèo: hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời 15kg gạo/ngời/tháng tơng đơng 55000 khu vực nông thôn, miền núi -20kg gạo/ngời/tháng dối với khu vực nông thôn đồng trung du - 25kg gạo/ngời/tháng khu vực thành thị Tại định số 1143/2000 QĐLĐTBXH ngày 1.11.2000 trởng LĐ-TBXH đà phê duyệt chuẩn mức đói nghèo giai đoạn 2001-2005 theo mức thu nhập bình quân ®©u ngêi cho tõng vïng thĨ nh sau: - Vùng nông thôn miền núi hải đảo: 80000 đồng/ngời/tháng tơng đơng 960000 đồng/năm - Vùng nông thôn đồng bằng: 100000 đồng/ngời/tháng tơng đơng 1200000 đồng/năm - Vùng thành thị: 150000 đồng/ngời/tháng tơng đơng 1800000/năm Theo tiêu chuẩn tính đến năm 2000, nớc có khoảng triệu hộ nghÌo, chiÕm tû lƯ tõ 24-25% tỉng sè nớc Trong vùng có tỷ lệ đói nghèo 30% Ước tính tỷ lệ hộ đói nghèo ë c¸c vïng nh sau: Vïng MiỊn nói phÝa Bắc Đồng sông hồng Bắc trung Duyên hải miền trung Tây Nguyên Đông nam Đồng sông cưu Long Sè nghÌo Tû lƯ (1000hé) nghÌo (%) 923,3 34.1 482.1 14 833.8 38.6 555.7 31.9 257.5 36.1 261.4 12.8 686.2 20.3 Đặc biệt, tỷ lệ hộ đói nghèo xà miền núi, vùng sâu vùng xa tỷ lệ cao mức trung bình nớc: Bắc trung Bộ 38,6%; Tây nguyên 36,1%; Miền núi phía bắc34,1%; Duyên hải miền trung 31,9% Chuẩn mực đói nghèo khái niệm động, phụ thuộc vào phơng pháp tiếp cận điều kiện kinh tế thời gian quy định 3.Nguyên nhân đói nghèo Việt nam giới 3.1 Trên giới: Cã nhiỊu ý kiÕn kh¸c xung quanh viƯc x¸c định nguyên nhân đói nghèo Trên thực tế nguyên nhân biệt lập, riêng rẽ dẫn tới đói nghèo đói nghèo diện rộng, có tính chất xà hội Nó nguyên nhân tuý mặt kinh tế thiên tai địch hoạ nguyên nhân tình trạng đói nghèo có đan xen, thâm nhập vào tất yếu lẫn ngẫu nhiên, tức thời, nguyên nhân sâu xa lẫn nguyên nhân trực tiếp, tự nhiên lẫn kinh tế -xà hội Tóm lại nguyên nhân đói nghèo giới bao gồm nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự khác cải (những chênh lệch lớn thu nhập khác sở hữu tài sản) - Sự khác khả cá nhân - Sự khác giáo dục đào tạo Và số nguyên nhân khác nh: Chiến tranh, thiên tai địch hoạ, rủi ro 3.2Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam Việt nam nguyên nhân gây đói nghèo phân theo nhóm: -Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, bÃo lụt, hạn hán, sâu bệnh, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn đà kìm hÃm sản xuất, gây tình trạng đói nghèo cho vùng, khu vực - Nhóm nguyên nhân chủ quan ngời nghèo: thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, đông con, thiếu lao động, việc làm, mắc tệ nạn xà hội, lời lao động, ốm đau, rủi ro - Nhóm nguyên nhân thuộc chế sách: Thiếu không đồng sách đầu t xây dựng sở hạ tầng cho khu vực khó khăn, sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông,lâm, ng,chính sách giáo dục đào tạo, ytế, giải đất đai, định canh định c, kinh tế nguồn lực đầu t hạn chế Kết điều tra xà hội học cho thấy: - Thiếu vốn: 70-90% tổng số hộ đợc điều tra - Đông con: 50-60% tổng số hộ đợc điều tra - Rđi ro, èm ®au: 10-15% tỉng sè đợc điều tra - Thiếu kinh nghiệm làm ăn: 40-50% tổng số hộ đợc điều tra - Neo đơn, thiếu lao động: 6-15% tổng số hộ đợc điều tra - Lời lao động, ăn chơi hoang phí: 5-6% tổng số hộ đợc điều tra - Mắc tệ nạn xà hội: 2-3% tổng số hộ đợc điều tra Sự cần thiết công tác xoá đói giảm nghèo Xét tình hình thực tế, nớc ta bớc vào thời kỳ đổi phân hoà giàu nghèo diễn nhanh không tích cực xoá đói giảm nghèo giải tốt vấn đề xà hội khác khó đạt đợc mục tiêu x©y dùng mét cc sèng Êm no vỊ vËt chÊt, tốt đẹp tinh thần, vừa phát huy đợc truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu đợc yếu tố lành mạnh tiến thời đại Do sách phát triển kinh tế -xà hội thời kỳ 1996-2000 nhà nớc đà xây dựng đợc chơng trình mục tiêu quốc gia, có chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia Xoá đói giảm nghèo không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà vấn đề kinh tế -xà hội quan trọng, phải có đạo thống sách kinh tế với sách xà hội Xuất phát từ điều kiện thực tế nớc ta nay, xoá đói giảm nghèo kinh tế điều kiện tiên để xoá đói giảm nghèo văn hoá, xà hội Vì vậy, phải tiến hànhthực xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân sinh sống vùng cao, vùng sâu, hải đảo vùng kháng chiến cách mạng cũ, nhằm phá vỡ sản xuất tự cung, tự cấp, độc canh, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp toàn quốc theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển công nghiệp nông thôn, mở rộng thị trờng nông thôn, tạo việc làm chỗ, thu hút lao đông nông thôn vào sản xuát tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp dịch vụ đờng để xoá đói giảm nghèo nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn phải đợc xem nh giải pháp hữu hiệu, tạo bớc ngoạt cho phát triển nông thôn, nhằm xoá đói giảm nghèo nông thôn nớc ta TiÕp tơc ®ỉi míi nỊn kinh tÕ theo híng sản xuất hàng hoá sở kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc Đó đờng ngời vợt qua đói nghèo, để nhà nớc có thêm tiềm lực kinh tế để chủ động xoá đói giảm nghèo Đây sù thĨ hiƯn t tëng kinh tÕ cđa Hå Chđ Tịch:" Giúp đỡ ngời vơn lên khá, vơn lên giàu, giàu vơn lên giàu thêm".Thực thành công chơng trình xoá đói giảm nghèo không đem lại ý nghĩa mặt kinh tế tạo thêm thu nhập đáng cho ngời nông dân ổn định sống lâu dài, mà xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn tảng, sở tăng trởng phát triển kinh tế bền vững, góp phần vào nghiệp đổi đất nớc Hơn có ý nghĩa to lớn mặt trị xà hội Xoá đói giảm nghèo nhằm nâng cao trình độ dân trí, chăn sóc tốt sức khoẻ nhân dân, giúp họ tự vơn lên sống, sớm hoà nhập vào sống cộng đồng, xây dựng đợc mối quan hệ xà hội lành mạnh, giảm đợc khoảng trống ngăn cách ngời giàu với ngời nghèo, ổn định tinh thần, có niềm tin vào thân, từ có lòng tin vào đờng lối chủ trơng đảng Nhà nớc Đồng thời hạn chế xoá bỏ đợc tệ nạn xà hội khác, bảo vệ môi trờng sinh thái Ngoài nói không giải thành công nhiệm vụ yêu cầu xoá đói giảm nghèo không chủ động giải đợc xu hớng gia tăng phân hoá giàu nghèo, có nguy đẩy tới phân hoá giai cấp với hậu bần hoá đe doạ tình hình ổn định trị xà hội làm chệch híng XHCN cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ -x· hội Không giải thành công chơng ttrình xoá đói giảm nghèo thực đợc công xà hội lành mạnh xà hội nói chung Nh mục tiêu phát triển phát triển bền vững thực đợc Không tập trung nỗ lực, khả điều kiện để xoá đói giảm nghèo tạo đợc tiền đề để khai thác phát triển nguồn lực ngời phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nớc nhằm đa nớc ta đạt tới ttrình độ phát triển tơng đơng với quốc tế khu vực, tháo khỏi nguy lạc hậu tụt hậu Những kết xoá đói giảm nghèo giới học kinh nghiệm Một thực tế cho thấy hầu hết ngời nghèo tập trung khu vực nông thôn, khu vực khó khăn mặt nh: điện, nớc sinh hoạt, đờng, trạm ytế nớc phát triển với kinh tế sản xuất chủ yếu thành công chơng trình xoá đói giảm nghèo phụ thuộc vào sách Nhà nớc chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn quốc gia Thực tế cho thấy rồng châu nh: Hàn quốc, Singapo, Đài loan; nớc ASEAN Trung quốc ý đến phát triển nông nghiệp nông thôn Xem nhiệm vụ xây dựng móng cho trình CNH-HĐH, mà đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế quốc dân Tuy nhiên nớc nao từ đầu suốt trình vật lộn để trở thành rồng thực phát triển cân đối , hợp lý giai đoạn, thời kỳ công nghiệp với nông nghiệp Dới kết học kinh nghiệm số nớc giới 5.1 Hàn quốc Sau chiến tranh giới lần thứ 2, phủ Hàn Quốc không ý đến việc phát triển nông nghiệp nông thôn mà vào tập trung phát triển vùng đô thị, xây dựng khu công nghiệp tập trung thành phố lớn, nhng 60% dân số Hàn Quốc sống khu vực nông thôn, sống nghèo đói, tuyệt đại đa số tá điền, ruộng đất tập trung vào sở hữu giai cấp địa chủ, nhân dân sống cảnh nghèo đói Từ gây sóng di dân tự từ nông thôn vào thành thị để kiếm việc làm, phủ kiểm soát nổi, gây nên tình trạng ổn định trị -xà hội Để ổn định tình hình trị -xà hội, phủ Hàn Quốc buộc phải xem xét lại sách kinh tế -xà hội mình, cuối đà phải ý đến việc ®iỊu chØnh c¸c chÝnh s¸ch vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ -xà hội khu vực nông thôn chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn đợc đời gồm nội dung bản: - Mở rộng hệ thống tín dụng nông thôn cách tăng số tiền cho hộ nông dân vay - Nhà nớc thu mua ngũ cốc nông dân với giá cao - Thay giống lúa có suất cao - Khuyến khích xây dựng cộng đồng nông thôn việc thành lập HTX sản xuất đội ngũ lao động để sửa chữa đờng xá, cầu cống nâng cấp nhà Với nội dung này, phủ Hàn Quốc đà phần giúp nhân dâncó việc làm, ổn định sống, giảm bớt tình trạng di dẩna thành phố lớn dể kiếm việc làm sách đà đợc thể thông qua kế hoạch 10 năm cải tiến cấu nông thôn nhằm cải tiến cấu kinh tế nông thôn theo hớng đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, bớc đa kinh tế phát triển nhằm xoá đói giảm nghèo cho dân chúng khu vực nông thôn Tóm lại: Hàn Quốc đà trở thành nớc công nghiệp phát triển nhng phủ coi trọng sách có liên quan đến việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm xoá đói giảm nghèo cho dân chóng ë khu vùc n«ng th«n, cã nh vËy míi xoá đói giảm nghèo cho nhân dân tạo ổn định bền vững cho kinh tế 5.2 Đài Loan Đài Loan nớc công nghiệp (NIES), nhng nớc thành công mô hình kết hợp chặt trẽ phát triển công nghiệp với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ( Đài Loan điều kiƯn thn lỵi nh mét sè níc khu vùc) phủ Đài Loan đà áp dụng thành công số sách phát triển kinh tế -xà hội nh: - Đa lại ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện hình thành trang trại gia đình với quy mô nhỏ, chủ yếu vào sản xuất nông phẩm theo hớng sản xuất hàng hoá - Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, mở mang thêm nghành sản xuát kinh doanh nông nghiẹp đợc phát triển nhanh chóng, số trang trại vừa sản xuất nông nghiệp, vừa kinh doanh nông nghiệp chiếm 91% số trang trại sản xuất nông chiếm 90% Việc tăng sản lợng tăng suất lao động ttrong nông nghiệp đến lợt lại tạo điều kiện cho nghành công nghiệp phát triển - Đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xà hội để phát triển nông thôn Đài Loan coi trọng phát triển mạng lới giao thông nông thôn đờng bộ, đờng sắt đờng thuỷ Trong nhiều thập kỷ qua, Đài Loan coi trọng việc phát triển giao thông nông thôn khắp miền, vùng sâu vùng xa, công điện khí hoá nông thôn góp phàn cải thiện điều kiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt nông thôn Chính quyền Đài Loan cho xây dựng sở sản xuất công nghiệp vùng nông thôn để thu hút lao đông nhàn rỗi khu vực nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời nông dân nghèo, góp phần cho họ ổn định sống Đài Loan áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc ngời độ tuổi, trình độ học vấn nhân dân nông thôn đợc nâng lên đáng kể, với trình độ dân trí đợc nâng lên điều kiện sống đợc cải thiện,Tỷ lệ tăng dân số đà giảm từ 3,2%/năm(1950) xuống 1,5%/năm(1985) Hệ thống ytế , chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đợc quan tâm đầu t thích đáng Ngoài Hàn Quốc, Đài Loan số nớc ASEAN có chơng trình phát triển kinh tế -xà hội đờng kết hợp ngành công nghiệp mũi nhọn với việc phát triển kinh tế nông thôn với mục đích xoá đói giảm nghèo dân chúng nông thôn Điều đặc trung quan trọng nớc ASEAN chỗ nớc có sản xuất nông nghiệp lạc hậu, bớc vào công nghiệp hoá có nghĩa vào lúc khởi đầu trình công nghiệp hoá.Tất nớc ASEAN (trừ Singapo) phải dựa vào sản xuất nông nghiệp, lấy phát triển nông nghiệp nguồn vốn cho phát triển công nghiệp, điền hình nớc nh Thái Lan, InĐôNêXiA, Philipin Malaxia Tất nớc phần lớn dân c sống khu vực nông thôn, đời sống kinh tế nghèo nàn lạc hậu, thu nhạp chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Chính mà phủ nớc trình hoạch định sach kinh tÕ -x· héi hä ®Ịu rÊt chó träng ®Õn sách nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn , giành cho nông nghiệp nông thôn u tiên cần thiết vốn đầu t đẻ tiến hành cách mạng xanh nông nghiẹp.Tuy nhiên bớc vào giai đoạn trình công nghiệp hoá, tất nớc ASEAN nhận thấy lên đờng nông nghiệp mà phải đâù t cho ngành công nghiệp, dịch vụ Chính lẽ mà sách phát triển nông nghiệp nông thôn nh chơng trình phát triển khác nh chơng trình xoá đói giảm nghèo không đợc trọng nh giai đoạn đàu trình công nghiệp hoá Do khoảng cách thu nhập ngời giàu với ngời nghèo lớn Sự phân tầng xà hội rõ rệt gây ổn định tình hình trị xà hội , từ làm ổn định phát triển kinh tế Sự phồn vinh băng cốc ,Manila đợc xây dựng nghèo khổ vùng nông thôn nh vùng đông bắc Thái Lan, miền trung đảo Ludon Cho đến bất bình đẳng veg thu nhập Thái Lan tiép tục gia tăng, thành phố lớn, khu cônh nghiệp có tỷ lệ tăng trởng cao,năm 1981 Bangkoc đóng góp 42% GDP , đến năm 1989 lên tới 48% cho GDP phần đóng góp cho GDP vùng khác lại giảm xuống nh miền bắc miền nam Thái lan phần đóng góp đà giảm xuống từ 14,7% năm 1981 xuống 10% năm 1989 Malaixia phủ đà thực sách phân phối lại kinh tế quốc dân, nhng việc phân phối lại lợi ích chủ yếu tập trung cho tần lớp giàu có, ngời nghèo khổ đặc biệtlà nông dân hầu nh không đợc chia sẻ lợi ích đó, khái niệm công công tầng lớp giàu có Vào năm 1985 Malayxia có tới 82.000 hộ gia đình khu vực nông thôn thuộc diện nghèo đói Tình trạng nghèo khổ Philipin tồi tệ hơn, năm 1988 tỷ lệ nghèo đói Philippin lên tới 49,5% dân số 3,1 triệu hộ gia ®×nh ®ãi nghÌo th× tíi 2,2 triƯu gia ®×nh (72,8%) sống khu vực nông thôn, đời sống chủ yếu dựa vào nghề nông , 843.000 hộ (27,2%) sống khu vực phi nông nghiệp Điều cho thấy ®a sè nh÷ng ngêi nghÌo Philippin sèng tËp trung ë khu vực nông thôn Tình trạng nghèo khổ nớc ASEAN tiếp tục gia tăng, với trình tăng trởng kinh tế quốc gia này, điều cho thấy tăng trởng kinh tế không theo kịp tăng trởng dân số, mặt khác trình chuyển dịch cấu sang ngành sản xuất công nghệ cao số nớc ASEAN làm cho nạn thất nghiệp ngày trầm trọng hơn.Để giải tình trạng đói nghèo, phủ nớc ASEAN có nhều cố gắng Chính phủ Inđônêxia kế hoạch năm lần năm đà tăng tiêu cho hoạt động tạo việc làm cho ngời cha có việc làm, nhằm tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động, góp phần tích cực cho công xoá đói giảm nghèo cho nhân dân Thái Lan, biện pháp chống nghèo khổ mà nớc đà áp dụng phân bố sở sản xuất công nghiệp xây dựng khu vực nông thôn, nơi có sẵn tài nguyên thiên nhiên nhằm thu hút số lao động dôi d khu vực nông nghiệp( để khắc phục tình trạng dân lao động di c vào thành phố kiếm việc làm) làm tăng thu nhập cho ngời dân gia đình họ Biện pháp nhằm mục đích đô thị hoá nông thôn, đa vùng nông thôn hẻo lánh xa xôi vào dòng phát triển chung đất nớc Những nỗ lực giải pháp chống nghèo khổ nớc ASEAN đà đem lại kết đáng kể, song để khắc phục tình trạng đói nghèo có tính lâu dài bền vững phủ nớc phải trì đẩy mạnh nhịp độ tăng trởng kinh tế Khi kinh tế phát triển tạo nên sở vật chất dể phân phối lại thu nhập qua điều tiết phủ kinh tế phát triĨn th× tÝch l tõ néi bé nỊn kinh tÕ đợc nâng cao, từ phủ đầu t cho việc xây dựng công trình sở hạ tầng giải vấn đề xà hội, chơng trình xoá đói giảm nghèo cách hiệu 5.3 Trung Quốc Ngay từ Đại Hội Đảng XII Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1984, phủ Trung Quốc đà thực cải cách nhiều lĩnh vực, nhung cải cách cấu nông nghiệp nông thôn.Mục đích làm thay đổi quan hệ trị, kinh tế nông thôn, giảm nhẹ gánh nặng tài đà đè nặng lên ngời nghèo khổ nông thôn nhiều năm qua, phục hồi ngành sản xuất nông nghiệp Năm 1985 Đặng Tiểu Bình đà nói:" Sự nghiệp ý nghĩa nhiều ổn định nông thôn " Sau áp dụng loạt sách cải cách kinh tế khu vực nông thôn, Trung Quốc đà thu đợc thành tựu đáng kể, đà tạo thay đổi quan trọng thể chế trị , thay đổi về cấu kinh tế nông thôn, chuyển đổi phơng thức quản lý, thay đổi phơng thức phân phối, phân phối theo lao động đóng vai trò chính, Trung Quốc đà thực thành công việc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có điều tiết cuả Nhà nớc , thu hút vốn đầu t nớc Trong năm Trung Quốc thực chuyển hỡng sang kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo đà tăng lên rõ rệt xà hội Do sách mở cửa kinh tế , thành phố lớn tập trung nhà máysản xuất công nghiệp , có phát triển số nhà máy công nghiệp số vùng nông thôn, song vùng giàu có ngày giàu có, vùng nghèo đói nghèo đói vùng sâu,vùng xa Để khắc phục tình trạng nghèo khổ cho khu vực nông thôn phủ đà đa loạt giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo cho nhân dân, có giải pháp tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xây dựng vùng định canh, định c, khu dân c mới, sách đà đem lại thành công đáng kể cho nỊn kinh tÕ -x· héi Trung Qc nh÷ng năm qua II Tổng quan chơng trình xoá đói giảm nghèo Chơng trình quốc gia 1.1 Khái niệm chơng trình mục tiêu quốc gia: 1.1.1 Chơng trình mục tiêu: + Đợc xây dựng nhằm xác định mục tiêu, sách, bớc phải tiến hành, nguồn lực cần sử dụng để thực ý đồ, mục đích định Nhà nớc Chơng trình thờng gắn với ngân sách cụ thể + Chơng trình quốc gia: tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng kinh tế, xà hội , khoa học công nghệ, môi trờng, chế sách, tổ chức thực số mục tiêu đà đợc xác định chiến lợc phát triển kinh tế x· héi chung cđa ®Êt níc thêi gian ®· định Chơng trình quốc gia bao gồm nhiều dự án khác để thực mục tiêu chơng trình Đối tợng quản lý kế hoạch hoá đợc xác định theo chơng trình , đầu t đợc thùc hiƯn theo dù ¸n + Dù ¸n cđa mét quốc gia: Là tập hợp hoạt động để tiến hành công việc định nhằm đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đà đợc định rõ chơng trình với khoản ngân sách thời gian thực đợc xác định rõ

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w