NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

18 4 0
NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Người lao động bị chấm dứt quan hệ lao động do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ thì được trả trợ cấp mất việc làm. Nhận định Sai CSPL: Khoản 2 Điều 47 BLLĐ 2019 Theo quy định của pháp luật, NSDLĐ phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế. Do đó, để được nhận trợ cấp mất việc làm thì NLĐ phải đáp ứng điều kiện làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ 12 tháng trở lên và thuộc trường hợp mất việc quy định tại Điều 42, 43 BLLĐ 2019.

1 Người lao động bị chấm dứt quan hệ lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ trả trợ cấp việc làm Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 47 BLLĐ 2019 Theo quy định pháp luật, NSDLĐ phải trả trợ cấp việc làm cho NLĐ làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Do đó, để nhận trợ cấp việc làm NLĐ phải đáp ứng điều kiện làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ 12 tháng trở lên thuộc trường hợp việc quy định Điều 42, 43 BLLĐ 2019 Người lao động nghỉ hàng năm sau có thời gian làm việc đủ 12 tháng trở lên Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 Thời gian nghỉ hàng năm khoảng thời gian NLĐ nghỉ năm làm việc Do đó, số ngày nghỉ hàng năm NLĐ tính tuỳ thuộc vào thời gian làm việc thực tế NLĐ năm Theo quy định Khoản Điều 113 BLLĐ 2019, NLĐ có 12 tháng làm việc nghỉ hàng năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Người sử dụng lao động người lao động không chấm dứt hợp đồng lao động thời gian người lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Nhận định Sai CSPL: Điều 138 BLLĐ 2019 Trường hợp lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng tạm hoãn thực HĐLĐ Người lao động giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp Nhận định Sai CSPL: Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Người lao động là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có nhu cầu làm việc Điều 43 Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc sau: a) Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; b) Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng Trong trường hợp người lao động giao kết thực nhiều hợp đồng lao động quy định khoản người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động giao kết có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người lao động theo quy định khoản Điều hưởng lương hưu, giúp việc gia đình khơng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hợp đồng lao động quy định khoản Điều Trường hợp người lao động giao kết HĐLĐ xác định thời hạn hưởng lương hữu, giúp việc gia đình khơng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp Khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải có thỏa thuận với người lao động Nhận định Sai CSPL: Điều 29 BLLĐ 2019 NSDLĐ có quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLS không 60 ngày làm việc công dồn 01 năm gặp khó khăn đột xuất hoạt động sản xuất kinh doanh Quá 60 ngày thực NLĐ đồng ý văn Người sử dụng lao động ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng lao động với người lao động Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 18 BLLĐ 2019 Đối với NSDLĐ doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, pháp luật lao động khơng quy định trực tiếp điều kiện cụ thể Các chủ thể uỷ quyền cho người khác theo quy định pháp luật Còn NSDLĐ cá nhân pháp luật lao động quy định trực tiếp điều kiện chủ thể Do đó, NSDLĐ uỷ quyền cho người khác để giao kết hợp đồng lao động Các bên giao kết tối đa hai lần hợp đồng lao động xác định thời hạn Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 20 BLLĐ 2019 Đối với HĐLĐ xác định thời hạn, bên giao kết tối đa hai lần liên tiếp loại HĐLĐ Trong số trường hợp, bên giao kết nhiều lần loại HĐLĐ xác định thời hạn Cụ thể, NLĐ cao tuổi giao kết nhiều lần loại HĐLĐ xác định thời hạn (Khoản Điều 149 BLLĐ 2019) Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động Nhận định Sai CSPL: Điều 46 BLLĐ 2019 Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian mà NLĐ thực tế làm việc cho NSDLĐ trừ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp Khi chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả 85% lương công việc theo hợp đồng lao động Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 29 BLLĐ 2019 NLĐ chuyển sang làm công việc khác so với HĐLĐ trả lương theo công việc Nếu tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ ngun tiền lương công việc cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu 10 Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động quan hệ lao động chấm dứt Nhận định Đúng CSPL: Điều 34 11 Người lao động có đủ 12 tháng làm việc trở lên cho người sử dụng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ nhận tháng trợ cấp việc làm Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều NĐ145/2020/NĐ-CP Mức trợ cấp việc làm tính theo thâm niên làm việc nên năm làm việc NLĐ trợ cấp tháng lương Trường hợp NLĐ có đủ 12 tháng làm việc trở lên 24 tháng NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp việc làm cho NLĐ 02 tháng tiền lương 12 Trong trường hợp, người lao động phải trực tiếp giao kết thực hợp đồng lao động Nhận định Sai CSPL: Điều 18 BLLĐ 2019 Đối với cơng việc có thời hạn 12 tháng nhóm NLĐ từ đủ 18 tuổi trở lên uỷ quyền cho NLĐ nhóm để giao kết HĐLĐ 13 Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động hết thời hiệu Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 123 BLLĐ 2019 Trong số trường hợp, pháp luật hành cho phép kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Theo quy định khoản Điều 122 BLLĐ 2019, NSDLĐ không xử lý kỷ luật NLĐ khoảng thời gian này, khoảng thời gian kết thúc mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động không cịn thời hiệu cịn lại khơng đủ 60 ngày thời hiệu xử lý kỷ luật lao động kéo dài không 60 ngày kể từ ngày hết khoảng thời gian nói Nhận định Đúng CSPL: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn người có hành vi vi phạm kỷ luật không bị xử lý kỷ luật lao động 14 Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn thiệt hại gây Nhận định Sai CSPL: Điều 129 BLLĐ 2019 Về nguyên tắc, mức bồi thường vật chất xem xét, định sở lỗi, mức độ thiệt hại thực tế hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ Pháp luật cịn có hững quy định cụ thể mực bồi thường trách nhiệm vật chất tuỳ thuộc vào hình thức thiệt hại Nếu thiệt hại gây không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không mười tháng lương tối thiểu vùng, NLĐ phải bồi thường nhiều ba tháng lương 15 Người lao động làm vào ngày chủ nhật trả 200% lương Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 98 BLLĐ 2019 NLĐ làm vào ngày nghỉ hàng tuần hình thức trả lương theo thời gian trả lương làm thêm 200% lương ngày làm việc bình thường Đối với NLĐ hưởng lương theo sản phẩm, NLĐ trả lương làm thêm làm việc thời làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm số định mức lao động theo thoả thuận với NSDLĐ 16 Người lao động không tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng khơng trả lương ngừng việc Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 207 BLLĐ 2019 NLĐ khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng trả lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 99 BLLĐ 2019 17 Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 119 BLLĐ 2019 Không phải trường hợp người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động Chỉ người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải đăng ký nội quy lao động quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người sử dụng lao động đăng ký kinh doanh 18 Thời làm thêm không vượt 50% so với thời làm việc bình thường người lao động Nhận định Đúng CSPL: Điểm b Khoản Điều 107 BLLĐ 2019 19 Người lao động nghỉ năm ngày liên tục mà khơng có lý đáng bị xử lý kỷ luật sa thải Nhận định Đúng CSPL: Khoản Điều 125 BLLĐ 2019 NLĐ bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày tình từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Bên cạnh đó, NSDLĐ có quyền đongw phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nghỉ ngày liên tục mà khơng có lí đáng 20 Đối với quan hệ lao động không xác lập sở ký kết hợp đồng lao động Luật Lao động không điều chỉnh Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 14 BLLĐ 2019 Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng có thời hạn 01 tháng giao kết HĐLĐ lời nói 21 Tiền lương người lao động nhận phải mức lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố Nhận định Đúng CSPL: Điều 91 BLLĐ 2019 22 Người lao động nghỉ hàng năm sau có thời gian làm việc đủ 12 tháng trở lên Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 23 Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động mắc bệnh tâm thần Nhận định Sai CSPL: 24 Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận người sử dụng lao động Ban chấp hành công đoàn sở Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 76 BLLĐ 2019 Thoả ước lao động tập thể ký kết đại diện hợp pháp bên thương lượng, kết trình thương lượng tập thể NSDLĐ tổ chức đại diện NLĐ sở Theo khoản Điều BLLĐ 2019, Tổ chức đại diện NLĐ sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức NLĐ doanh nghiệp Do đó, TƯLĐTT … 25 Trường hợp không thỏa thuận với người sử dụng lao động người lao động khơng nghỉ khơng hưởng lương Nhận định Đúng CSPL: Khoản Điều 115 BLLĐ 2019 NLĐ cịn thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ không hưởng lương Trường hợp tùy thuộc vào thỏa thuận bên mà số ngày nghỉ không lương dài, ngắn khác Nếu NSDLĐ khơng cho nghỉ NLĐ khơng tự ý nghỉ 26 Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Nhận định Đúng CSPL: Điểm d Khoản Điều 122 BLLĐ 2019 27 Tạm đình cơng việc hình thức xử lý kỷ luật người lao động Nhận định Sai CSPL: Điều 128 BLLĐ 2019 Tạm đình công việc xem biện pháp NSDLĐ áp dụng NLĐ đăng bị xem xét, xử lý kỷ luật lao động nhằm ngăn ngừa việc họ gây khó khăn cho cơng tác xác minh vụ việc Trang 375 Giáo trình 28 Người lao động tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc trợ cấp việc làm Nhận định Đúng CSPL: 29 Thời làm việc người lao động bên thỏa thuận không vượt 48 giờ/tuần 30 Sau hai lần liên tiếp giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn, người lao động tiếp tục làm việc hai bên bắt buộc phải giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Nhận định Sai 31 Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động hợp đồng lao động mà họ giao kết bị tuyên bố vô hiệu Nhận định Đúng CSPL: 32 Người sử dụng lao động toàn quyền quy định nội quy lao động hành vi vi phạm hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm Nhận định Đúng CSPL: NSDLĐ tồn quyền quy định nội quy lao động không trái với quy định pháp luật quy định TƯLĐTT (nếu có) 33 Người sử dụng lao động không ban hành nội quy lao động văn khơng có quyền xử lý kỷ luật lao động Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 69 NĐ145/2020/NĐ-CP NSDLĐ sử dụng 10 NLĐ không bắt buộc ban hành nội quy lao động văn nhung phải thoả thuận nội dung kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất HĐLĐ Do đó, NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật lao động 34 Thời làm việc bình thường người lao động bên thỏa thuận không 10 ngày 48 giờ/tuần Nhận định Đúng CSPL: Điều 105 BLLĐ 2019 TGLV bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Ngồi ra, pháp luật Việt Nam có quy định số trường hợp NLĐ rút ngắn TGLV so với TGLV bình thường Nó áp dụng cho số đối tượng lao động đặc biệt 35 Tai nạn xảy người lao động làm việc ngồi nơi làm việc khơng phải tai nạn lao động Nhận định Sai CSPL: Mặc dù tai nạn xảy nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu NSDLĐ người NSDLĐ uỷ quyền văn trực tiếp quản lý lao động xem tai nạn lao động 36 Chỉ có người đại diện theo pháp luật bên phía người sử dụng lao động có thẩm quyền định xử lý kỷ luật người lao động Nhận định Sai CSPL: Điểm i Khoản Điều 69 NĐ145/2020/NĐ-CP Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động bao gồm người có thẩm quyền giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ quy định khoản Điều 18 BLLĐ người quy định cụ thể nội quy lao động 37 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể năm kể từ ngày bên cho quyền lợi ích bị xâm phạm Nhận định Sai CSPL: Điều 194 BLLĐ 2019 Trường hợp bên yêu cầu Toà án giải thời hiệu u cầu 01 năm, hồ giải viên 06 tháng, HĐTTLĐ 09 tháng 38 Người lao động nhận thông báo không đến dự phiên họp xử lý kỷ luật người sử dụng lao động quyền tiến hành xử lý kỷ luật vắng mặt người lao động Nhận định Đúng CSPL: Điểm c Khoản Điều 70 NĐ145/2020/NĐ-CP /120 39 Người lao động chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Nhận định Sai CSPL: Điều 113 BLLĐ 2019 Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Người lao động không nghỉ hết phép năm khơng có nhu cầu nghỉ sẽ khơng tốn bằng tiền theo số ngày nghỉ phép thừa kết thúc năm Tuy nhiên, pháp luật cho phép người lao động thỏa thuận với doanh nghiệp để gộp ngày nghỉ phép dư sang năm 40 Luật lao động không điều chỉnh quan hệ lao động quan nhà nước Nhận định Sai CSPL: Điều 202 BLLĐ 2019, trang 23 giáo trình Bài tập 1: Bà Ngân ký hợp đồng lao động thời hạn tháng với công ty TNHH Thanh Tùng (gọi tắt công ty) từ ngày 01.7.2014 Sau hợp đồng hết hạn, bên tiếp tục ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 01.01.2015 Trong tháng 3.2022, bà Ngân liên tục khơng hồn thành số lượng sản phẩm theo u cầu cơng ty Vì vậy, công ty dự định chấm dứt hợp đồng lao động với bà Ngân Hỏi: a Theo anh/chị, cơng ty vận dụng quy định pháp luật lao động để chấm dứt hợp đồng lao động với bà Ngân? Hãy tư vấn cho công ty điều kiện cần tuân thủ để chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật? b Giả sử công ty thực đầy đủ yêu cầu pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động với bà Ngân từ ngày 31.5.2022 bà khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động Hãy giải quyền lợi cho người lao động trường hợp trên? Biết rằng: ü Bà Ngân bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01.01.2015 đến chấm dứt hợp đồng lao động ü Tiền lương bà Ngân theo hợp đồng lao động thứ 6.000.000 đồng/tháng, tiền lương theo hợp đồng lao động thứ hai đến chấm dứt quan hệ lao động 9.000.000 đồng/tháng a Bà làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn – k1 Đ34 Thoả thuận chấm dứt bên Đ34 + điều kiện (có thống Cty + có đồng ý bà Ngân, vd: Bà ngân có đơn xin chấm dứt or bên có văn thoả thuận) Khơng hồn thành Đ36 + điều kiện (k1 Đ36 phải có tiêu chí mức độ hồn thành CV; phải mang tính chất thường xun khơng hồn thành cơng việc; HĐLĐ khơng xác định thời hạn nên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cty phải báo trước điểm a k1 Đ36) b Giả thiết Cty chấm dứt luật -BH thất nghiệp ,xác định tương ứng với thời gian bà đóng (Đ49)  khơng cần tính Bà có HĐ HĐ1: Tháng HĐ2: đóng BH thất nghiệp rồi, thời gian cịn lại nhận trợ cấp thơi việc (6/2014 - 12/2014  đủ trịn tháng nhận trợ cấp thơi việcĐ8 NĐ145) Lương để tính trợ cấp thơi việc  tiền lương theo hợp đồng lao động thứ hai đến chấm dứt quan hệ lao động 9tr/tháng 31/5/2014 chấm dứt HĐLĐ (6 tháng liền kề) 0,5 x 9tr x 0,5 Nghỉ việc vào ngày 31/5  bà chưa sử dụng đến số ngày nghỉ hàng năm Đ66 NĐ145 Quyền lợi: Trợ cấp việc + Đ113  khơng tính lương vi CQ bảo hiểm: trợ cấp thấp nghiêp (khơng cần tính khơng nằm chương tình) Bài tập 2: Sau hai tháng thử việc, bà Phương công ty TNHH SJF ký hợp đồng lao động với thời hạn 24 tháng từ ngày 15.8.2020 đến ngày 14.8.2022 Vị trí cơng việc trưởng phịng nhân sự, tiền lương trả 18.000.000 đồng/tháng Ngày 27.5.2021 mẹ bà Phương nên bà Phương có báo với công ty để xin nghỉ từ ngày 27.5.2021 đến ngày 10.6.2021, nhiên chưa nhận đồng ý công ty Ngày 11.6.2021 bà Phương quay trở lại làm việc đại diện cơng ty cho bà Phương vơ kỷ luật nghỉ mà chưa có đồng ý cơng ty Vì vậy, cơng ty u cầu bà Phương nghỉ việc chuyển bà xuống làm nhân viên phịng nhân Do khơng chịu áp lực nên ngày 11.6.2021 bà Phương nộp đơn xin nghỉ việc xin nghỉ thức vào ngày 01.7.2021 Trên sở đơn xin nghỉ việc bà Phương, ngày 11.6.2021 công ty định chấm dứt hợp đồng lao động với bà Phương kể từ ngày 12.6.2021 lý hợp đồng lao động với bà Phương Cơng ty tốn lương tiền nghỉ hàng năm cho bà Phương tính đến hết tháng năm 2021 Bà Phương cho công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên yêu cầu công ty phải: trả đủ tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho bà từ ngày 12.6.2021 đến 14.8.2022; trả tháng tiền trợ cấp việc; bồi thường tháng lương công ty vi phạm nghĩa vụ báo trước Bà Phương không yêu cầu công ty nhận bà trở lại làm việc Công ty cho công ty chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật nên không chấp nhận yêu cầu bà Phương Hỏi: Bà Phương nghỉ việc từ ngày 27.5.2021 đến ngày 10.6.2021 có phù hợp với quy định pháp luật hành khơng? Vì sao? Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Vì sao? Các yêu cầu nêu bà Phương có chấp nhận khơng? Vì sao? Biết rằng: Bà Phương tham gia bảo hiểm thất nghiệp suốt thời gian làm việc công ty từ 15.8.2020 đến nghỉ việc ngày 12.6.2021 Theo nội quy lao động công ty, lịch nghỉ năm người lao động bố trí vào tháng năm dương lịch a Đ115 BLLĐ - NLĐ nghỉ ngày, bà nghỉ hợp pháp 27, 28, 29 Thời gian cịn lại khơng theo tiêu chuẩn 30/5  > 10/6 (không nhận Yes Cty, tự ý nghỉ) Vậy hợp pháp ngày (bà nghỉ, khơng cần đồng ý ị Cty) Cty quyền đơn phương or xử lý xa thải ngày b Ngày 11/6  Cty y/c bà tự nghỉ … 11/6 Bà Phương quay nộp đơn nghỉ vào ngày 1/7 (thời điểm)  Nếu Cty đồng ý cho nghỉ từ ngày 1/7  phù hợp TH chấm dứt HĐLĐ theo thoả thuận Nhưng Cty cho bả nghỉ từ ngày 12/6  Cty cho theo nguyện vọng bà Phương (Cty cho nghỉ việc theo thoả thuận ) Chôt lại QĐ cho nghỉ từ ngày 12/6 sở nguyện vọng người lao động + Cũng không rơi vào TH Đ36  KHƠNG ĐÚNG, KHƠNG CĨ CĂN CỨ KHÔNG TRÊN CƠ SỞ THOẢ THUẬN GIỮA CÁC BÊN (bà phương muốn nghỉ từ ngày 1/7 mà) CTY CŨNG KHÔNG THÔNG BÁO TRƯỚC c Cty chấm dứt HĐ trái PL Căn Đ41  y/c trả đủ lương  chấp nhận  trả BHXH, BHYT  D41 không yêu cầu NSDLĐ phải trả cho người lđ mà đóng vào quỹ BH, khơng trả trực tiếp cho NLĐ  trả tiền trợ cấp việc Bài tập 1: Anh An làm việc Công ty Đồng Tiến 10 năm loại hợp đồng không xác định thời hạn (từ năm 2005 đến năm 2015 Công ty tham gia BHTN cho anh từ tháng 01 năm 2009), vào tháng năm 2015 anh An lên trình bày trưởng phòng nhân xin nghỉ việc đề nghị Công ty chi trả trợ cấp việc thời gian làm việc Cơng ty? Được Trưởng phịng nhân thông báo anh An hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định pháp luật? Vậy, Anh, chị cho biết Trưởng phòng nhân phát biểu trả trợ cấp thất nghiệp hay sai? sao? Cơng ty có trách nhiệm trả trợ cấp việc, việc, BHTN Công ty trả cho tổng thời gian anh An làm việc? Cụ thể quy định hành giải trường hợp trên? Gợi ý trả lời: Anh Trưởng phịng nhân thơng báo cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp khơng quy định anh An có thời gian làm việc Cơng ty từ năm 2005 đến 2015 anh A chấm dứt hợp đồng lao động, trường hợp Công ty áp dụng Điều 48 BLLĐ năm 2012 trả trợ cấp việc thời gian từ năm 2005 đến ngày 31/12/2008; đồng thời trợ cấp thất nghiệp cho thời gian từ tháng 01/2009 đến tháng 9/2015 BHXH chi trả – Như vậy, trường hợp anh An hưởng 02 chế độ vừa trợ cấp việc trợ cấp thất nghiệp cho tổng thời gian làm việc Công ty./ Bài tập: Ngày 10/3/2006 anh A vào làm việc cơng ty X đóng Huyện Từ liêm – Hà Nội với HĐLĐ xác định thời hạn năm Khi hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng thêm năm Hết thời hạn năm, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn năm Ngày 16/5/2014, anh A bị người sử dụng lao động nhắc nhở văn lý khơng hồn thành cơng việc giao Ngày 25/5/2014 anh lại bị người sử dụng lao động tiếp tục nhắc nhở văn lý khơng hồn thành cơng việc giao Ngày 20/6/2014, với lý khơng hồn thành cơng việc, A bị cơng ty nhắc nhở văn Trước tình hình đó, sau thông báo trước 45 ngày, tháng 8/2014 giám đốc công ty X định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý anh A thường xun khơng hồn thành cơng việc giao A làm đơn gửi đến quan có thẩm quyền để yêu cầu giải tranh chấp Hỏi: Nhận xét việc giao kết hợp đồng công ty anh A (1 điểm) Tồn án có thểm quyền giải đơn yêu cầu anh A (1 điểm) Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty anh A hay sai (2 điểm) Hãy giải quyền lợi cho anh A theo quy định pháp luật hành (1 điểm) Gợi ý trả lời: Nhận xét việc giao kết hợp đồng công ty anh A Việc giao kết hợp đồng công ty anh A không với quy định pháp luật Theo quy định luật lao động 2019 hợp đồng lao động phải giao kết theo loại: hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Trường hợp hai bên ký hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn ký thêm lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng khơng xác định thời hạn (Điểm c khoản Điều 20 BLLĐ2019) Đối với tình hợp đồng lao động anh A công ty X hợp đồng xác định thời hạn Đầu tiên hợp đồng có thời hạn năm, hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng thêm năm, hết thời hạn năm, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn năm Ta có hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Anh A thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ Trường hợp anh A thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ nhiệm kỳ mà lại hết hạn hợp đồng lao động ký với công ty việc hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng không trái với quy định pháp luật Tiếp hết hợp hạn hợp đồng hạn pháp luật cho phép cơng ty ký thêm lần hợp đồng lao động có thời hạn Như vậy, việc giao kết hợp đồng công ty với anh A không trái với quy định pháp luật Quy định nhằm đảm bảo trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn – tổ chức đại diện cho người lao động Kết luận: việc giao kết hợp đồng công ty anh A trường hợp Trường hợp thứ hai: anh A người lao động bình thường, khơng phải thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ Căn vào quy định Điểm c khoản Điều 20 BLLĐ2019, ta khẳng định ln việc giao kết hợp đồng công ty X với anh A không với quy định pháp luật Bởi lẽ, sau giao kết hợp đồng xác định thời hạn mà anh A tiếp tục làm việc hai bên khơng hạn hợp đồng mà phải ký hợp đồng lao động thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động trước ký hết hạn Hơn có ký hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn dược ký thêm lần Mà hai bên thỏa thuận hạn hợp đồng thêm năm, hết thời hạn năm sau hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn năm Việc làm xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đáng lẽ anh A phải ký hợp đồng không xác định thời hạn Kết luận: Việc hạn hợp đồng ký thêm hợp đồng công ty X với anh A hoàn toàn trái với quy định pháp luật Tồ án có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh A Theo quy định Điều 187 BLLĐ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Trừ trường hợp quy định khoản Điều 188 BLLĐ khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải Trong trường hợp anh A thuộc trường hợp điểm a khoản Điều 201 “tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Vậy tranh chấp trường hợp đưa trực tiếp lên tịa án để giải Cụ thể: Khoản Điều 31 bộ luật tố tụng dân sự: Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoà giải không thành không giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau khơng thiết phải qua hồ giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động… Và khoản Điều 33 Bộ luật tố tụng dân Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây:… … c) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật Từ ta kết luận tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp anh A cơng ty X tịa án nhân dân cấp huyện Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty anh A hay sai? Việc chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty với anh A tình hay sai ta phải xét hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Nếu anh A thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ Thì việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không Theo quy định khoản Điều 177 Bộ luật lao động “Phải thỏa thuận văn với ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biết, người sử dụng lao động có quyền định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động người lao động, ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Theo đó, trường hợp anh A cán cơng đồn khơng chun trách, cơng ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sai Trong tường hợp người sử dụng lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết phải thỏa thuận văn với Ban chấp hành cấp trực tiếp sở, thỏa thuận đạt tiếp tục đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thủ tục luật định => Kết luận: việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty trường hợp Trường hợp 2: Nếu anh A người lao động bình thường, khơng phải cán cơng đồn chun trách việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty anh A Thứ nhất, pháp lý để công ty X đơn phương chấm dứt hợp động lao động điểm a khoản Điều 48 BLLĐ “người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động” Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục ( ) Theo đề nêu anh A người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc Cụ thể liên tiếp ngày 16/5, 25/5 20/6 anh A bị nhắc nhở văn Trong vòng tháng mà bị nhắc nhở văn hai lần, sau khơng khắc phục tiếp tục bị nhắc nhở Hơn đề khơng nêu ly anh A khơng hồn thành cơng việc hiểu việc anh A khơng hồn thành cơng việc lỗi chủ quan anh A Thứ hai, công ty thông báo cho anh A trước 45 ngày việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điều 38 BLLĐ Việc báo trước nhằm đảm bảo cho người lao động biết để chuẩn bị tinh thần tìm cơng việc => Kết luận: việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty trường hợp sai Hãy giải quyền lợi cho anh A theo quy định pháp luật hành Quyền lợi cho anh A theo quy định pháp luật hành Thứ nhất, Điều 48 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Theo anh A hưởng quyền lợi: Thứ hai, hưởng trợ cấp việc: người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người la động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Anh A làm việc từ năm 2006 đến năm 2014, tổng thời gian la khoảng năm Vậy anh hưởng trợ cấp việc với tổng thời gian năm làm việc thực tế trừ thời gian mà anh tham gia bảo hiểm thất nghiệp (nếu có) theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội Tuy nhiên cần lưu ý rằng, thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp, khơng tính để hưởng trợ cấp việc trợ cấp việc làm theo quy định pháp luật lao động pháp luật cán bộ, công chức Thời gian người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tính để miễn trách nhiệm trả trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động, pháp luật cán bộ, công chức Thứ ba, trợ cấp từ bảo hiểm thất nghiệp Pháp luật quy định người sử dụng lao động trả trợ cấp việc cho người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp theo thời gian đóng bảo hiểm, cụ thể: + Điều 139 khoản Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: “Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật khơng tính để hưởng trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động, pháp luật cán bộ, công chức” + Về điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp, Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp; Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; Chưa tìm việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định khoản Điều Nếu anh A đóng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện nói đc hưởng trợ cấp thất nghiệp sau: Điều 82 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định sau: a) Ba tháng, có từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; b) Sáu tháng, có từ đủ ba mươi sáu tháng đến bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; c) Chín tháng, có từ đủ bảy mươi hai tháng đến trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; d) Mười hai tháng, có từ đủ trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên Ngồi ra, trường hợp anh A đóng bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ số quyền lợi như: – Được hỗ trợ chi phí học nghề thời gian tối đa không tháng Mức hỗ trợ học nghề tùy theo mức chi phí học nghề nghề thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trường hợp người lao động có nhu cầu học nghề với mức chi phí cao mức hỗ trợ chi phí học nghề theo quy định phần vượt q mức chi phí người lao động chi trả – Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí; – Được hưởng chế độ BHYT thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp…

Ngày đăng: 19/07/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan