Luật biển so sánh thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế

11 2 0
Luật biển so sánh thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SO SÁNH THỀM LỤC ĐỊA VÀ VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ ÔN THI LUẬT BIỂN VIỆT NAM VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ Điều 55 Công ước 1982: Vùng đặc quyền về kinh tế là là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới chế độ pháp lý quy định trong phần này, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia đều do các quy định thích hợp của Công ước điều chỉnh. Điều 15 Luật biển 2012: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ngày 1251977: “Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.”

VÙNG ĐẶC KINH TẾ Khái niệm QUYỀN THỀM LỤC ĐỊA Điều 55 Công ước 1982: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý quy định phần này, theo quyền quyền tài phán quốc gia quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh Khoản 1, Điều 76 Công ước 1982: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần đất kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” Điều 15 Luật biển 2012: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở Điều 17 Luật biển 2012: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Tun bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977: “Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12-5-1977 lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam quy định: “Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam lãnh hải Việt Nam.” bờ rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở đó.” Nhận xét: Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế là một vùng biển: − Nằm ngoài và tiếp liền với lãnh hải − Có chiều rợng khơng q 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rợng lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải Nhận xét: Như thềm lục địa của quốc gia ven biển là: − Phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ của quốc gia − Nếu bờ ngoài của rìa lục địa hẹp ( khoảng cách gần hơn) Có chiều rợng là 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rợng lãnh hải − Nếu bờ ngoài của thềm lục địa kéo dài chiều rợng lãnh hải tối đa là 350 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rợng lãnh hải hoặc 100 hải lý tính từ đường đằng sâu 2.500 m Quyền quốc gia ven chủ biển Quyền chủ quyền quốc gia ven biển CSPL: điểm a khoản Điều 56 Công ước 1982; điểm a khoản Điều 16 Luật biển Việt Nam Quyền quốc gia ven biển Quyền chủ quyền quốc gia ven biển CSPL: Điều 77 Công ước 1982; Điều 18 Luật biển Việt Nam Cơ sở phát sinh Phạm vi quyền quyền Theo quy định Cơng Theo đó, vùng ước 1982 quốc gia ven thềm lục địa quốc gia ven biển có quyền tḥc biển có quyền tḥc chủ quyền việc thăm chủ quyền sau đây: dò, khai thác, bảo tồn và “1 Quốc gia ven biển quản lý tài nguyên thiên nhiên sinh vật hoặc không sinh vật, của vùng nước bên đáy biển, của đáy biển và lòng đất đáy biển, hoạt đợng khác nhằm thăm dị và khai thác vùng này mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu và gió Theo quy định điểm a, khoản Điều 16 Luật biển Việt Nam, Nhà nước thực quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển và lòng đất đáy biển; hoạt đợng khác nhằm thăm dị, khai thác vùng này mục đích kinh tế Theo quy định cụ thể của Công ước 1982, loại tài nguyên không sinh vật, Công ước không đưa một hạn chế nào quốc gia ven biển Đối với quyền chủ quyền của quốc gia ven biển tài nguyên sinh vật thực thông qua quyền sau đây: − Quyền thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên sinh của vùng nước bên đáy biển, của đáy biển và lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế (điểm a khoản Điều 56) − Quyền ấn định khối thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò, khai thác tài ngun thiên nhiên Các quyền nói khoản có tính chất đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có sự thỏa thuận rõ ràng quốc gia Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa, cũng vào bất cứ tuyên bố rõ ràng ” Như vậy, kết luận rằng, là quyền chủ quyền của quốc gia ven biển thềm lục địa của là chủ quyền Các quyền chủ quyền mà quốc gia ven biển có thềm lục địa của xuất phát từ chủ quyền lãnh thổ đất liền Bởi lẽ, thềm lục địa là kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền Mặt khác, quyền chủ quyền này mang tính “đặc quyền”, nghĩa là nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị, khai thác tài nguyên sinh vật, vi sinh vật thềm lục địa của khơng có quyền tiến hành hoạt lượng đánh bắt chấp nhận tài nguyên sinh vật (khoản Điều 61); − Thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật (khoản Điều 61); − Xác định khả đánh bắt của để ấn định số dư của khối lượng cho phép đánh bắt (khoản 2, Điều 62); − Cho phép quốc gia khơng có biển và bất lợi địa lý khai thác cá dư vùng đặc quyền kinh tế của (khoản Điều 62); − Quy định biện pháp nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản (khoản Điều 62) Quyền tài phán quốc gia ven biển CSPL: điểm b, điểm c khoản Điều 56 Công ước 1982 Các quyền tài phán lĩnh của quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế cụ thể sau: − Thứ nhất, Quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng cơng trình thiết bị nhân tạo (khoản Điều 60 Công ước 1982) Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép và quy định việc xây dựng, khai đợng Và cuối cùng, quyền này tồn đương nhiên và từ đầu là quyền khơng thể chuyển nhượng và khơng thể hiệu lực quốc gia ven biển Các quyền này tồn không phụ thuộc vào việc thực hiệu hay khơng Nó tồn không cần một tuyên bố đơn phương nào Điều này khác với vùng đặc quyền kinh tế, bắt buộc phải có mợt tun bố đơn phương từ quốc gia ven biển Quyền tài phán quốc gia ven biển Theo quy định của Công ước 1982, quốc gia ven biển có quyền tài phán đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình thềm lục địa, quyền tài phán nghiên cứu khoa học biển, quyền tài phán bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển Cụ thể: − Một là, quyền tiến hành đặt cho phép đặt đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình thềm lục địa thác và sử dụng: a Các đảo nhân tạo; b Các thiết bị và cơng trình dùng cho mục đích trù định Điều 56 hoặc mục đích kinh tế khác; c Các thiết bị và cơng trình gây trở ngại cho việc thực quyền của quốc gia ven biển vùng Quốc gia ven biển có quyền tài phán đặc biệt đảo nhân tạo, thiết bị và cơng trình đó, kể mặt luật và quy định hải quan, thuế khóa, y tế, an ninh và nhập cư (khoản Điều 60) Mặt khác, quốc gia ven biển, nếu cần, lập xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị hoặc cơng trình khu vực an toàn với kích thước hợp lý; khu vực đó, quốc gia ven biển áp dụng biện pháp thích hợp để bảo đảm an toàn hàng hải, an toàn của đảo nhân tạo, thiết bị và công trình (khoản Điều 60) Ngoài ra, theo quy định của Công ước 1982, quốc gia không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị hoặc công trình, khơng thiết lập khu vực an toàn xung quanh đảo, thiết bị, cơng trình có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận là thiết yếu cho hàng hải quốc tế Các đảo nhân tạo, thiết bị và cơng trình khơng hưởng quy chế của đảo Chúng khơng có lãnh hải riêng và có mặt của chúng khơng có tác đợng việc hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa (khoản − Hai là, quyền tài phán 7, khoản Điều 60) nghiên cứu khoa học biển Quốc gia ven biển có − Thứ hai, Quyền tài quyền quy định, cho phép phán nghiên cứu khoa tiến hành công tác học biển nghiên cứu khoa học biển Theo Điều 246 Công thềm lục địa theo đúng ước 1982 việc nghiên quy định Công ước cứu khoa học biển sở thỏa thuận với vùng đặc quyền kinh tế và quốc gia ven biển thềm lục địa quy định: “Trong việc thi hành Thực quyền tài quyền tài phán mình, phán này, vùng quốc gia ven biển có đặc quyền kinh tế, quốc gia quyền quy định, cho phép ven biển có quyền tùy ý tiến hành cơng tác không cho phép thực nghiên cứu khoa học biển một dự án nghiên cứu vùng đặc quyền kinh khoa học biển thềm lục tế thềm lục địa địa của mình: theo đúng quy + Nếu dự án có ảnh định tương ứng Công hưởng trực tiếp đến việc ước tiến hành với thăm dò, khai thác tài sự thỏa thuận quốc nguyên thiên nhiên sinh vật gia ven biển.” và không sinh vật; Tuy nhiên, quốc gia + Nếu dự án có dự kiến ven biển tùy ý cơng việc khoan thềm khơng cho phép thực lục địa, sử dụng chất nổ một dự án nghiên cứu hay đưa chất độc hại vào khoa học biển một quốc môi trường biển; gia khác hay một tổ chức + Nếu dự án dự kiến việc quốc tế có thẩm quyền đề xây dựng, khai thác hay sử nghị tiến hành vùng đặc dụng đảo nhân tạo, quyền kinh tế hay thiết bị cơng trình nhân tạo; thềm lục địa của + Nếu thơng tin trường hợp sau: thơng báo tính chất + Nếu dự án có ảnh và mục tiêu của dự án theo hưởng trực tiếp đến việc thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật; + Nếu dự án có dự kiến cơng việc khoan thềm lục địa, sử dụng chất nổ hay đưa chất độc hại vào môi trường biển; + Nếu dự án dự kiến việc xây dựng, khai thác hay sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình nhân tạo; + Nếu thông tin thông báo tính chất và mục tiêu của dự án theo Điều 248 không hoặc nếu quốc gia hay tổ chức quốc tế có thẩm quyền, tác giả của dự án khơng làm trịn nghĩa vụ cam kết với quốc gia ven biển Căn với quy định trên, khẳng định rằng, nếu khơng có thỏa thuận với quốc gia ven biển quốc gia khác tổ chức quốc tế tiến hành công tác nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của quốc gia ven biển Điều 248 không hoặc nếu quốc gia hay tổ chức quốc tế có thẩm quyền, tác giả của dự án khơng làm tròn nghĩa vụ cam kết với quốc gia ven biển − Ba là, quyền tài phán việc khoan thềm lục địa Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép điều chỉnh việc khoan thềm − Thứ ba, Quyền tài phán lục địa với mục đích bảo vệ giữ gìn môi (Điều 81) trường biển Về lĩnh vực bảo vệ mội − Bốn là, quyền tài phán trường biển, Công ước lĩnh vực bảo vệ 1982 dành cho quốc gia giữ gìn mơi trường biển ven biển quyền bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế trước loại ô nhiễm từ đất liền (Điều 207), ô nhiễm từ hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán của quốc gia gây (Điều 208), nhiễm nhận chìm (khoản 5, Điều 210), ô nhiễm từ tàu (Điều 211) Mọi việc nhận chìm lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa tiến hành nếu không đồng ý rõ ràng của quốc gia ven biển Quốc gia ven biển có quyền cho phép, quy định và kiểm sốt nhận chìm này và có quyền thơng qua luật và quy định nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm tàu thuyền gây vùng đặc quyền kinh tế của (khoản 5, Điều 211) Đặc biệt, Điều 220 Cơng ước 1982 quy định: − Quốc gia có cảng khởi tố vi phạm nào luật và quy định mà thông qua theo Công ước hay theo quy tắc và quy phạm quốc tế áp dụng nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm tàu thuyền gây ra, nếu vụ vi phạm xảy lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế của (khoản Điều 220 Cơng ước 1982.); − Khi mợt quốc gia có lý xác đáng cho một tàu vùng đặc quyền kinh tế hay lãnh hải của vi phạm quy tắc và quy phạm quốc tế và đem lại hiệu lực cho chúng, quốc gia này yêu cầu tàu cung cấp thông tin liên quan đến lý lịch và cảng đăng ký của tàu, cảng cuối và cảng ghé vào của tàu và thơng tin thích hợp cần thiết khác để xác định có phải mợt vụ vi phạm xảy hay không (khoản Điều 220 Công ước 1982.); − Ngoài ra, Công ước 1982 quy định, thực quyền và nghĩa vụ của theo Cơng ước 1982, quốc gia phải tính đến quyền và nghĩa vụ của quốc gia khác và hành động phù hợp với Công ước (khoản 2, Điều 56) Nghĩa vụ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn và quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế của khỏi bị ảnh hưởng khai thác mức Khi đồng ý cho quốc gia khác vào hoạt động vùng đặc quyền kinh tế của mình, quốc gia ven biển tính đến tất yếu tố thích đáng như: tầm quan trọng của Nghĩa vụ quốc gia ven biển Bên cạnh việc hưởng quyền chủ quyền và quyền tài phán nói trên, quốc gia ven biển phải thực một số nghĩa vụ sau đây: − Nếu quốc gia ven biển có thềm lục địa rợng 200 hải lý tính từ đường sở phải xác định rõ tọa độ, thông báo thông tin ranh giới ngoài của thềm lục địa cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa − Quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc vật việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngoài 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rợng của tài ngun sinh vật thuộc khu vực kinh tế và lợi ích quốc gia khác của nước mình; khả tham gia của quốc gia khơng có biển và quốc gia bất lợi địa lý; cần thiết phải giảm bớt đến mức tối thiểu rối loạn kinh tế quốc gia nào có công dân thường đánh bắt hải sản khu vực hoặc có đóng góp nhiều vào cơng tác tìm kiếm và thống kê đàn, loài cá lãnh hải (khoản 1, Điều 82) − Khi thực quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình, quốc gia ven biển không được: + Làm ảnh hưởng đến chế đợ pháp lý của vùng nước phía bên hay vùng trời bên của vùng nước này (nếu thềm lục địa rợng 200 hải lý vùng nước bên thềm lục địa là vùng đặc quyền kinh tế; nếu thềm lục địa rộng 200 hải lý bên thềm địa bao gồm vùng đặc quyền kinh tế và một phần biển cả); + Không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền và tự khác của quốc gia khác Công ước thừa nhận Nhận xét:  Giống nhau: − Các quốc gia ven biển quyền chủ thể mà có quyền mang tính chất chủ quyền việc thăm dị và khai thác tài nguyên thiên nhiên của − Các quốc gia ven biển có quyền tài phán hai vùng việc: + Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình: Cơng ước 1982 đồng hóa điểm liên quan đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Điều 60 với đảo nhân tạo, thiết bị, công trình thềm lục địa Điều 80 Sự đồng này là cần thiết, mối liên hệ tách rời vùng đặc quyền kinh tế với thềm lục địa + Nghiên cứu khoa học biển + Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Quốc gia ven biển có quyền tài phán lĩnh vực bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển thềm lục địa tương tự vùng đặc quyền kinh tế nhằm ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia − Trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, quốc gia ven biển có đặc quyền định sau; + Vùng đặc quyền kinh tế: tính đặc quyền thể chỗ quốc gia ven biển có toàn quyền quyết định đánh giá nguồn tiềm tài nguyên sinh vật, thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn và quản lý nhằm làm cho việc khai thác, trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế của khỏi bị ảnh hưởng khai thác mức + Về vùng thềm lục địa: nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị hay khơng khai thác tài ngun thiên nhiên của thềm lục địa quốc gia khác khơng có quyền tiến hành hoạt đợng khơng có thỏa thuận rõ ràng của quốc gia sở  Khác nhau: − Tính đặc quyền của quốc gia ven biển chấp nhận ngoại lệ là nếu trường hợp quốc gia ven biển không khai thác hết mà tồn một số dư của khối lượng cho phép đánh bắt quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ “tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối ưu cac tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế” mà không phương hại đến đặc quyền bảo tồn tài nguyên sinh vật của mình, có ưu tiên cho quốc gia khơng có biển hoặc bất lợi mặt địa lý − Nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa khơng có quyền tiến hành hoạt đợng nếu khơng có thỏa thuận rõ ràng của quốc gia

Ngày đăng: 19/07/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan