TIỂU LUẬN MÔN LUẬT BIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ĐIỂM: 9.0 Phân định biển theo pháp luật quốc tế và thực tiễn phân định lãnh thổ trên biển giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LỚP LIÊN THƠNG LUẬT KHĨA TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT BIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH LÃNH THỔ TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Phượng An TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Huỳnh Nhật Duy 2053801017005 Trần Thị Mỹ Duyên 2053801017009 Nguyễn Văn Hiếu 2053801017013 Lê Trần Khánh Ngân 2053801017031 Lê Thị Kim Ngọc 2053801017034 Ghi MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 1.1 Khái niệm phân định biển theo UNCLOS 1982 1.2 Các nguyên tắc phân định biển 1.2.1 Nguyên tắc thỏa thuận 1.2.2 Nguyên tắc công 1.2.3 Một số nguyên tắc khác sử dụng phân định biển 1.3 Các phương pháp phân định biển 1.3.1 Phương pháp đường trung tuyến cách 1.3.2 Phương pháp công 1.3.3 Một số phương pháp phân định khác sử dụng phân định biển 1.4 Các trường hợp phân định biển 1.4.1 Phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 1.4.2 Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 1.5 Thực tiễn áp dụng số nguyên tắc phân định biển 1.5.1 Phương pháp Equidistance đường trung bình 1.5.2 Vấn đề kiểm tra xác định tính tương xứng bờ biển 1.5.3 Yếu tố địa lý có chi phối đến phân định biên giới biển 1.5.4 Sự kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển (đất thống trị biển) khơng cịn yếu tố bật phân định biển 1.5.5 Nguyên tắc không lấn chiếm 1.5.6 Nguyên tắc tiếp cận tối đa 1.5.7 Mỗi quốc gia tranh chấp phân bổ số khu vực hàng hải 1.5.8 Hạn chế vai trò đảo giải tranh chấp ranh giới biển 1.5.9 Lợi ích an ninh quan trọng quốc gia phải bảo vệ 10 CHƯƠNG THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 11 2.1 Thực tiễn phân định biển Costa Rica Nicaragua 11 2.1.1 Tổng quan vụ việc 11 2.1.2 Phán ICJ 11 2.2 Tranh chấp Bangladesh Myanmar phân định biên giới hàng hải Vịnh Bengal 14 2.2.1 Vị trí, đặc điểm Vịnh Bengal 14 2.2.2 Tổng quan vụ việc 15 2.2.3 Phán ITLOS 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH LÃNH THỔ TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC 18 3.1 Phân định ranh giới biển Việt Nam với Thái Lan 18 3.1.1 Vị trí địa lý lịch sử biên giới biển Việt Nam – Thái Lan 18 3.1.2 Quá trình phân định biển Việt Nam – Thái Lan 20 3.2 Phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 23 3.2.1 Vị trí địa lý lịch sử biên giới Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc 23 3.2.2 Công ước Pháp – Thanh 1887 (Công ước Constans 1887) 24 3.2.3 Quá trình phân định Vịnh Bắc Bộ 25 3.2.4 Các nội dung yếu tố liên quan đến phân định 26 3.2.5 Kết đàm phán nội dung Hiệp định phân định 26 3.3 Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam với Indonesia 28 3.3.1 Vị trí địa lý vùng thềm lục địa chồng lấn 28 3.3.2 Quan điểm bên trình đàm phán 29 3.3.3 Nội dung Hiệp định phân định thềm lục địa 30 3.4 Thỏa thuận phân định biển Việt Nam – Campuchia 31 3.4.1 Vị trí địa lý lịch sử biên giới biển Việt Nam – Campuchia 31 3.4.2 Quan điểm Campuchia Việt Nam biên giới biển 33 3.5 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaysia 34 3.5.1 Vị trí vùng thềm lục địa chồng lấn thỏa thuận đạt 34 3.5.2 Hợp tác đồng thuận vấn đề thềm lục địa 36 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG37 4.1 Tầm quan trọng Biển Đông 37 4.1.1 Vai trị Biển Đơng Việt Nam 37 4.1.2 Vai trị Biển Đơng quốc gia khu vực 38 4.1.3 Vai trị Biển Đơng giới 38 4.2 Khái quát tranh chấp Biển Đông 38 4.3 Một số giải pháp để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông 39 4.3.1 Biện pháp đàm phán (thương lượng) 39 4.3.2 Biện pháp hòa giải 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế ITLOS Tòa án quốc tế Luật biển UNCLOS 1982 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Phân định biển ranh giới đất liền Costa Rica Nicaragua 12 Hình 2.2: Phân định biển ranh giới đất liền Costa Rica Nicaragua 13 Hình 2.3: Vịnh Bengal 14 Hình 2.4: Đường phân định theo yêu sách Bangladesh 15 Hình 2.5: Đường phân định ranh giới biển theo yêu cầu Tịa án 17 Hình 3.1: Đường phân chia thỏa thuận đường thẳng kẻ từ điểm C (7049'0" B, 103002'30" Đ), tới điểm K (8046'54"B; 102012'11"Đ) 22 Hình 3.2: Ranh giới phân định biển Việt Nam Thái Lan 23 Hình 3.3: Đường trung tuyến phân chia ranh giới cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 27 Hình 3.4: Bản đồ phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia 31 MỞ ĐẦU Biển môi trường thương mại quốc tế rộng lớn, bao gồm sống phong phú tài nguyên phi sinh vật dầu, khí đốt khống sản khác Xem xét phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia tài nguyên biển tiện ích nó, phải có số quy định quản lý liên quan đến thẩm quyền Nhà nước, Nhà nước chủ quyền, quyền đặc quyền… phân định biển nguyên tắc liên quan đến khía cạnh chủ quyền lãnh thổ quốc gia, hữu ích cho giải tranh chấp lãnh thổ biển quốc tế Pháp luật biển chủ yếu điều chỉnh Điều ước quốc tế Công ước, Luật, Quyết định, Phán Tòa án quốc tế Điều đáng ý sau chiến thứ hai kết thúc, luật hàng hải trải qua thay đổi to lớn thủ tục hịa bình đồng thuận Các nguồn pháp luật điều chỉnh tổng thể phân khúc luật biển hợp Luật tục Điều ước quốc tế song phương, đa phương văn đóng vai trị quan trọng UNCLOS 1982 Trước đó, Cơng ước Genève vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, đại dương, cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển năm 1958 sử dụng vấn đề mà UNCLOS 1982 khơng điều chỉnh Cơng ước Genève 1958 áp dụng Phân định biển trình hoạch định đường ranh giới hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp đối diện nhau, việc xác định ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vấn đề trung tâm Luật biển quốc tế đại Việc phân định biển nhằm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia xác định đường biên giới phân chia vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Sau UNCLOS 1982 ban hành, vấn đề phân định biển trở nên thiết, liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích kinh tế, an ninh, quốc phịng quốc gia quyền tự biển cộng đồng quốc tế Phân định biển vấn đề quan trọng Luật biển, khơng có ý nghĩa với quốc gia có biển xác định biên giới lãnh thổ quốc gia mà cịn có vai trò ý nghĩa việc xác lập trật tự biển Bên cạnh đó, vấn đề có tính thời liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia Chính vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý, thượng tôn pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 1.1 Khái niệm phân định biển theo UNCLOS 1982 Theo quy định UNCLOS 1982, tất quốc gia ven biển quyền vạch rõ vùng biển nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Đây khơng quyền mà cịn nghĩa vụ quốc gia, đặc biệt quốc gia thành viên Công ước, nhằm tạo ổn định trật tự việc khai thác quản lý biển Trong trường hợp vùng biển quốc gia độc lập, khơng có liên quan đến lợi ích quốc gia khác ranh giới vùng biển quốc gia ven biển xác định phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Tuy nhiên, trường hợp vùng biển quốc gia ven biển lại nằm tiếp liền, đối diện chồng lấn với vùng biển quốc gia khác việc hoạch định ranh giới biển cần phải có thỏa thuận quốc gia hữu quan Một cách tổng quát, phân định biển hoạt động mang tính quốc tế, nhằm hoạch định đường biên giới biển (nội thủy, lãnh hải), ranh giới biển (vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp thông qua đàm phán trung gian chế tài phán quốc tế Trên sở đó, quốc gia tổ chức, quản lý, bảo vệ khai thác nguồn lợi vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo đường biên giới biển, ranh giới biển phân định, góp phần xây dựng mơi trường an ninh, an tồn, hịa bình, ổn định biển Phân định biển vấn đề quan trọng luật biển Vấn đề khơng có ý nghĩa quốc gia có biển xác định biên giới lãnh thổ quốc gia mà cịn có vai trò việc xác lập trật tự biển Bên cạnh đó, phân định biển vấn đề có tính nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia Chính vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia 1.2 Các nguyên tắc phân định biển Việc phân định biển phải thực dựa nguyên tắc pháp luật quốc tế, cụ thể theo quy định UNCLOS 19821 phán ICJ liên quan đến vấn đề phân định biển Hệ thống nguyên tắc phân định sở pháp lý quốc tế cho việc phân định công vùng biển quốc gia ven biển 1.2.1 Nguyên tắc thỏa thuận Phân định biển vấn đề liên quan đến việc xác định giới hạn thụ đắc vùng biển sở pháp luật quốc tế hai quốc gia Vì vậy, quốc gia có liên quan cần thơng qua đàm phán, thương lượng để thỏa thuận phương pháp tiêu chuẩn phân định UNCLOS 1982 quy định phân định vùng biển quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp đưa nguyên tắc thỏa thuận lên hàng đầu Các phán ICJ ghi nhận nguyên tắc thỏa thuận “Sự phân định phải mưu cầu thực qua thỏa thuận đàm phán thiện chí với ý định thực tế đạt tới kết tích cực” [1] Để đạt đến kết quả, bên trình đàm phán phải nêu lên yếu tố, hoàn cảnh thực tế cần phải dựa nguyên tắc công bằng, hợp lý, hợp tình Các Điều 15, Điều 74 Điều 83 UNCLOS 1982 có ý đến hồn cảnh thích đáng, có tính đến tầm quan trọng lợi ích có liên quan bên tranh chấp với cộng đồng quốc tế Tại Điều 15, Mục 2, Phần II UNCLOS 1982 quy định việc hoạch định ranh giới lãnh hải quốc gia có bờ biển kề hay đối diện nhau: “Khi hai quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận ngược lại…” Hay Điều 74, Phần V UNCLOS 1982 quy định việc qui hoạch ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau: “Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo với pháp luật quốc tế nêu Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế để đến giải pháp công bằng…” 1.2.2 Nguyên tắc công UNCLOS 1982 quy định thỏa thuận quốc gia liên quan vụ phân định biển phải đến giải pháp công bằng2 Tuy nhiên, phương pháp phân định mang đến giải pháp cơng UNCLOS 1982 lại khơng quy định cụ thể Thực tế áp dụng ngun tắc cơng khơng có giới hạn pháp lý định hoàn cảnh liên quan, mà tuỳ thuộc vào định Tòa án chấp nhận bên gặp yếu tố địa chất, địa lý, mức độ tương xứng bờ biển, diện đảo hay tồn danh nghĩa lịch sử… để cân nhắc điều chỉnh đường phân định đạt giải pháp công bên Trường hợp phân định biển Việt Nam với nước hữu quan đạt kết đáng kể tồn số khu vực chưa phân chia rõ ràng Trong có khu vực vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia, hai nước có bờ biển liền kề đối diện, có cấu tạo địa lý đặc biệt, đồng thời có truyền thống lịch sử lâu đời tiềm ẩn nhiều vấn đề dẫn tới tranh chấp phức tạp, chưa giải dứt điểm Do vậy, nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc công phân định biển mang lại kinh nghiệm hữu ích việc giải tồn Việt Nam với nước hữu quan, bảo đảm lợi ích công bên 1.2.3 Một số nguyên tắc khác sử dụng phân định biển 1.2.3.1 Nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc cho phép quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quốc gia hướng biển Việc mở rộng quyền lực quốc iga hướng biển định nhân tố trị khoa học kỹ thuật tách rời sở pháp lý cộng đồng quốc tế thừa nhận Tại Điều UNCLOS 1982 quy định, lãnh thổ điều kiện tiên để mở rộng chủ quyền quốc gia vùng nước lãnh hải vùng khác vùng nước quần đảo Chính chủ quyền quốc gia quần đảo đảo sở cho cộng đồng quốc tế chấp nhận học thuyết quốc gia quần đảo mở rộng chủ quyền vùng nước quần đảo, chiều sâu khoảng cách xa bờ chúng Nguyên tắc thể phân định biển yêu cầu không sửa chữa lại tự nhiên Ngay vùng đất biển gần lãnh thổ Điều 15, Điều 59 Điều 83 UNCLOS 1982 quốc gia lãnh thổ quốc gia khác khơng thể coi thuộc quốc gia khơng phải phần mở rộng tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia biển 1.2.3.2 Nguyên tắc Uti possidetis Uti possidetis (hay gọi ngun tắc cơng nhận ngun trạng), có nguồn gốc từ luật La Mã, có nghĩa “bạn tiếp tục có bạn sở hữu” Tuyên bố quy tắc vụ Grisbadarna tháng 10/1909, Tòa án trọng tài thường trực tuyên bố nguyên tắc pháp lý hình thành quốc gia tồn hay tồn thời gian dài thực tế bị thay đổi tốt Theo đó, tuyên bố hiểu nơi có đường biên giới tồn (bằng Hiệp định hay chấp nhận rộng rãi) chúng nên trì bảo quản Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, biên giới lãnh thổ hình thành cách phi pháp khơng có giá trị khơng thuộc đối tượng điều chỉnh học thuyết 1.3 Các phương pháp phân định biển Phân định biển vấn đề quan trọng luật biển Vấn đề ý nghĩa quốc gia có biển xác định biên giới lãnh thổ quốc gia mà cịn có vai trị việc xác lập trật tự biển Bên cạnh đó, phân định biển vấn đề có tính nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia Chính vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia 1.3.1 Phương pháp đường trung tuyến cách Đây phương pháp áp dụng trường hợp quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện Theo phương pháp này, đường ranh giới để phân định biển đường mà tất điểm nằm đường cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia Tuy nhiên để áp dụng phương pháp này, quốc gia phải xem xét cách thích đáng đến hồn cảnh cụ thể để đạt kết công Trong phán Tòa án quốc tế3, Tòa số trường hợp riêng biệt mà áp dụng đường cách chẳng thể dẫn đến giải pháp công như: lồi lõm bờ biển, diện đảo, bờ biển vng góc hay tồn luồng hàng hải… 1.3.2 Phương pháp công Theo phương pháp này, trình phân định biển, bên hữu quan cần phải xem xét, cân nhắc yếu tố cụ thể như: yếu tố hình dạng bờ biển, yếu tố đảo, yếu tố hàng hải… để từ tìm giải pháp công bên công nhận Nhìn chung, qua phán Tịa án quốc tế, án Trọng tài quốc tế, thỏa thuận phân định quốc gia, thấy phần lớn trường hợp phân định biển hai quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp tiến hành theo số phương pháp sau để đạt kết công bằng: Phán vụ Thềm lục địa biển Bắc năm 1969, hay Phán vụ Pháp – Anh phân định thềm lục địa Biển Iroise năm 1977 Phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh, phương pháp trung tuyến có tính đến hồn cảnh đặc thù khu vực biển phân định Phương pháp giảm bớt tính khơng cồn việc áp dụng phương pháp trung tuyến đơn mang tính kỹ thuật khu vực phân định có hồn cảnh đặc biệt, mặt địa lý Giải pháp tạm thời, UNCLOS 1982 khơng giải thích rõ loại dàn xếp tạm thời Tuy nhiên, qua thực tiễn phân định biển quốc tế cho thấy, việc thành lập vùng thăm dò khai thác chung (Joint Development) phổ biến Có thể tìm thấy mơ hình dàn xếp tạm thời số trường hợp như: Thỏa thuận Pháp – Tây Ban Nha ngày 29/01/1974, Thỏa thuận Malaysia – Thái Lan Vịnh Thái Lan ngày 21/02/1979 Thỏa thuận khai thác chung vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan Việt Nam – Malaysia ngày 05/6/1992 1.3.3 Một số phương pháp phân định khác sử dụng phân định biển Phương pháp kéo dài tự nhiên biên giới (đến có trường hợp thỏa thuận phân định có áp dụng phương pháp Thỏa thuận 21/6/1972 Brazil Uruguay; Thỏa thuận 04/6/1974 Zambia Senegal; Thỏa thuận 23/8/1975 Colombia Ecuador) Phương pháp đường vng góc hướng chung bờ biển (Phân định thềm lục địa Ginê Ginê Bissau) Phương pháp đường kinh tuyến vĩ tuyến (Tuyên bố Santiago ngày 18/8/1952 Chile, Peru Ecuador; Hiệp định 23/8/1975 Colombia Peru…) 1.4 Các trường hợp phân định biển 1.4.1 Phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Cho đến nửa đầu kỷ XX, đa số ranh giới lãnh hải xác định phương pháp đường trung tuyến cách Khi phạm vi không gian lãnh hải mở rộng sở yêu sách lãnh hải rộng 12 hải lý nữa, đương nhiên xuất thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân định ranh giới lãnh hải diện đảo, cơng trình nhân tạo thường xuyên mặt nước biển, hoạt động hàng hải, khai thác tài nguyên, v.v Vì vậy, khoản Điều 12 Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp năm 1958, sau nhắc lại đầy đủ Điều 15 UNCLOS 1982, quy định: "Khi hai quốc gia có bờ biển nằm tiếp liền đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thoả thuận khác Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử hoàn cảnh đặc biệt khác cần xác định ranh giới lãnh hải hai quốc gia theo cách khác không trù định điều khoản này” Một điểm đáng lưu ý UNCLOS 1982 quy định riêng biệt phân định nội thuỷ vùng tiếp giáp lãnh hải Như vậy, vấn đề đặt vùng biển phân định nào? Đối với phân định nội thuỷ việc áp dụng quy định Điều 15 UNCLOS 1982 chấp nhận mặt lý thuyết lẫn thực tiễn quốc tế Song phân định vùng tiếp giáp lãnh hải phức tạp Mặc dù khơng cịn nhiều quốc gia ven biển quy 3.3.2 Quan điểm bên trình đàm phán Năm 1969, Indonesia tuyên bố ranh giới thềm lục địa dựa nguyên tắc không vượt đường trung tuyến cách đường sở quần đảo Indonesia đường sở quốc gia láng giềng Năm 1971, Việt Nam cộng hịa vạch ranh giới đặc nhượng dầu khí thềm lục địa Việt Nam, theo ranh giới biển Việt Nam Indonesia đường cách bờ biển Việt Nam bờ biển đảo Borneo Indonesia Theo tuyên bố năm 1977 Việt Nam xác định thềm lục địa phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền đến bờ rìa lục địa đến 200 hải lý tính từ đường sở Ngày 12/11/1982, Chính phủ Việt Nam cơng bố hệ thống đường sở phần lãnh thổ lục địa Việt Nam, theo đảo Cơng Đảo sử dụng làm điểm sở để cạch hệ thống đường sở thẳng Việt Nam Xuất phát từ khác tuyên bố ranh giới thềm lục địa Indonesia năm 1969 quyền Sài Gòn năm 1971 nên từ năm 1972, hai bên tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa Trong đàm phán, Indonesia đưa yêu sách đường trung tuyến hai đường sở (Indonesia sử dụng đường sở quần đảo), thực chất khoảng cách đảo Natuna Bắc Indonesia Côn Đảo Việt Nam (còn gọi trung tuyến đảo – đảo) Việt Nam cộng hòa đề nghị phân định theo đường trung tuyến hai bờ biển Việt Nam bờ biển đảo lớn Borneo Bắc (Calimantan) Indonesia (còn gọi trung tuyến bờ - bờ) Hai bên trung tuyến tạo thành vùng chồng lấn rộng khoảng 40.000km2 Hai bên không đạt thỏa thuận Tháng 6/1978, Việt Nam Indonesia bắt đầu đàm phán phân định thềm lục địa Đàm phán phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia trình dài xuất phát từ yếu tố khách quan (Việt Nam lãnh thổ lục địa, Indonesia quốc gia quần đảo) lẫn chủ quan (lập luận việc vận dụng Luật biển quốc tế hai bên) Bờ biển Việt Nam Indonesia cách 250 hải lý, trước khơng có vấn đề biên giới phải giải Đến nay, phát triển luật pháp quốc tế biển, hai bên phải phân định vùng biển Hai nước tiến hành 16 vòng đàm phán để phân định thềm lục địa, qua thu hẹp vùng chồng lấn xuống khoảng 4.500km2 Qua 10 vòng họp cấp chuyên viên phân chia 37.500km2 việt Nam 14.000km2 Tháng 10/1991, Thủ tướng Việt Nam thỏa thuận với Tổng thống Indonesia phân chia 50/50 vùng lại khoảng 4.500km2 đàm phán cấp phủ tháng 12/1991, Indeonesia không thực thỏa thuận lãnh đạo hai nước, viện cớ hai bên quan niệm khác vùng cịn lại Tháng 02/1993, Tổng thống Indonesia có ý kiến cho trước Việt Nam Indonesia đàm phán phân định thềm lục địa sở quan hệ trị mà khơng sở pháp lý, đến khu vực với tình hình Trung Quốc có tham vọng chủ quyền Biển Đơng khơng có sở pháp lý, Việt Nam Indonesia cần giải việc phân định sở pháp lý đấu tranh với Trung Quốc Vì đề nghị đàm phán lại từ đầu sở pháp luật quốc tế Qua vịng trao đổi khơng thức, hai bên chưa trí tiến hành đàm phán lại Tại vịng 5, Indonesia đưa ý kiến phân định vùng đặc quyền kinh tế trước họ cho phân định vùng đặc quyền kinh tế khơng cần tính đến địa mạo đáy biển Trong thời gian đó, Indonesia nhiều lần ký kết hợp đồng thăm dị, khai thác dầu khí theo đường phân định họ đưa vòng đàm phán khẳng định họ có quyền thăm dị, khai thác thềm lục địa họ không vượt qua đường trung tuyến Natuna Bắc Cơn Đảo Thậm chí khu vực họ ký Hợp đồng thăm dò, khai thác tháng 5/1997 cịn vượt ngồi khu vực chồng lấn hai nước, sang thềm lục địa Việt Nam giáp khu vực chồng lấn [12] 29 3.3.3 Nội dung Hiệp định phân định thềm lục địa Ngày 29/5/2003, hai nước tiến hành trao đổi Văn kiện phê chuẩn hiệp định Việt Nam Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa Hiệp định có hiệu lực thi hành từ ngày 29/5/2007 [3] Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam – Indonesia tạo thuận lợi cho hai nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán, quản lý khai thác phần thềm lục địa mình, góp phần tăng cường hợp tác nhiều mặt hai nước Hiệp định thành chung hai bên thông qua đàm phán hữu nghị, vào nguyên tắc luật pháp quốc tế tập quán quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 Hai bên khẳng định cam kết tuân thủ nghiêm chỉnh quy định Hiệp định, góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước, trì hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Biển Đông Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa, không ảnh hưởng đến Hiệp định ký tương lai phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế hai nước Đường ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia xác định đoạn thẳng nối điểm có tọa độ sau: Điểm Tọa độ 20 06°05′48″B 105°49′12″Đ H 06°15′0″B 106°12′0″Đ H1 06°15′0″B 106°19′1″Đ A4 06°20′58,88″B 106°39′39,67″Đ X1 06°50′15″B 109°17′13″Đ 25 06°18′12″B 109°38′36″Đ 30 Hình 3.4: Bản đồ phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia Vấn đề phân định vùng đặc quyền kinh tế, hai bên xác định Hiệp định phân định thềm lục địa không ảnh hưởng đến Hiệp định ký tương lai bên ký kết phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Về bảo vệ môi trường biển, bên ký kết tham khảo ý kiến nhằm phối hợp sách phù hợp với luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường biển Về mỏ cắt ngang, trường hợp có cấu tạo mỏ dầu khí tự nhiên, mỏ khống sản khác đáy biển nằm vắt ngang đường ranh giới nêu khoản Điều 1, bên ký kết thông báo cho thông tin liên quan thỏa thuận cách thức khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác Về giải tranh chấp, tranh chấp bên ký kết nảy sinh việc giải thích thực Hiệp định giải cách hịa bình thơng qua Hiệp thương đàm phán Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt nam Indonesia bao gồm quy định có nội dung tương tự quy định Hiệp định phân định thềm lục địa nhiều nước giới Hiệp định phân định mà Việt Nam ký với Thái Lan Trung Quốc Với Hiệp định này, Việt Nam khép kín đường phân định thềm lục địa hai nước, loại bỏ khả mở rộng tranh chấp khu vực liên quan đến thềm lục địa hai bên 3.4 Thỏa thuận phân định biển Việt Nam – Campuchia 3.4.1 Vị trí địa lý lịch sử biên giới biển Việt Nam – Campuchia 31 Vùng biển Việt Nam – Campuchia nằm Vịnh Thái Lan, phần phía Tây Biển Đơng, tạo thành vùng lõm rộng bờ biển phía Nam lục địa Đông Dương, trải dài từ vĩ tuyến 50 đến 140 Bắc từ kinh tuyến 990 đến 1050 Đơng kết thúc phía bắc Đơng bắc mũi Cà Mau 8036’ Bắc – 102021’ Đông Vùng biển Việt Nam – Campuchia biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000km2, giới hạn bờ biển bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia Campuchia Vịnh dài (450 hải lý) có diện tích nhỏ, chiều rộng trung bình 385km (208 hải lý) Ngồi Vịnh có khoảng 200 đảo, đảo nhỏ chủ yếu tập trung vào phần phía Đơng gần bờ biển Đó yếu tố làm phức tạp hóa việc phân định ranh giới vùng biển Việt Nam – Campuchia việc phân định biển bên Campuchia, Việt Nam với bên Thái Lan [4] Lịch sử cho thấy từ năm 1820, vua Minh Mạng cho khai phá đảo di dân đến Năm 1825, huyện Hà Tiên sáp nhập vào tỉnh An Biên năm 1832, thời điểm Hà Tiên nâng lên thành tỉnh [5] Năm 1858, Pháp đánh chiếm Việt Nam, Việt Nam thua trận phải ký Hiệp ước 1874 nhường Pháp tỉnh Nam Kỳ, có Hà Tiên đảo thuộc tỉnh Trong thời gian dài, từ kỷ XVIII (1715) đến tận đầu kỷ XX (1913), vấn đề chủ quyền đảo Vịnh Thái Lan không nêu người Pháp đến, đảo từ trước thuộc sở hữu Việt Nam chuyển giao cho Pháp Chỉ đến tranh chấp xảy xung quanh việc xin đặc nhượng (1913) thu thuế ngư dân vùng (1936 – 1937) vấn đề quy thuộc đảo đặt Để giải dứt điểm vấn đề thuế tạo thuận lợi cho quản lý hành chính, Tồn quyền Đơng Dương gửi thư ngày 31/01/1939 cho Thống đốc Nam Kỳ vạch đường kinh tuyến Bắc góc 140G, đường vịng qua Bắc đảo Phú Quốc, cách điểm nhơ bờ phía Bắc đảo Phú Quốc 3km Tất đảo phía Bắc đường từ Campuchia quản lý; tất đảo phía Nam đường kể toàn đảo Phú Quốc tiếp tục Nam Kỳ quản lý (trong thư dùng hai từ khác nhau: Campuchia “từ nay”, Nam Kỳ “tiếp tục”) Bức thư nói rõ: “Đương nhiên đề cập đến vấn đề hành cảnh sát, cịn vấn đề quy thuộc lãnh thổ đảo hoàn toàn bảo lưu” Bức thư đồng gửi cho Khâm sứ Pháp Campuchia Ông cho đăng thức thư Công báo Campuchia mục thông tư (nên sau có người lầm lẫn gọi thơng tư Brevie), đăng có cắt câu thư khẳng định việc hoàn toàn bảo lưu vấn đề quy thuộc lãnh thổ Thống đốc Nam Kỳ không cho đăng thư Brevie Cơng báo Vì thư khơng đăng Công báo Đông Dương Công báo Nam Kỳ, đăng Công báo Campuchia chưa tìm thấy sơ đồ đường Brevie đính kèm theo thư Tồn quyền Đơng Dương Cũng có bốn cách khác thể khác đường Brevie: Thứ nhất, theo Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia thời Sihanouk, đường Brevie thể đường liên tục mà đường đứt đoạn với đoạn cách xa Thứ hai, Việt Nam Cộng hịa cơng bố đường ranh giới tuần tiễu biển thể đường Brevie chấm dứt Đông Bắc Phú Quốc Thứ ba, Tiến sĩ Mark J Valencia thuộc trung tâm Đông – Tây Hoa Kỳ sách xuất năm 1985 thể đường Brevie theo đoạn thẳng, cách điểm nhô đảo Phú Quốc 3km Thứ tư, cách vẽ quyền Pol Pot công bố đồ nước Campuchia tháng năm 1977 Đây cách thể xa rời câu chữ thư Brevie nhất: thư viết đường 32 Brevie vịng qua Bắc đảo Phú Quốc, cách điểm nhơ bờ Bắc đảo Phú Quốc 3km sơ đồ thể đường Brevie vòng từ phía Bắc đảo trở lại phía Đơng Nam đảo theo đường liên tục, điểm cách bờ biển Phú Quốc 3km Như vậy, từ đầu kỷ XVIII trước năm 1939, lịch sử pháp lý toàn đảo Việt Nam Campuchia thuộc chủ quyền Việt Nam Chỉ từ năm 1939, Campuchia thức quản lý mặt hành cảnh sát đảo phía Bắc đường Brevie Và nay, tranh chấp biển hai nước chủ yếu xoay quanh tính pháp lý đường Brevie phân định biên giới Phân định biển Việt Nam – Campuchia q trình khó khăn lâu dài nhiều nguyên nhân Thứ nhất, hai bên có lập trường khác biệt đường biên giới biển Thứ hai, việc phân định biên giới Việt Nam Campuchia (cả lẫn biển) phụ thuộc nhiều vào tình hình trị nội Campuchia tình hình quan hệ hai nước Thứ ba, phía Campuchia muốn hồn tất cơng tác phân giới cắm mốc biên giới với Việt Nam, sau tính đến việc giải biên giới biển [5] Ngày 18/02/1979, Việt Nam Campuchia ký Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác, có Điều quy định: “Hai bên cam kết giải đàm phán hịa bình bất đồng có quan hệ song phương mình” 3.4.2 Quan điểm Campuchia Việt Nam biên giới biển Ngày 07/7/1982, Việt Nam Campuchia ký Hiệp định Vùng nước lịch sử hai nước [6], thỏa thuận “lấy đường Brevie vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực này” “sẽ thương lượng vào thời gian thích hợp… để hoạch định đường biên giới biển hai nước” Đây lần hai nước thừa nhận chủ quyền bên đảo hai nước Hiệp định nâng đường Brevie từ ranh giới quản lý hành cảnh sát thành đường phân chia chủ quyền đảo hai nước xác nhận hai nước chưa có đường biên giới biển Hiệp định cung cấp yếu tố tích cực Campuchia chừng mực lần văn thừa nhận quyền sở hữu đảo Koh Wai (Poulo Wai) Campuchia Để bù lại, Campuchia thừa nhận giá trị đường Brevie đường phân chia đảo từ bỏ việc yêu cầu đảo phía Nam đường này, kể Koh Wai Poulo Panjang (Thổ Chu) Tuy vậy, Hiệp định không cam kết tương lai đường biên giới biên hai quốc gia, đàm phán, Hiệp định đưa sở có lợi cho Việt Nam chút Diện tích “Vùng nước lịch sử” lớn vùng thực tranh chấp bao phủ Campuchia nhiều vùng nước Việt Nam [7] Theo Hiệp định 07/7/1982, vấn đề chủ quyền đảo gần bờ Vịnh Thái Lan coi giải Tất đảo nằm phía Bắc đường Brevie thuộc Campuchia đảo lại thuộc Việt Nam Vùng nước lịch sử quản lý theo chế “vùng nước chung” Hai bên cam kết đảm bảo an ninh vùng nước Nhân dân địa phương tiếp tục đánh cá truyền thống Đường biên giới vùng nước lịch sử vạch theo phương thức thực vùng biển khác Đó khơng vấn đề riêng rẽ mà phần thống việc phân định biển quốc gia hai bên ký kết thông qua Hiệp định Từ đàm phán cấp chuyên viên biên giới lãnh thổ hai nước năm 1988 tới nay, phía Campuchia thức đưa đề nghị lấy đường Brevie làm đường biên giới biển 33 hai nước Tuy vậy, đảng phái trị đối lập khác Campuchia lợi dụng vấn đề nhạy cảm biên giới lãnh thổ để công kích Đảng cầm quyền, tuyên chiến gây thù hận hai dân tộc, cho Việt Nam chiếm đất đảo họ Vịnh Thái Lan (kể đảo Phú Quốc) Trong đàm phán phía Campuchia cịn giữ lập trường cứng phương án phân định biên giới biển theo đường Brevie, coi lập trường thức lãnh đạo cao Campuchia họ khơng có sở pháp lý để bảo vệ yêu sách Việt Nam không chấp nhận phương án trên, khẳng định đường Brevie chưa đường “biên giới tại” biển Việt Nam Campuchia Thực tế, từ sau ngày giải phóng đến nay, đường Brevie không tồn đường biên giới biển Hơn nữa, liệu đường Brevie có phải “biên giới biển công hợp lý” tạo thành túi chiều rộng 3km gần hồn tồn bao lấy đảo Phú Quốc, khơng tính đến lợi ích kinh tế an ninh Một đường không khẳng định luật thời kỳ thuộc địa hay thỏa thuận điều ước lẫn công nhận mặc nhiên, đến quyền lợi người dân, bỏ qua hồn cảnh thực tế khơng thể chuyển thành biên giới biển góc độ pháp lý nguyên tắc Uti Possidetis Tại đàm phán, Việt Nam thể rõ quan điểm cần phải phân định biên giới biển theo nguyên tắc công bằng, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, có UNCLOS 1982 Việt Nam thức đề nghị áp dụng phương pháp phân định theo đường trung tuyến có tính tới hồn cảnh địa lý yếu tố có liên quan khác để điều chỉnh thích hợp tới giải pháp phân định công cho hai bên Hiện nay, quan điểm hai bên việc phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia khác xa Vì diện tích chồng lấn vùng biển hai nước không lớn vị trí vùng biển, yếu tố lịch sử nguồn lợi tài nguyên nên vấn đề nan giải Tháng 6/1998, họp vòng cấp chuyên viên, phía Campuchia đề nghị lấy đường Brevie làm đường biên giới biển Việt Nam không chấp nhận nên Campuchia đề nghị Việt Nam vạch đường trung tuyến vùng nước lịch sử để họ nghiên cứu xem xét Tháng 3/1999, Việt Nam đưa sơ đồ đường trung tuyến vùng nước lịch sử để hai bên lấy đường làm sở đàm phán, điều chỉnh làm đường phân định biển hai nước Tuy nhiên, đến tháng 8/1999, Campuchia chưa có câu trả lời đường trung tuyến mà ta vạch vịng Việt Nam kiên trì giải thích rõ tnhs hợp lý việc sử dụng đường trung tuyến phân định, coi đường khởi đầu khách quan để hai bên bàn bạch điều chỉnh hợp lý, hy vọng tới đường phân định công cho hai bên Dù vậy, từ đến nay, phía Campuchia chưa có hành động đáng kể để tới kết phân định biên giới biển hai nước 3.5 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaysia 3.5.1 Vị trí vùng thềm lục địa chồng lấn thỏa thuận đạt Giữa Việt Nam Malaysia tồn vùng chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2.800km2 Vùng hình thành đường ranh giới thềm lục địa quyền Sài Gịn cơng bố năm 1971 đường ranh giới thềm lục địa thể hải đồ Malaysia cơng bố năm 1979 Sở dĩ có khác quyền Sài Gịn có tính đến đảo Hịn Khoai, đảo hai bên, cịn Malaysia tính đến đảo ven bờ mà bỏ qua Hịn Khoai Việt Nam (cách bờ 6.5 hải lý) 34 Đây khu vực chồng lấn có diện tích khơng lớn có tiềm dầu khí Xuất phát từ nhu cầu khai thác dầu khí phục vụ phát triển hai nước thực tế diện tích vùng chồng lấn không lớn, ngày 05/6/1992, hai bên ký Bản thỏa thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn Theo đó, hai bên thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa Tổng cục Dầu khí Việt Nam công bố năm 1977 (trùng với yêu sách thềm lục địa quyền Sài Gịn cơng bố năm 1971) đường ranh giới thềm lục địa thể hải đồ Malaysia công bố năm 1979 Thỏa thuận hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí vùng biển chồng lấn Việt Nam Malaysia ký ngày 05/6/1992 [8] gồm nội dung sau: Về vùng chồng lấn biển, Việt Nam Malaysia tồn vùng chồng lấn biển thềm lục địa rộng khoảng 2.800km2 Do vùng chồng lấn có diện tích khơng rộng, tiềm dầu khí lớn, nên hai bên trí trước đàm phán phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế, sớm thông qua Thỏa thuận hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí để phục vụ cho phát triển nước Về quy định chung, hai bên Thỏa thuận hợp tác thăm dị khai thác dầu khí khu vực chồng lấn biển hai nước, dựa nguyên tắc sau: Phân chia đồng chi phí lợi nhuận hai bên; hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Petronas (Malaysia) Petrovietnam (Việt Nam) tiến hành sở dàn xếp thương mại sau Chính phủ hai bên phê chuẩn; thỏa thuận không phương hại tới lập trường bên khu vực chồng lấn; mỏ dầu khí có phần nằm vắt ngang sang khu vực chồng lấn phần nằm bên thềm lục địa Malaysia Việt Nam hai bên thỏa thuận để thăm dò, khai thác; việc quản lý, giám sát hoạt động dầu khí vùng chồng lấn hai bên bàn bạc, thống Về thỏa thuận thương mại, sở Thỏa thuận hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí này, Petronas Petrovietnam ký Thỏa thuận thương mại, theo Petrovietnam Petronas có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau; đồng ý tiếp tục thu khoản thuế quy định Hợp đồng ký với nhà thầu (do Malaysia ký từ năm 1989) Trước đây, nhà thầu nộp cho Chính phủ Malaysia chia cho Việt Nam Malaysia; khoản thu quy định Hợp đồng trước nộp cho Petronas chia cho Việt Nam Malaysia Các phần thu cho phía Việt Nam Petronas chịu trách nhiệm giao đủ, phần khơng bị Chính phủ Malaysia đánh thuế Về chế điều hành, hai bên thành lập Ủy ban hỗn hợp cấp cao; Ủy ban điều phối tiểu ban luật pháp, kinh tế, thương mại, kỹ thuật…; Ủy ban điều phối thực nhiệm vụ cụ thể Ủy ban hỗn hợp phê chuẩn Nếu có bất đồng giải từ thấp đến cao tinh thần hòa giải hữu nghị công Petrovietnam Petronas thực kiểm toán hoạt động nhà thầu để xác định quyền lợi Sau năm thực Thỏa thuận thương mại, ngày 29/7/1997, dầu khai thác từ vùng chồng lấn xuất lợi nhuận chia cho hai bên theo thỏa thuận Đến nay, giếng dầu vùng chồng lấn tiếp tục hoạt động có hiệu quả; khẳng định chủ trương hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí khu vực chồng lấn hai nước hồn tồn đắn, góp phần nâng tầm quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Malaysia, củng cố an ninh, ổn định cho khu vực giới [9] Ngoài ra, vùng khai thác chung Thái Lan Malaysia rộng 7.250km2 có khoảng 800km2 có liên quan tới Việt Nam Theo 35 Hiệp định phân ranh giới biển Việt nam Thái Lan ký ngày 09/8/1997, Việt Nam Thái Lan thỏa thuận Malaysia giải vấn đề qua đàm phán [10] 3.5.2 Hợp tác đồng thuận vấn đề thềm lục địa Về vấn đề lãnh hải, Việt Nam Malaysia đạt đồng thuận việc giải vấn đề hai bên tuyên bố chủ quyền số khu vực lãnh hải Biển Đông Việt Nam Malaysia liệt kê phần lớn phần lãnh hải thuộc chủ quyền nước hồ sơ chung thềm lục địa mở rộng đệ trình lên Liên Hiệp Quốc ngày 06/5/2009 Việc nộp hồ sơ chung kết mối quan hệ song phương tốt đẹp Việt Nam Malaysia Sau Việt Nam Malaysia nộp hồ sơ chung lên Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc lên tiếng phản đối Trong thời gian tới, Việt Nam Malaysia tiếp tục bàn bạc, thỏa thuận việc triển khai tuần tra chung biển, hợp tác đánh bắt hải sản Biển Đông xây dựng chế phù hợp để xử lý vấn đề ngư dân hai nước vơ tình vào vùng biển quốc gia hai bên ký kết để đánh bắt hải sản theo tinh thần nhân đạo, phù hợp với quan hệ hữu nghị hai nước 36 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐƠNG 4.1 Tầm quan trọng Biển Đơng 4.1.1 Vai trị Biển Đơng Việt Nam Đối với Việt Nam, Biển Đơng có vai trị vơ quan trọng kinh tế, trị - xã hội, quốc phịng an ninh, cửa ngõ để kết nối Việt Nam với khu vực giới, cụ thể là: Biển Đơng ví cửa ngõ quốc gia, nơi có tuyến giao thơng hàng hải, hàng không huyết mạch, thông thương Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy, phát triển kinh tế, thương mại nước giới Với bờ biển dài khoảng 3.260km trải từ Bắc xuống Nam, vùng biển ven bờ, thềm lục địa Việt Nam sớm hình thành mạng lưới giao thông đường biển dày đặc, kết nối cảng biển với vùng ven biển vùng nội địa tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy việc phát triển thương mại, thông thương vùng miền nước, giúp hàng hóa thương mại vận chuyển tới miền đất nước nhanh chóng thuận tiện Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng biển Việt Nam Bên cạnh đó, Biển Đơng cịn mang lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng có giá trị kinh tế cao, nguồn tài nguyên sinh vật, thực vật khoáng sản Vùng biển Việt Nam vùng biển có nguồn tài ngun khống sản phong phú, trữ lượng lớn, dầu khí đốt Tại vùng biển Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng 4-5 tỷ tấn, trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ mét khối [29] Vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú, đa dạng có giá trị kinh tế cao, loại hải sản như: tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển Riêng cá biển phát 2.400 lồi, có 130 lồi có giá trị kinh tế cao Theo số liệu Bộ Thủy sản năm 2013, trữ lượng hải sản vùng biển Việt Nam vào khoảng - triệu tấn, cho phép khai thác từ 2,6 - 2,7 triệu tấn/năm, cá đáy chiếm 856.000 tấn, cá 694.000 cá đại dương khoảng 120.000 [30] Ngoài ra, với nhiều eo, vịnh, đầm phá cịn giúp Việt Nam thuận tiện ni trồng loại hải sản có giá trị xuất cao như: ngọc trai, tôm, cua, cá song, cá mú nhiều khu vực có khả xây dựng thành cảng biển, có số khu vực xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân, Hạ Long, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, Thị Vải góp phần thúc đẩy giao thương hàng hóa vùng miền nước, với nước ngồi, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Do đặc điểm lãnh thổ Việt Nam hình chữ S, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600 km, nơi hẹp khoảng 50 km), nên chiều sâu phòng thủ hướng biển Việt Nam bị hạn chế Do đó, biển Đơng có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược an ninh, quốc phòng đất nước, “phên dậu” vững bảo vệ Tổ quốc trước xâm lược kẻ thù đường biển Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng phát triển hướng biển, tăng cường tiềm lực Hải quân, phát triển lực lượng thực thi pháp luật biển, đầu tư hỗ trợ ngư dân ven biển phát triển ngư nghiệp, thúc đẩy ngành kinh tế ven biển phát triển Trong 37 đó, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia vấn đề quan tâm hàng đầu toàn Đảng, tồn qn, tồn dân ta 4.1.2 Vai trị Biển Đông quốc gia khu vực Biển Đơng vị trí trung tâm khu vực Hầu khu vực Đông Nam Á có lợi ích hưởng lợi ích vị trí địa trị đặc biệt Biển Đơng mang lại Biển Đông mang lại cho họ lợi ích to lớn mặt kinh tế, thương mại mà cịn có vai trị to lớn mặt quốc phịng an ninh Tuy nhiên, chủ quyền, lợi ích quốc gia không giống Với Philipines, quốc gia quần đảo, tồn phần phía Tây Philippines Biển Đơng Biển Đơng “phên dậu” bảo vệ phần phía Tây họ trước mối xâm lăng từ ngoại bang Với Malaysia vậy, tồn phần phía Bắc Tây Bắc họ Biển Đơng che trở Do vậy, vai trị Biển Đông Philippines Malaysia to lớn không mặt kinh tế thương mại mà mặt an ninh quốc phòng Còn Brunei, quốc gia ven Biển Đơng có diện tích nhỏ khu vực Đơng Nam Á có lượng dầu mỏ xuất lớn thứ khu vực, với doanh thu dầu khí đóng góp 70% GDP, chiếm 90% chi tiêu phủ giá trị mà Biển Đông đem đến lớn 4.1.3 Vai trị Biển Đơng giới Biển Đơng có vai trị đặc biệt quan trọng nhiều nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, kinh tế thương mại, đường vận tải ngắn nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, nơi có 5/10 tuyến giao thông hàng hải lớn giới Đối với Mỹ, Biển Đơng coi mắt xích quan trọng chiến lược tái cân Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Với tư cách nước thuộc khu vực Thái Bình Dương, Mỹ thẳng thắn, cơng khai tun bố có lợi ích Biển Đơng khơng chấp nhận áp đặt quốc gia vấn đề an ninh, an toàn, tự hàng hải Mỹ Biển Đông, bày tỏ quan ngại sâu sắc hoạt động gia tăng căng thẳng Trung Quốc Biển Đông Đối với Nhật Bản, Biển Đông cánh cửa đường vận chuyển dầu lửa quan trọng từ Trung Đông Nhật Bản Việc bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải cho tuyến đường vận tải biển qua Biển Đông vấn đề quan trọng Nhật Bản [31] 4.2 Khái quát tranh chấp Biển Đông Dựa vào quy định UNCLOS 1982 thực tiễn tranh chấp, giải tranh chấp biển quốc giá, tranh chấp Biển Đơng phân loại sau: Các tranh chấp liên quan đến chủ quyền quốc gia vùng biển nội thủy, vùng nước quần đảo, lãnh hải tranh chấp liên quan đến chủ quyền quốc gia đảo quần đảo: Tranh chấp nước, sáu bên quần đảo Trường Sa (gồm vùng lãnh thổ Đài Loan, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei có yêu sách chủ quyền quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) Các tranh chấp liên quan đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa như: Các tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Trung Quốc cửa Nam vịnh Bắc bộ, Việt Nam Thái Lan, Việt Nam vầ Malaysia vịnh Thái Lan… 38 Các tranh chấp liên quan đến đánh cá; khai thác dầu mỏ, khí đốt; nghiên cứu khoa học; hoạt động quân biển; lắp đặt, sử dụng cơng trình thiết bị nhân tạo biển cáp ngầm, ống dẫn ngầm, đảo nhân tạo…: Các tranh chấp liên quan đến đánh cá Trung Quốc Việt Nam (liên quan đến việc Trung Quốc áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá Biển Đông năm); tranh chấp liên quan đến lắp đặt, sử dụng cơng trình thiết bị nhân tạo biển Việt Nam Trung Quốc liên quan đến hành vi Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam… Các tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng UNCLOS 1982: Các tranh chấp liên quan Tuyên bố Trung Quốc “đường chữ U chín đoạn” ngày 07/5/2009 “đường 10 đoạn” Trung Quốc công bố đồ khổ dọc vào 26/6/2014; tranh chấp liên quan đến việc Trung Quốc xây dựng quân hóa thực thể địa lý thuộc quần đảo Trường Sa chủ quyền Việt Nam từ năm 2012 đến nay; tranh chấp liên quan từ kiện Trung Quốc đưa tàu Hải Dương Địa Chất Bát Hào số tàu hộ tống vào hoạt động khu vực bãi Tư Chính-Vũng Mây Việt Nam tháng 6/2019… 4.3 Một số giải pháp để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông 4.3.1 Biện pháp đàm phán (thương lượng) Tại khoản Điều 283 UNCLOS 1982 quy định “Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước, bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác” Như vậy, UNCLOS 1982 khuyến khích bên xảy tranh chấp sử dụng biện pháp đàm phán, tiến hành trao đổi quan điểm để giải tranh chấp biện pháp ưu tiên hàng đầu, sau sử dụng biện pháp hịa bình khác Đối với Việt Nam, đàm phán xác định biện pháp áp dụng tranh chấp Trong tuyên bố ủng hộ Tuyên bố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ASEAN ngày 18/3/1995, Việt nam khẳng định, tranh chấp chủ quyền quần đảo ngồi Biển Đơng cần phải giải thơng qua thương lượng hịa bình; kêu gọi bên liên quan kiềm chế, cam kết không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Ngày 11/10/2011, Việt Nam Trung Quốc ký thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biển với điểm xoay quanh việc kiên trì thơng qua hiệp thương hữu nghị; tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng pháp lý; tích cực bàn bạc thảo luận giải pháp mang tính q độ, tạm thời mà khơng ảnh hưởng đến lập trường chủ trương hai bên; giải vấn đề biển theo tinh thần tiệm tiến, dễ trước khó sau… Vậy nên, từ thực tiễn pháp lý đó, khẳng định “thương lượng” biện pháp hịa bình Việt Nam ưu tiên áp dụng việc giải tranh chấp biển với quốc gia liên quan 4.3.2 Biện pháp hòa giải Tại khoản khoản Điều 284 UNCLOS 1982 quy định: “1 Bất kỳ quốc gia nào, thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước u cầu quốc gia khác hay bên khác đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục trù định Mục Phụ lục V, hay theo thủ tục hòa giải khác 39 Khi yêu cầu chấp nhận bên đồng ý thủ tục hịa giải áp dụng, bên đưa vụ tranh chấp hịa giải theo thủ tục đó” Vì biện pháp mang tính chất tự nguyện khơng bắt buộc bên tranh chấp nên đương chấp nhận hay khơng chấp nhận đề nghị hịa giải “Khi u cầu khơng chấp nhận hay bên không thỏa thuận thủ tục hịa giải, coi chấm dứt việc hịa giải”.16 Mặt khác, khơng thể khơng kể đến trung gian, hòa giải Đây biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế có tham gia bên thứ nhằm giúp bên tranh chấp giải có hiệu tranh chấp với Bên trung gian quốc gia, tổ chức quốc tế cá nhân có uy tín lớn với tự nguyện bên tranh chấp đề nghị Vai trò bên trung gian góp phần tạo điều kiện thuận lợi để bên tranh chấp tiếp xúc đàm phán, hỗ trợ bên cách trung lập, khách quan Khi tình hình Biển Đơng ngày căng thẳng phức tạp liên quan đến yêu sách Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Brunei vùng lãnh thổ Đài Loan đảo quần đảo Trường Sa Thái Lan Indonesia tự nguyện thực vai trò trung gian, hòa giải nước khu vực ASEAN có u sách chủ quyền Biển Đơng nói chung quần đảo Trường Sa nói riêng với Trung Quốc Nhìn chung, từ thực trạng tranh chấp quan hệ Việt-Trung nay, Việt Nam cần phải khẩn trường nghiên cứu cách tổng thể toàn diện biện pháp, thủ tục chế giải tranh chấp theo quy định pháp luật quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 Nhằm bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp quốc gia vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông thơng qua biện pháp hịa bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Đối với vấn đề liên quan đến hai nước Việt Nam - Trung Quốc (cửa Vịnh Bắc Bộ, Hồng Sa) giải song phương, vấn đề liên quan đến bên khác (Trường Sa), liên quan đến tự hàng hải cần có bàn bạc bên liên quan Nếu bên không giải chế đàm phán cần phải giải phương thức khác trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế Luật Biển tòa trọng tài Trong chờ giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông; nỗ lực trì hịa bình, ổn định sở giữ ngun trạng, khơng làm phức tạp hóa tình hình, khơng có hành động vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 16 Khoản Điều 284 UNCLOS 1982 40 KẾT LUẬN Biển có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển an ninh giới Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỷ đại dương”, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền dần bị cạn kiện sau vài thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Các quốc gia giới coi trọng vấn đề hoạch định ranh giới biển vấn đề chủ quyền lãnh thổ Ở Việt Nam biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh sống ổn định phát triển bền vững dân tộc Lấn biển để dựng nước thông qua biển để giữ nước nét độc đáo dân tộc ta q khứ Đó nét độc đáo sắc văn hóa Việt Nam, cần giữ vững phát huy mạnh mẽ kỷ nguyên – kỷ nguyên khoa học kỹ thuật, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Càng tự hào trân quý di sản khứ, hệ trẻ Việt Nam phải khơi dậy nguồn sức mạnh bao hệ người Việt nghiệp giữ vững chủ quyền vùng biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Trong thời gian qua, đặc biệt sau UNCLOS 1982 có hiệu lực, Việt Nam sở đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn phân định biển quốc gia giới giải loạt vấn đề phân định biển với quốc gia láng giềng Thực tế cho thấy Việt Nam vận dụng cách linh hoạt quy định UNCLOS 1982 thực tiễn quốc tế để nước láng giềng tìm đến giải pháp phù hợp cho vùng biển chồng lấn Các hiệp định ký kết thể thiện chí Việt Nam việc đàm phán sở bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế để đến giải pháp cơng Có thể nói, điều ước phân định biển ký kết Việt Nam với nước láng giềng thời gian qua góp phần vào việc ngăn ngừa xung đột, giúp trì mơi trường hịa bình ổn định khu vực để Việt Nam nước khác phát triển Xét mặt pháp luật quốc tế, giải pháp phân định biển đạt Việt Nam nước láng giềng có đóng góp định thực tiễn phân định biển khu vực sở để Việt Nam tiếp tục đàm phán phân định biển với nước láng giềng khác khu vực./ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ thềm lục địa Vịnh Maine năm 1984, Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Tòa ICJ, trang 293–294 https://www.wikiwand.com/vi/V%E1%BB%8Bnh_Bengal Clive Schofield (2007), Unlocking the Seabed Resources of the Gulf of Thailand, Contemporary Southeast Asia North Sea Continental Shelf Case (Fed Rep of Germany v Denmark; FRG v Netherlands), 1969 ICJ At para 101(d), para 81 Time Magazine (12 June 1978), “THE MEDITERRANEAN: The West’s RaggedEdge”,http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171.948171,00.html, accessed 25-05-2010, 18.46 Weil P (1989), The law of maritime delimitation-reflections P 205 Delimitation of the Maritime Boundary between Guinea and Guinea-Bissau, 25 ILM 252 (1986), para 120 Case Concerning Maritime Delimitation in the Area Between Greenland and Jan Mayen (Denmark v Norway), 1993 ICJ 38 North Sea Continental Shelf Case (Fed Rep of Germany v Denmark; FRG v Netherlands), 1969 ICJ At para 101(d), para 81 10 Continental Shelf (Tunisia v Libya), (1982), ICJ 18 11 Hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước, ký ngày 25/12/2000 12 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, trang 129, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 13 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam Chính phủ nước Cộng hịa Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa, ký ngày 26 tháng năm 2003 14 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, trang 6976, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (29) 15 Lê Trung Dũng (2006), Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10-11 16 Hiệp định Vùng nước lịch sử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHND Campuchia (07/7/1982) 17 Raoul M Jennar (2001), Các đường biên giới nước Campuchia cận đại, Tập 1, trang 228 18 Thỏa thuận hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí vùng biển chồng lấn Việt Nam Malaysia, ký ngày 05/6/1992 19 Tạp chí quốc phịng tồn dân (ngày 22/01/2011), Cơ quan lý luận quân Quận ủy Trung ương Bộ Quốc phòng 20 Lê Đức Tố (2004), Quản lý biển, trang 169-170, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Gulf of Maine Case, the Libya/Malta Case, the Jan Mayen Case, and the Delimitation of the Maritime Areas Between Canada and France (St Pierre and Miquelon), 31 ILM 1149 (1992) 22 Gulf of Maine Case, at para 222 The Chamber gave half effect to Seal and Mud Islands Seal Island is 2½ miles long and is inhabited year round 42 23 Monique Chemillier- Gendreau (2000), Sovereignty over Paracel and Spratly Islands, Kluwer Law International, p 24, 26, 139, 140 24 Libya / Malta Case, 1985 ICJ at 49 para 66 Libya / Malta Case, at 48 para 64 25 St Pierre and Miquelon Case, 31 ILM at 1169-71, paras 66 – 74 26 Roach & Smith (2000), Straight baselines, The need for a Universally Applied Norm, Ocean Development & International Law, 31:47-80 27 Qatar-Bahrain Maritime Delimitation and Territorial Questions, (2001), http://www.icjcij.org/icjwww/idocket/iq ment_20010316/iqb_ijudgment_200 10316.htm, paras 219 28 Land, Island and Maritime Frontier Dispute, El Salvador/Honduras; Nicaragua intervening, 1992 ICJ 351, 606-09 paras 415-20 29 Sở Nội vụ UBND Thành phố Hà Nội (ngày 22/3/2018), Biển, đảo Việt Nam: Tiềm lợi thế, https://sonoivu.hanoi.gov.vn/thong-tin-tuyen-truyen/-/view_content/2386499-biendao-viet-nam-tiem-nang-va-loi-the.html 30 TS Trần Nam Tiến (ngày 27/8/2012), Vị trí, tầm quan trọng Biển Đơng, https://tuoitre.vn/vi-tri-tam-quan-trong-cua-bien-dong-508718.htm 31 Nguyễn Thị Quế (2019), Vai trị Biển Đơng nước có tun bố chủ quyền, khu vực giới nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.9 43 ... TIỄN PHÂN ĐỊNH LÃNH THỔ TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC 18 3.1 Phân định ranh giới biển Việt Nam với Thái Lan 18 3.1.1 Vị trí địa lý lịch sử biên giới biển Việt. .. điểm số đến điểm số 10 hải lý 12 đường cách 17 CHƯƠNG THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH LÃNH THỔ TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC Ngay từ UNCLOS 198 2 thương lượng, Chính phủ Việt Nam Tuyên... nghiệm từ thực tiễn phân định biển quốc gia giới giải loạt vấn đề phân định biển với quốc gia láng giềng Thực tế cho thấy Việt Nam vận dụng cách linh hoạt quy định UNCLOS 198 2 thực tiễn quốc tế để