1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật biển quốc tế 8,5 điểm

17 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 678,38 KB

Nội dung

Biển có một vị trí đặc biệt quan trọng trong an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế biển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Với việc thông qua Luật biển, chúng ta có một văn bản mang tầm một bộ luật chung về biển, Luật biển năm 2012 đã đặt nền móng cho việc pháp điển hóa pháp luật về biển trên những nguyên tắc thống nhất, phù hợp với luật biển quốc tế, bảo vệ và đáp ứng được các lợi ích biển của Việt Nam. Nhằm mục đích tìm hiểu và làm rõ hơn về bài học, từ đó có cái nhìn, đánh giá sâu sắc hơn và nắm vững kiến thức, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài để tìm hiểu là : “Bình luận về sự tương thích giữa Luật Biển Việt Nam 2012 và Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 liên quan đến quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong các vùng biển” .

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI ĐỀ BÀI: 03 LỚP : N03-TL2 NHÓM : 03 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Nhóm: 03 Lớp: N03.TL2 Khoa: Luật Khóa: 43 Tổng số thành viên nhóm: 10 - Có mặt: Vắng mặt: Có lý do: Khơng có lý do: Tên tập: Bài tập nhóm Môn học: Luật biển quốc tế đại Xác định mức độ tham gia kết tham gia thành viên việc thực tập nhóm số 03 Kết sau: ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ SV KÍ TÊN MÃ CỦA SV STT HỌ VÀ TÊN SV ĐIỂM ĐIỂM GV KÍ A B C (SỐ) (CHỮ) TÊN 10 11 X X X X X X X X X X X Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2021 TRƯỞNG NHÓM - Kết điểm viết + Giáo viên chấm thứ nhất: ………………… + Giáo viên chấm thứ hai: ………………… Kết điểm thuyết trình: + Giáo viên cho thuyết trình: ……………… Điểm kết luận cuối cùng: Đinh Thị Nga MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT UNCLOS 1982: United Nations Convention on Law of the Sea 1982 – Công ước Liên hợp quốc Luật Biển LBVN : Luật biển Việt Nam ĐQKGH: qua không gây hại MỞ ĐẦU Biển có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Với việc thơng qua Luật biển, có văn mang tầm luật chung biển, Luật biển năm 2012 đặt móng cho việc pháp điển hóa pháp luật biển nguyên tắc thống nhất, phù hợp với luật biển quốc tế, bảo vệ đáp ứng lợi ích biển Việt Nam Nhằm mục đích tìm hiểu làm rõ học, từ có nhìn, đánh giá sâu sắc nắm vững kiến thức, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài để tìm hiểu : “Bình luận tương thích Luật Biển Việt Nam 2012 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 liên quan đến quyền qua không gây hại tàu thuyền nước vùng biển” NỘI DUNG I Quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi vùng biển theo quy định pháp luật quốc tế Đi qua không gây hại nào? Khái niệm “ qua không gây hại” bao gồm hai nội dung “ qua” “ khơng gây hại” Trong đó, thuật ngữ “ qua cụ thể hóa điều 18 UNCLOS bao gồm hướng đi: ngang qua lãnh hải không vào nội thủy, không đậu lại vũng tàu cơng trình cảng bên ngồi nội thủy; từ biển qua lãnh hải để vào nội thủy; từ nội thủy qua lãnh hải để biển Khi thực quyền qua không gây hại, tàu thuyền nước ngồi phải liên tục, nhanh chóng liên tục, không thả neo trừ trường hợp gặp phải cố thông thường hàng hải trường hợp bát khả kháng hay mắc cạn cứu người.2 UNCLOS khơng giải thích cụ thể “ không gây hại”, nhiên điều 19 liệt kê hành vi bị coi gây hại cho quốc gia ven biển, như: đe dọa, dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia Tạp chí Luật học, đặc san Luật biển tháng 8/2012 Tr.20 Xem điều 18 UNCLOS ven biển; luyện tập diễn tập với loại vũ khí nào; thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng an ninh quốc gia ven biển;… Quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi theo quy định UNCLOS 1982 a) Trong nội thủy Theo quy định UNCLOS 1982, quốc gia có nhiều vùng nội thurt với chế độ pháp lí khác nhau, nội thủy khơng áp dụng quyền qua lại vô hại nội thủy áp dụng quyền qua lại vô hại Ở đây, ta xét đến trường hợp nội thủy áp dụng quyền qua lại vô hại quy định khoản Điều UNCLOS 1982: “Khi đường sở thẳng vạch theo phương pháp nói Điều gộp vào nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thủy, quyền qua khơng gây hại nói Cơng ước áp dụng vùng nước đó.” Vùng nội thủy tồn quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi vùng nước có đường hàng hải quốc tế qua mà vốn trước chưa coi nội thủy việc vạch đường sở thẳng, vùng bị gộp vào nội thủy.4 b Trong lãnh hải Khác với nội thuỷ, lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển Đặc trưng cho tính chất chủ quyền quốc gia vùng biển diện quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước Theo quy định UNCLOS, quyền qua không gây hại áp dụng rộng rãi cho loại tàu thuyền dân sự, quân sự, tàu ngầm tàu chạy lượng nguyên tử, tàu chở chất phóng xạ hay chất độc hại Đồng thời, để đảm bảo cho tàu thuyền nước thực quyền cách đáng, điều 24 yêu cầu nghĩa vụ quốc gia ven biển Bên cạnh đó, Cơng ước đặt Tạp chí Luật học, đặc san Luật biển tháng 8/2012 Tr.18 Giáo trình Luật Quốc tế, trường ĐH Luật Hà Nội, nxb CAND Các điều 17, 18, 19, 20, 23 24 UNCLOS số nghĩa vụ cho tàu thuyền nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển như: tàu ngầm phương tiện ngầm khác buộc phải phải treo cờ quốc gia mà tàu đăng tịch 6; phải theo tuyến đường quy định, tôn trọng việc phân chia luồng giao thông quốc gia ven biển ấn định nhằm đảm bảo an toàn hàng hải 7; Nếu có hành vi nêu lãnh hải, tàu thuyền nước ngồi khơng coi qua không gây hại phụ thuộc vào trường hợp cụ thể, quốc gia ven biển "có thể thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại" (Theo Khoản Điều 25 UNCLOS 1982) Quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, quyền ĐQKGH lãnh hải nêu văn pháp luật nước Cộng hòa CNXH Việt Nam; tiếp tục LBVN 2012 quy định rõ ràng, đầy đủ theo quy định UNCLOS 1982 Theo quy định Điều 23, tàu thuyền nước quyền qua lãnh hải Việt Nam cách liên tục, nhanh chóng Chỉ trường hợp gặp cố hàng hải, cố bất khả kháng, gặp nạn phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay gặp nạn, tàu thuyền nước phép dừng vùng lãnh hải Việt Nam Đó quy định yêu cầu tàu thuyền nước khơng làm phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam trật tự, an toàn biển Ngoài ra, tàu thuyền phải tuân thủ định quan có thẩm quyền Việt Nam việc áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt, kể cấm không qua lãnh hải Việt Nam buộc phải rời khỏi lãnh hải Việt Nam trường hợp có dấu hiệu, chứng rõ ràng khả gây rò rỉ làm ô nhiễm môi trường (Điều 24(2)) Xem điều 20 UNCLOS Xem điều 22 UNCLOS Với tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước hoạt động vùng nội thủy, lãnh hải Việt Nam, LBVN 2012 yêu cầu phương tiện phải trạng thái mặt nước treo cờ quốc tịch Quy định miễn trừ phương tiện ngầm Chính phủ Việt Nam cho phép hoạt động ngầm vùng nội thủy, lãnh hải Việt Nam, theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ (Điều 29) II Phân tích đánh giá điểm tương thích quy định Luật Biển Việt Nam 2012 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982về quyền qua không gây hại Một yêu cầu xây dựng Luật biển phải bảo đảm tính tương thích, thống từ Hiến pháp Việt Nam, UNCLOS 1982 tới văn pháp luật biển hành, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng Việt Nam điều hành có hiệu hoạt động biển cá nhân, pháp nhân Việt Nam nước vùng biển Việt Nam Dựa sở lấy UNCLOS 1982 làm khung pháp lý quan trọng, LBVN năm 2012 xây dựng Trong đó, quyền ĐQKGH vấn đề pháp lý quan trọng Nội dung quyền qua không gây hại tàu thuyền nước LBVN quy định với mức độ tương thích cao so với quy định nội dung UNCLOS Nhìn chung LBVN 2012 văn pháp lý có liên quan gần nhắc lại quy định qua không gây hại UNCLOS Điều 12 LBVN rõ: “Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam” Bên cạnh đó, LBVN làm rõ số nội dung như: nghĩa vụ tàu thuyền nước ngoài; quyền nghĩa vụ Việt Nam quyền qua không gây hại; quyền qua không gây hại tàu quân tàu nhà nước phi thương mại Cụ thể hoá quy định UNCLOS quyền qua không gây hại, Luật Biển Việt Nam quy định chi tiết nghĩa vụ tàu thuyền thực quyền qua khơng gây hại (Điều 24) Theo đó, thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam,các cá nhân tổ chức nước phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Một điểm quy định LBVN tàu thuyền quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Mặc dù UNCLOS khơng có quy định xác định quy chế pháp lý riêng dành cho tàu quân nước thực quyền qua không gây hại, nhiên vi phạm UNCLOS, mà quy định xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi ích quốc gia ven biển Việc đưa quy định việc phải thơng báo khơng mục đích cản trở hoạt động tàu quân nước mà thủ tục hành nhằm giúp cho Việt Nam dễ dàng trình kiểm sốt hoạt động tàu qn nước ngồi thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Do đó, Việt Nam làm tốt nhiệm vụ xây dựng hồn thiện LBVN 2012 nói chung hoàn thiện nội dung quy định quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi Các quy định LBVN nói chung quy định quyền qua khơng gây hại nói riêng nhìn chung tương thích với quy định UNCLOS khơng có vi phạm Điều phù hợp với nguyên tắc tận tâm thiện chí thực cam kết quốc tế KẾT LUẬN Tiếp cận góc độ khoa học pháp lý, thấy rằng, với trình phát triển đời sống kinh tế - xã hội, việc nghiên cứu pháp luật biển ngày hình thành phát triển Luật biển sở pháp lý quan trọng thúc đẩy hợp tác quốc tế biển Việt Nam với nước tổ chức quốc tế, sở tôn trọng pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bên có lợi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Giáo trình Luật biển quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Tư Pháp Giáo trình Luật Quốc Tế- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB CAND Tạp chí Luật học, đặc san Luật biển tháng 8/2012 http://tuyengiao.vn/dien-dan/hoi-dap/the-nao-la-chu-quyen-cua-quoc-gia-venbien-cong-uoc-luat-bien-1982-quy-dinh-cac-vung-bien-nao-thuoc-chu-quyen-cua32550 https://luatminhkhue.vn/noi-thuy-la-gi-cach-phan-dinh-vung-noi-thuy.aspx 10 PHỤ LỤC Công ước luật biển 1982: ĐIỀU 17 Quyền qua không gây hại Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua khơng gây hại lãnh hải ĐIỀU 18 Nghĩa thuật ngữ “Đi qua” (Passage) “Đi qua” lãnh hải, nhằm mục đích a) Đi ngang qua không vào nội thủy, không đậu lại vũng tàu cơng trình cảng bên nội thủy; b) Đi vào rời khỏi nội thủy, đậu lại hay rời khỏi vũng tàu hay cơng trình cảng nội thủy Việc qua phải liên tục nhanh chóng Tuy nhiên, việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp phải cố thơng thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn ĐIỀU 19 Nghĩa thuật ngữ “đi qua không gây hại” (Passage inoffensif) Việc qua không gây hại, chừng khơng làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Việc qua không gây hại cần phải thực theo với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế Việc qua tàu thuyền nước bị coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động sau đây: a) Đe dọa dùng vũ lục chống lại quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu Hiến chương Liên hợp quốc; b) Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào; c) Thu nhập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; d) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân sự; f) Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; 11 g) Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển; h) Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước; i) Đánh bắt hải sản; j) Nghiên cứu hay đo đạc; k) Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển; l) Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua ĐIỀU 20 Tàu ngầm phương tiện ngầm khác Ở lãnh hải, tàu ngầm phương tiện ngầm khác buộc phải phải treo cờ quốc tịch ĐIỀU 21 Các luật quy định quốc gia ven biển liên quan đến việc qua không gây hại Quốc gia ven biển định ra, phù hợp với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế, luật quy định liên quan đến việc qua khơng gây hại lãnh hải vấn đề sau đây: a) An toàn hàng hải điều phối giao thông đường biển; b) Bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải thiết bị hay cơng trình khác; c) Bảo vệ đường giây cáp ống dẫn; d) Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; e) Ngăn ngừa vi phạm luật quy định quốc gia ven biển liên quan đến việc đánh bắt; f) Gìn giữ mơi trường quốc gia ven biển ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường; g) Nghiên cứu khoa học biển đo đạc thủy văn; h) Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư quốc gia ven biển; Các luật quy định không áp dụng cách thiết kế, việc đóng trang bị tàu thuyền nước ngồi, chúng khơng có ảnh hưởng đến quy tắc hay quy phạm quốc tế chấp nhận chung Quốc gia ven biển công bố theo thủ tục luật quy định 12 Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải tàu thuyền nước phải tuân thủ luật quy định này, tất quy định quốc tế chấp nhận chung có liên quan đến việc phịng ngừa đâm va biển ĐIỀU 22 Các tuyến đường cách bố trí phân chia luồng giao thơng lãnh hải Quốc gia ven biển cần bảo đảm an tồn hàng hải địi hỏi tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải phải theo tuyến đường ấn định phải tơn trọng cách bố trí phân chia luồng giao thơng quy định nhằm điều phối việc qua lại tàu thuyền Đặc biệt, tàu xi-teec (navires-citernes), tàu có động chạy lượng hại nhân tàu chở chất hay nguyên liệu phóng xạ chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, bị bắt buộc theo tuyến đường Khi ấn định tuyến đường quy định cách bố trí phân chia luồng giao thông theo điều này, quốc gia ven biển lưu ý đến: a) Các kiến nghị tổ chức quốc tế có thẩm quyền; b) Tất luồng lạch thường sử dụng cho hàng hải quốc tế; c) Các đặc điểm riêng số loại tàu thuyền luồng lạch; d) Mật độ giao thông Quốc gia ven biển ghi rõ tuyến đường cách phân chia luồng giao thơng nói lên hải đồ công bố theo thủ tục ĐIỀU 23 Tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hay chất vốn nguy hiểm độc hại Các tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hay chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, thực quyền qua không gây hại lãnh hải, buộc phải mang đầy đủ tài liệu áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định điều ước quốc tế loại tàu thuyền ĐIỀU 24 Các nghĩa vụ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển không cản trở quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải, trường hợp mà Công ước trù định Đặc biệt áp dụng Công ước, quốc gia ben biển không được: a) Áp đặt cho tàu thuyền nước nghĩa vụ dẫn đến việc cản trở hay hạn chế việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền này; 13 b) Phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền chở hàng từ quốc gia định hay đến quốc gia nhân danh quốc gia định Quốc gia ven biển thơng báo thích đáng nguy hiểm hàng hải biết lãnh hải ĐIỀU 25 Quyền bảo vệ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại Đối với tàu thuyền vào vùng nội thủy hay vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thủy đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để phép vào vùng nội thủy hay cơng trình cảng nói Quốc gia ven biển tạm thời đình việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền nước khu vực định lãnh hải mình, biện pháp cần thiết để bảo đảm an ninh mình, kể để thử vũ khí, khơng phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền nước ngồi Việc đình có hiệu lực sau cơng bố theo thủ tục Luật biển Việt Nam 2012: Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Điều 23 Đi qua không gây hại lãnh hải 14 Đi qua lãnh hải việc tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam nhằm mục đích sau: a) Đi ngang qua khơng vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam; b) Đi vào rời khỏi nội thủy Việt Nam hay đậu lại rời khỏi cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam Việc qua lãnh hải phải liên tục nhanh chóng, trừ trường hợp gặp cố hàng hải, cố bất khả kháng, gặp nạn mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay gặp nạn Việc qua không gây hại lãnh hải khơng làm phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an toàn biển Việc qua tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam bị coi gây phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an tồn xã hội tàu thuyền tiến hành hành vi sau đây: a) Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; b) Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác; thực hành vi trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc; c) Luyện tập hay diễn tập với kiểu, loại vũ khí nào, hình thức nào; d) Thu thập thông tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam; đ) Tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phòng, an ninh Việt Nam; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền; g) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân lên tàu thuyền; h) Bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định pháp luật Việt Nam hải quan, thuế, y tế xuất nhập cảnh; i) Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển; k) Đánh bắt hải sản trái phép; l) Nghiên cứu, điều tra, thăm dò trái phép; m) Làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống thông tin liên lạc thiết bị hay cơng trình khác Việt Nam; n) Tiến hành hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua Điều 24 Nghĩa vụ thực quyền qua không gây hại 15 Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có nghĩa vụ tn thủ quy định pháp luật Việt Nam nội dung sau đây: a) An tồn hàng hải điều phối giao thơng đường biển, tuyến hàng hải phân luồng giao thông; b) Bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải, thiết bị hay cơng trình khác; c) Bảo vệ đường dây cáp ống dẫn; d) Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; đ) Hoạt động đánh bắt, khai thác ni trồng hải sản; e) Gìn giữ môi trường biển, ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển; g) Nghiên cứu khoa học biển đo đạc thủy văn; h) Hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh Thuyền trưởng tàu thuyền nước chạy lượng hạt nhân chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại nguy hiểm, lãnh hải Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: a) Mang đầy đủ tài liệu kỹ thuật liên quan tới tàu thuyền hàng hóa tàu, tài liệu bảo hiểm dân bắt buộc; b) Sẵn sàng cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam tài liệu liên quan đến thông số kỹ thuật tàu thuyền hàng hóa tàu thuyền; c) Thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên áp dụng loại tàu thuyền này; d) Tuân thủ định quan có thẩm quyền Việt Nam việc áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt, kể cấm không qua lãnh hải Việt Nam buộc phải rời khỏi lãnh hải Việt Nam trường hợp có dấu hiệu chứng rõ ràng khả gây rò rỉ làm ô nhiễm môi trường Điều 25 Tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua khơng gây hại Chính phủ quy định việc công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua khơng gây hại nhằm bảo đảm an tồn hàng hải 16 Tàu thuyền nước chở dầu chạy lượng hạt nhân chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại hay nguy hiểm qua không gây hại lãnh hải Việt Nam bị buộc phải theo tuyến hàng hải quy định cụ thể cho trường hợp Điều 29 Hoạt động tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước phải hoạt động trạng thái mặt nước phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp phép Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ 17 ... hợp quốc Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Giáo trình Luật biển quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Tư Pháp Giáo trình Luật Quốc Tế- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB CAND Tạp chí Luật. .. qua Luật biển, có văn mang tầm luật chung biển, Luật biển năm 2012 đặt móng cho việc pháp điển hóa pháp luật biển nguyên tắc thống nhất, phù hợp với luật biển quốc tế, bảo vệ đáp ứng lợi ích biển. .. đáng, điều 24 yêu cầu nghĩa vụ quốc gia ven biển Bên cạnh đó, Cơng ước đặt Tạp chí Luật học, đặc san Luật biển tháng 8/2012 Tr.18 Giáo trình Luật Quốc tế, trường ĐH Luật Hà Nội, nxb CAND Các điều

Ngày đăng: 06/05/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w