1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm luật biển HLU 9 điểm

9 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ BÀI

  • NỘI DUNG

    • Phần 1: Khái quát về các yêu sách của Trung Quốc tại biển Đông : Yêu sách về đường đứt khúc chín đoạn và yêu sách về xác định vùng biển.

    • Phần 2: Các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 về việc xác định các vùng biển

    • Phần 3: Đánh giá tính hợp pháp về các yêu sách của Trung Quốc trên biển so với các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982.

  • KẾT BÀI

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với cách vùng biển của mình, bên cạnh những chứng cứ lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam đã được xác lập liên tục, hòa bình từ lâu đời đối với các vùng biển, Công ước là công cụ pháp lý để phản bác những yêu sách phi lý, góp phần tạo dựng sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, tạo môi trường ổn định, hòa bình, hợp tác và phát triển. Để làm rõ hơn vấn đề này nhóm em xin đề 2: “Trên cơ sở các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, phân tích và bình luận yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông: yêu sách về đường đứt khúc chín đoạn và yêu sách về xác định các vùng biển”.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI ĐỀ BÀI: 02 LỚP : N03-TL2 NHÓM : 02 MỤC LỤC MỞ BÀI Công ước Luật Biển 1982 trở thành sở pháp lý quốc tế v ững ch ắc, quan trọng, thừa nhận viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa, quyền lợi ích đáng nước ta biển Trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam đối v ới cách vùng biển mình, bên cạnh chứng lịch sử, pháp lý ch ứng minh chủ quyền Việt Nam xác lập liên tục, hịa bình t lâu đ ời đ ối với vùng biển, Công ước công cụ pháp lý để phản bác nh ững yêu sách phi lý, góp phần tạo dựng hiểu biết, tin cậy l ẫn nhau, t ạo môi tr ường ổn định, hịa bình, hợp tác phát triển Để làm rõ h ơn v ấn đề nhóm em xin đề 2: “Trên sở quy định Công ước Liên h ợp qu ốc v ề Lu ật biển năm 1982, phân tích bình luận yêu sách Trung Quốc bi ển Đông: yêu sách đường đứt khúc chín đoạn yêu sách xác đ ịnh vùng biển” NỘI DUNG Phần 1: Khái quát yêu sách Trung Quốc biển Đông : Yêu sách đường đứt khúc chín đoạn yêu sách xác đ ịnh vùng bi ển Ngày 7/5/2009, Trung Quốc lần thức cơng khai u sách đường lưỡi bị khu vực biển Đông lúc g ửi công hàm số hiệu CML/17/2009 đến Tổng thư ký Liên hợp quốc nhằm phản đ ối việc Việt Nam nộp báo cáo ranh giới thềm lục địa cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc, mặt khác Trung Quốc đính kèm theo công hàm sơ đồ đường yêu sách gồm đoạn khu vực biển Đơng Theo Cơng hàm này, Trung Quốc kh ẳng đ ịnh có chủ quyền khơng thể tranh cãi đảo biển Đông vùng nước kế cận; đồng thời có quyền chủ quyền quy ền tài phán đối v ới vùng nước liên quan đáy biển lòng đ ất d ưới đáy bi ển khu vực này1 Có thể thấy rằng, Cơng hàm ngày 7/5/2009 tun bố có tính chất pháp lý Trung Quốc yêu sách đoạn khu v ực biển Đông 60 năm qua, lần Trung Qu ốc United Nations Treaty Collection, Status of Vienna Convention on the Law of Treaties (17 June 2018) thức thừa nhận cơng khai sơ đồ đường yêu sách v ới c ộng đồng quốc tế2 Tháng 6/2012, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc tuyên bố sáp nh ập Trung Sa, Hoàng Sa Trường Sa vào thành phố Tam Sa nh ằm củng c ố việc quản lý phát triển Trung Quốc với ba nhóm đảo vùng nước phụ cận có diện tích lên tới triệu km2 Ở góc đ ộ yêu sách vùng bi ển, Vụ trưởng Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế Trung Quốc nêu rõ v ới báo chí hai loại vùng biển mà Trung Quốc yêu sách từ Tứ Sa gồm vùng lãnh h ải lịch sử vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Trung Quốc ch ưa công b ố chi tiết đường sở để xác định chiều rộng lãnh hải cho T ứ Sa Tuy nhiên, t tuyên bố năm 1996 đường sở Hồng Sa, có th ể d ự đốn, Trung Quốc tiếp tục thiết lập đường sở tương tự, bao quanh c ấu trúc thuộc nhóm đảo, nhằm tối đa hóa yêu sách vùng biển t Tứ Sa T đường sở đó, Trung Quốc yêu sách vùng lãnh h ải lịch sử vùng đ ặc quyền kinh tế 200 hải lý cho bốn nhóm đảo Thơng tin đưa không đ ề cập đến yêu sách thềm lục địa, nhiên, yêu sách vùng đặc quy ền kinh tế 200 hải lý khơng loại trừ Trung Quốc tiếp tục yêu sách th ềm lục địa từ Tứ Sa3 Phần 2: Các quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 việc xác định vùng biển 1996 r TUYEN bố xác định ko hợp pháp – phân tích thêm Vùng Nội thủy : Trong vùng nội thủy mình, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn toàn tuyệt đối lãnh thổ đất liền Tàu thuyền nước ngồi vào nội thủy phải xin phép cho phép c quốc gia ven biển Vùng Lãnh hải: Các quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh hải vùng trời lãnh hải, đáy biển lòng đất d ưới đáy biển lãnh hải Tuy nhiên, tính chủ quy ền không đ ược ệt đối nội thủy lãnh hải quốc gia ven bi ển tàu thuyền quốc gia khác quyền qua không gây hại (tàu bay bay vùng trời phải xin phép) Nguyễn Hoàng Minh, “Tứ Sa”: Chiến thuật Trung Quốc Biển Đông, đường link: http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6733-tu-sa-chien-thuat-moi-cua-trung-quoc-tai-bien-dong, truy cập lần cuối ngày 4/3/2019 Nguyễn Thị Lan Anh, Tứ Sa – chiến thuật pháp lý Trung Quốc Biển Đông, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Học viện Ngoại giao, số (112), tháng 3/2018, đường link: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/6990-tu-sa-chien-thuat-phap-ly-moi-cua-trung-quoc-o-bien-dong Vùng tiếp giáp lãnh hải: Có thể nói, vùng vùng đệm mà đó, quốc gia ven biển có quyền thực kiểm sốt cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa trừng trị vi phạm xảy lãnh h ải c quốc gia Ngồi khía cạnh ra, quy chế vùng hồn tồn nh phần cịn lại vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế: Khác với nội thủy lãnh hải, quốc gia ven biển khơng có chủ quyền mà có quyền chủ quyền đặc quyền kinh tế Quốc gia ven bi ển có quyền chủ quy ền đối v ới nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật khơng sinh vật nh hoạt động khác sản xuất lượng từ n ước, h ải l ưu gió Thềm lục địa: Cơng ước Luật Biển năm 1982 quy định thềm lục địa mình, quốc gia ven biển có quyền chủ quy ền việc thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, n ước ven bi ển tập trung thăm dị, khai thác nguồn lợi dầu khí để ph ục vụ cho s ự nghi ệp phát triển kinh tế Trong tương lai, ngồi dầu khí, n ước thăm dò khai thác tài nguyên khác quặng đắt, đồng, chì, thiếc v.v… Đ ặc biệt, khoản Điều 77 Công ước nhấn mạnh quyền chủ quy ền đ ối v ới thềm lục địa mang tính đặc quyền chỗ quốc gia ven biển khơng thăm dị, khai thác khơng có quyền khai thác t ại đây, n ếu không đồng ý quốc gia ven biển Đơng Phần 3: Đánh giá tính hợp pháp yêu sách Trung Qu ốc biển so với quy định Công ước Liên hợp quốc Lu ật biển 1982 Đánh giá tính hợp pháp yêu sách Trung Quốc từ góc độ pháp lý quốc tế, ta thấy yêu sách chủ quyền, yêu sách vùng biển yêu sách về vùng lãnh hải lịch sử đều không đủ căn pháp lý không tuân thủ quy định công ước quốc tế: - Ngày 8/5/2009, phái đoàn thường trực Việt Nam Liên h ợp qu ốc có Công hàm số 86/HC-2009 gửi Tổng thư ký Liên h ợp quốc nh ằm bác b ỏ công hàm sơ đồ Trung Quốc Qua chứng lịch sử xác lập chủ quyền, Nhà nước Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa coi “đ ường đ ứt khúc đo ạn” Trung Quốc thể sơ đồ khơng có giá trị khơng có c s pháp lý, lịch sử thực tiễn, vi phạm Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 - Các thực thể địa lý thuộc quần đảo Trường Sa khơng có vùng đ ặc quyền kinh tế thềm lục địa kèm theo Một nguyên tắc quan tr ọng luật quốc tế, hình thành tập quán quốc tế nguyên t ắc đ ất thống trị biển Nguyên tắc cụ thể hóa điều 121(2) UNCLOS 1982 Trong vụ Philippines kiện Trung Quốc, Tòa trọng tài giải thích rõ khẳng định khơng có thực thể thuộc Trường Sa có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa kèm theo Vì vậy, việc Trung Quốc tuyên bố có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển liên quan đến thực thể trái với luật quốc tế Dù luật pháp thực tiễn quốc tế từ cổ chí kim ch ưa công nhận “danh nghĩa lịch sử” quy chế “vùng n ước l ịch s ử” đ ối với vùng biển rộng lớn yêu sách Trung Quốc, nh ưng c ứ th xem xét cách khách quan liệu Trung Quốc đáp ứng đ ược nh ững tiêu chí nêu hay khơng Thứ nhất, dễ thấy tất c ả ho ạt đ ộng hàng hải, dầu khí nghề cá quốc gia khu v ực bi ển Đông không vấp phải ngăn cản từ phía Trung Qu ốc, cho đến tận năm 1990 Thứ hai, Trung Quốc tuyên bố họ có quyền giống nước hình thành quần đảo Một lợi ích quy chế dành cho quốc gia vùng nước đảo thuộc nước xem vùng nội thủy nước Tàu thuyền quốc gia khác khơng có quyền qua vùng biển không n ước sở cho phép.— sai – vùng nước quần đảo Quy chế quốc gia quần đảo Liên Hợp Quốc thông qua áp dụng cho 22 nước, khơng có tên Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc tự ý vẽ đường sở quanh quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, ngang ngược tuyên bố vùng biển quần đảo vùng n ội th ủy c h ọ Những động thái tương tự Trung Quốc ngấm ngầm áp dụng trái phép quần đảo Trường Sa Việt Nam Trung Quốc tự ý tuyên bố chủ quyền vùng 12 h ải lý tính t đường sở quần đảo Hoàng Sa, tự ý cho n ước có tồn quyền ban hành, áp dụng thực thi luật vùng họ tuyên bố chủ quyền, mà khơng bị nước ngồi can thiệp Song theo UNCLOS, tất c ả tàu biển, từ dân đến quân sự, h ưởng quy ền l ại t ự qua vùng lãnh hải quốc gia khác Hơn nữa, nh ững khu v ực đ ược xem "vùng tiếp giáp" tính phần vùng bi ển qu ốc tế, quốc gia khơng có quyền hạn chế th ực quy ền kiểm soát tự hàng hải mục đích an ninh -lãnh hai: qua ko gây hại ko lại tự Cuối cùng, Trung Quốc tự ý tuyên bố 200 hải lý tính t ph ần cu ối lãnh hải nước vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), n h ọ có quy ền th ực hoạt động quân Mỹ lên tiếng khẳng định tự hàng hải tàu thuyền biển thực tiễn thiết lập chấp nh ận tồn cầu, ghi luật quốc tế Nói cách khác, quốc gia khơng có quyền hạn chế thực kiểm soát tự hàng h ải mục đích an ninh vùng EEZ Quan điểm c Mỹ đ ược Australia số nước đồng minh ủng hộ Yêu sách Trung Quốc Biển Đông phải xem xét m ột cách đ ộc lập với đồ đường lưỡi bị Bản thân đ có r ất ho ặc hồn tồn khơng có giá trị pháp lý cho việc thiết l ập yêu sách ch ủ quy ền ho ặc quyền lịch sử Trước tình hình đó, trừ Trung Quốc qu ốc gia yêu sách khác đồng ý bàn bạc làm rõ u sách m ột cách hịa bình v ới ý định giải tranh chấp thay gạt vấn đề thực chất sang m ột bên, hành động liên tiếp gần nhằm khẳng định yêu sách ch ủ quy ền Biển Đông Trung Quốc tiếp tục khiêu khích gây căng th ẳng cho nước ven biển khác đe dọa hịa bình khu v ực KẾT BÀI Trước tình hình tranh chấp biển Đơng ngày ph ức t ạp, Vi ệt Nam cần tỏ bình tĩnh cương s dụng nh ững bi ện pháp hịa bình theo Luật biển luật pháp qu ốc tế, tránh gây xung đột căng thẳng không cần thiết Đến nay, UNCLOS tr thành c s pháp lý quốc tế vô quan trọng cho Việt Nam, việc xác l ập bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phù h ợp v ới quy đ ịnh c luật quốc tế Trong bối cảnh phức tạp nay, UNCLOS m ột cơng cụ pháp lý thống hữu hiệu việc kiềm ch ế, qu ản lý mối đe dọa với an ninh, an toàn Biển Đông nh bảo vệ ch ủ quy ền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam biển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Luật biển 1982 United Nations Treaty Collection, Status of Vienna Convention on the Law of Treaties (17 June 2018) Nguyễn Hoàng Minh, “Tứ Sa”: Chiến thuật Trung Quốc Biển Đông, đường link: http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binhluan/6733-tu-sa-chien-thuat-moi-cua-trung-quoc-tai-bien-dong, truy cập lần cuối ngày 4/3/2019 Nguyễn Thị Lan Anh, Tứ Sa – chiến thuật pháp lý Trung Qu ốc Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Học viện Ngoại giao, s ố (112), tháng 3/2018, đường link: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/6990-tu-sa-chien-thuat-phap-ly-moi-cua-trung-quoc-o-bien-dong http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/5028danh-gia-phap-ly-ve-yeu-sach-lich-su-cua-trung-quoc-o-bien-dong ... Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 198 2 việc xác định vùng biển 199 6 r TUYEN bố xác định ko hợp pháp – phân tích thêm Vùng Nội thủy : Trong vùng nội thủy mình, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn... MỞ BÀI Công ước Luật Biển 198 2 trở thành sở pháp lý quốc tế v ững ch ắc, quan trọng, thừa nhận viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa, quyền lợi ích đáng nước ta biển. .. địa: Cơng ước Luật Biển năm 198 2 quy định thềm lục địa mình, quốc gia ven biển có quyền chủ quy ền việc thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, n ước ven bi ển tập trung thăm

Ngày đăng: 06/05/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w