1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập nhóm luật bình đẳng giới 9 điểm

27 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thúc đẩy việc làm bền vững và thu nhập tốt hơn cho phụ nữ và nam giới trong môi trường tự do, bình đẳng, an toàn và tôn trọng nhân phẩm, là một trong những ưu tiên chính của Chương trình Việc làm Bền vững của ILO. Tại Việt Nam, cũng như ở các nước đang phát triển, phụ nữ vẫn tiếp tục là lực lượng chính cấu thành nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp hơn, dễ trở thành nạn nhân của tình trạng thiếu việc làm hoặc thất nghiệp hơn, và có điều kiện việc làm bấp bênh hơn nam giới. Phụ nữ Việt Nam chủ yếu làm việc trong các ngành nghề có thu nhập thấp hoặc những công việc dễ bị tổn thương. Phụ nữ cũng chiếm phần lớn trong nhóm làm công việc của gia đình không được trả lương, và trong khu vực vô hình của nền kinh tế phi chính thức – họ làm giúp việc gia đình, lao động tại gia, bán hàng rong và làm việc trong ngành công nghiệp giải trí. Để tìm hiểu, nghiên cứu về nội dung bình đẳng giới nói chung và vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động nói riêng, nhóm chúng em xin chọn đề bài số 06: “Phân tích một số dạng vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành? Nêu một số kiến nghị nhằm khắc phục, xử lý các hiện tượng vi phạm pháp luật đó”

MỞ ĐẦU Thúc đẩy việc làm bền vững thu nhập tốt cho phụ nữ nam giới mơi trường tự do, bình đẳng, an tồn tơn trọng nhân phẩm, ưu tiên Chương trình Việc làm Bền vững ILO Tại Việt Nam, nước phát triển, phụ nữ tiếp tục lực lượng cấu thành nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp hơn, dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp hơn, có điều kiện việc làm bấp bênh nam giới Phụ nữ Việt Nam chủ yếu làm việc ngành nghề có thu nhập thấp công việc dễ bị tổn thương Phụ nữ chiếm phần lớn nhóm làm cơng việc gia đình khơng trả lương, khu vực "vơ hình" kinh tế phi thức – họ làm giúp việc gia đình, lao động gia, bán hàng rong làm việc ngành cơng nghiệp giải trí Để tìm hiểu, nghiên cứu nội dung bình đẳng giới nói chung vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động nói riêng, nhóm chúng em xin chọn đề số 06: “Phân tích số dạng vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động biện pháp xử lý theo quy định pháp luật hành? Nêu số kiến nghị nhằm khắc phục, xử lý tượng vi phạm pháp luật đó” để làm tập nhóm nhóm MỤC LỤC MỞ ĐẦU BẢNG TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG I KHÁI NIỆM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG: 1 Khái niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động: .1 Khái niệm vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động: II CÁC DẠNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG: Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho thơi việc NLĐ lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ: Phân cơng cơng việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập áp dụng mức trả lương khác cho NLĐ có trình độ, lực lý giới tính: Không thực quy định pháp luật lao động quy định riêng lao động nữ: .10 III BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH VI VI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG:13 Các biện pháp xử lí hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động theo pháp luật hành: 13 2.1 Về vấn đề pháp luật vai trò Nhà nước: .14 2.2 Về phía doanh nghiệp người lao động: .16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 BẢNG TỪ VIẾT TẮT ILO NSDLĐ NLĐ BLLĐ VN PLLĐ : : : : : : Tổ chức lao động quốc tế Người sử dụng lao động Người lao động BLLĐ Việt Nam Pháp luật lao động NỘI DUNG I KHÁI NIỆM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG: Khái niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động: Bình đẳng giới lĩnh vực lao động nhiều nước giới, có Việt Nam ghi nhận vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm lĩnh vực lao động Vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động quy định khoản Điều 11 Công ước CEDAW Công ước liệt kê đầy đủ phương diện lĩnh vực lao động phải thực bình đẳng giới, từ tuyển dụng đến việc làm, bảo hộ lao động, an toàn lao động, thù lao, hưởng phúc lợi, bảo hiểm xã hội, bình đẳng lĩnh vực học nghề, đào tạo nâng cao tay nghề, đánh giá chất lượng công việc thăng tiến công việc Đây xem sở pháp lý quan trọng cho nước thành viên UN ban hành văn pháp luật nước bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tại Việt Nam, vấn đề ghi nhận VBPL có hiệu lực cao Hiến pháp Cụ thể Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.” Điều 13 Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định lĩnh vực lao động: “Lao động nam lao động nữ đối xử bình đẳng với tiến hành tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc mặt việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động Và đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh định.” Khoản Điều BLLĐ2019 ghi nhận trách nhiệm Nhà nước “Bảo đảm bình đẳng giới…” dành riêng chương X: Những quy định riêng lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới Nguyên tắc ghi nhận tất chế định Bộ luật Những quy định BLLĐ áp dụng chung cho lao động nam lao động nữ, đồng thời BLLĐ có quy định dành riêng cho lao động nữ vào khác biệt tâm, sinh lý, chức xã hội hai giới Như thấy, bình đẳng giới lĩnh vực lao động đối xử công tham gia quan hệ lao động lao động nam lao động nữ phương diện việc làm, học nghề, đào tạo nghề; Giao kết, thực chấm dứt hợp đồng; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; An toàn lao động, vệ sinh lao động; Tiền lương; BHXH; Kỷ luật lao động chế độ khác, đồng thời có ưu đãi hợp lý lao động nam lao động nữ dựa sở khác biệt giới giới tính Khái niệm vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động: VPPL bình đẳng giới hành vi quan tổ chức, gia đình cá nhân thực trái với quy định pl bình đẳng giới, xâm hại đến việc bảo đảm bình đẳng giới - Về chủ thể: cá nhân, quan, tổ chức - Vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý – Một người đc coi có lực trách nhiệm pháp lý họ có khả nhận thức điều khiển hành vi mình, đồng thời đạt đến độ tuổi pháp luật quy định - Khách thể: Xâm hại quan hệ giới đc luật bình đẳng giới bảo vệ - Người thực hành vi suy đốn có lỗi: Khi người thực hành vi – hành vi quy định pháp luật bình đẳng giới hành vi không phép thực Tập giảng PL bình đẳng giới – trang 276 thực Thông thường, người chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi hành vi chưa pháp luật quy định => quy định trước pháp luật sở pháp lý để xác định tính trái pháp luật hành vi cụ thể II CÁC DẠNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG: Vi phạm pháp luật bình đẳng giới thể nhiều hành vi khác khó liệt kê hết, Luật bình đẳng giới 2006 khái quát lại số dạng hành vi vi phạm sau: Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới: Theo quy định pháp luật hành, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam, nữ tuyển dụng sử dụng lao động Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới Quyền tuyển dụng lao động quyền NSDLĐ sở nhu cầu công việc Tuy nhiên quyền tuyệt đối NSDLĐ, mà tiến hành tuyển dụng NSDLĐ phải tuân thủ số nguyên tắc luật định Một nguyên tắc bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng khoản Điều 136 BLLĐ 2019 Bình đẳng giới tuyển dụng hiểu bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi theo khoản điều 13 Luật bình đẳng giới năm 2006 Thứ nhất, tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng: Theo BLLĐ 2019 quy định việc tuyển dụng nam, nữ nghề bình đẳng Tuy nhiên, hầu hết nghề mà pháp luật không cấm, thực tế thấy nữ lao động không tuyển dụng nhiều nam Tâm lí NSDLĐ khơng muốn tuyển dụng lao động nữ (đối với ngành nghề không bắt buộc phải sử dụng lao động nữ) Bởi chi phí nhiều cho lao động nữ (Thực chăm sóc an tồn vệ sinh lao động cho lao động nữ) mà suất lao động lao động nữ lại không cao họ phải lập gia đình, mang thai sinh nuôi nhỏ (xuất phát từ đặc điểm giới tính) Cùng tuyển dụng cơng việc cụ thể khả làm việc người phụ nữ so với đàn ông thường bị nhà tuyển dụng đánh giá thấp Định kiến thể trạng trí lực người phụ nữ đàn ông, nên nhiều nhà tuyển dụng không đánh giá cao khả lao động người phụ nữ công việc cần nhiều sức mạnh bắp so với đàn ông Lao động nữ phải chấp nhận quy luật khách quan thị trường, định kiến giới khiến lao động nữ thường khơng có trình độ chun mơn, khơng qua đào tạo – LĐ nữ không đáp ứng điều kiện nhà tuyển dụng phần nguyên nhân nên người phụ nữ khơng có hội để kí hợp đồng làm công việc Nếu để tình trạng phân biệt giới tuyển dụng lao động tiếp tục xảy tương lai gần tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp, thiếu việc làm ngày tăng cao tiếp tục chứng tỏ sách pháp luật bình đẳng giới việc làm VN không đạt hiệu mong muốn Thứ hai, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi phân biệt đối xử giới: biện pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới thực chất biện pháp thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt (tính tạm thời), có đủ cho điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo chênh lệch lớn lao động nam lao động nữ thay đổi dẫn đến việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng cịn cần thiết Nó có tính đặc biệt áp dụng cho giới Do lao động nữ có khác biệt với nam giới tâm sinh lí, đồng thời phải chăm sóc cái, làm việc nội trợ nên lĩnh vực lao động, nữ giới có phần thiệt thịi - để không bị coi phân biệt đối xử giới cần áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới điều 135, 139, 37 BLLĐ 2019 (Chương X - Những quy định riêng lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới, khơng đơn phương chấm dứt HĐ với lao động nữ mang thai, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho thơi việc NLĐ lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ: Thứ việc tuyển dụng lao động: Trên thực tế, việc tuyển dụng lao động Doanh nghiệp cịn bất bình đẳng lý giới tính, cụ thể xem tin tức tuyển dụng thường thấy nhà tuyển dụng đưa yêu cầu như: “Ưu tiên nam.” “Giới tính: tuyển nam” “Ứng viên có trình độ đại học nam giới không 35 tuổi; nữ giới khơng q 30 tuổi Ứng viên có trình độ thạc sĩ nam giới không 40 tuổi, nữ giới khơng q 35 tuổi Ứng viên có trình độ tiến sĩ nam giới không 45 tuổi, nữ giới khơng q 40 tuổi”.… Cá biệt có trường hợp đưa điều kiện:“chưa có gia đình”, “ưu tiên có rồi”, “phát âm dễ nghe”, “nặng 50kg”,“độ tuổi từ 35 trở xuống” Theo thống kê nghiên cứu “Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam” ILO phối hợp với Navigos Search2 thực 1/5 số 12.300 quảng cáo tuyển dụng cổng thông tin việc làm Việt Nam (Vietnamworks, JobStreet, CareerBuilder, Career Link) Trang 2, Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phối hợp với Navigos Search https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkhôngk/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_349673.pdf thực - thời gian từ tháng 11/2014 - 1/2015 có đưa yêu cầu giới tính Trong số việc làm đăng tuyển có yếu tố giới, 70% yêu cầu tuyển nam giới có 30% mong muốn ứng viên nữ nộp hồ sơ Như việc từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho thơi viêc NLĐ lý giới tính doanh nghiệp tạo nên “những tường vơ hình” dẫn đến tập trung giới theo nghề nghiệp chức công việc Đa số ngành nghề mà nam giới ưu tiên tuyển dụng thường có kỹ cao thu nhập tốt so với hầu hết công việc dành cho phụ nữ Ngoài nhà tuyển dụng lao động từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho viêc NLĐ việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ Theo khảo sát ngồi trình độ học vấn kinh nghiệm làm việc – hai yếu tố quan trọng đưa định tuyển dụng, hai phần ba chủ lao động đưa câu hỏi khả làm việc việc làm thức Có tới 43% chủ lao động muốn tìm hiểu tình trạng nhân ứng viên 30% hỏi thông tin kế hoạch sinh Tuy nhiên, khảo sát với ứng viên nhân cấp trung cho thấy 8% số nam giới hỏi kế hoạch lần vấn xin việc gần họ, so với 31% ứng viên nữ Tương tự, 18% ứng viên nữ nhận câu hỏi trách nhiệm gia đình, tỷ lệ ứng viên nam 13% Những phát cho thấy NSDLĐ khơng muốn tuyển dụng phụ nữ dự định có tương lai gần, sợ việc sinh đẻ họ ảnh hưởng tới chi phí hiệu cơng ty Ngồi ra, quan điểm cho phụ nữ đàn ông, chịu trách nhiệm cơng việc nội trợ, chăm sóc trẻ người phụ thuộc khác yếu tố quan trọng định tuyển dụng Thực tế, có nhiều doanh nghiệp từ chối tuyển dụng lao động nữ mang thai, dù vị trí họ đăng ký tuyển dụng dành cho lao động nữ, từ doanh nghiệp sử dụng biện pháp để sàng lọc phát lao động nữ có thai q trình tuyển dụng Ví dụ cơng ty Nam Yang khu công nghiệp Sông Mây tỉnh Đồng Nai3 công ty sản xuất sản phẩm may mặc nên thường tuyển dụng lao động nữ Khi thực thủ tục kiểm tra sức khỏe lao động nữ, công ty tiến hành phát que thử thai cho nhân viên y tế kiểm tra Nếu phát có thai dù giai đoạn thử việc lao động nữ không công ty ký hợp đồng lao động thức Đây bất bình đẳng lao động bất bình đẳng giới mà lao động nữ có điều kiện tuyển dụng với lao động nam lại khơng tuyển dụng Ngồi cịn tình trạng nhiều doanh nghiệp khơng tuyển dụng lao động nữ 30 tuổi lý thể trạng tâm sinh lý phụ nữ độ tuổi trở suy giảm cách đáng kể họ có gia đình, có nhỏ, nên đảm bảo công việc, tăng ca Trong nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động nam ngồi 30 tuổi địa hình Điển địa bàn Hải Dương, có khơng doanh nghiệp đăng thông báo tuyển dụng lao động nữ độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi, số doanh nghiệp tuyển dụng lao động 30 tuổi không kuyển dụng lao động nữ4 Nhà máy Bắc Dương xã Cẩm Điền (Cẩm Giàng) thuộc Công ty CP Dây cáp điện Thượng Đình (Hà Nội); công ty trách nhiệm hữu hạn Kuroda Kagaku Việt Nam khu công nghiệp Phúc Điền (Cẩm Giàng) chuyên lắp ráp linh kiện máy in Cơng ty có 400 nhân viên với 80% lao động nữ, số người 35 tuổi chiếm chưa đến 10% Theo lý giải đại diện cơng ty lao động nữ 35 tuổi tiếp thu nhanh, khả nhạy bén công việc cao, dễ đào tạo công ty nhận lao động nữ ngồi 35 tuổi phải có trình độ, tay nghề cao Đinh Nga - https://www.careerlink.vn/amp/cam-nang-viec-lam/tin-tuc-viec-lam/nhieu- doanh-nghiep-%E2%80%9Cne%E2%80%9D-lao-dong-nu-co-thai https://m.baohaiduong.vn/lao-dong -viec-lam/phu-nu-sau-tuoi-35-kho-tim-viec-87002 lương bổng Thâm chí có lĩnh vực mà phụ nữ chiếm ưu nam giới lại có xu hướng nhận lương cao Ví dụ, y tá nam kiếm nhiều 10% so với y tá nữ, người quản gia kiếm nhiều 30% so với người giúp việc Còn phụ nữ dám tham gia vào lĩnh vực bị chi phối nam giới, mức lương họ giảm so với nghề khác Nói cách tổng quát, phụ nữ “điểm mặt đặt tên” số nghề nghiệp, lĩnh vực đó, gia nhập vào “địa phận” khác họ có nguy bị giảm bớt giá trị phải đối mặt với cạnh tranh khó tìm thấy hỗ trợ Tại Việt Nam, nước phát triển, phụ nữ tiếp tục lực lượng cấu thành nhóm lao động nghèo, có thu nhập thấp hơn, dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp hơn, có điều kiện việc làm bấp bênh nam giới Phụ nữ Việt Nam chủ yếu làm việc ngành nghề có thu nhập thấp công việc dễ bị tổn thương Phụ nữ chiếm phần lớn nhóm làm cơng việc gia đình khơng trả lương Theo kết ILO vừa công bố Việt Nam vào tháng 3/2018, cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ Việt Nam 72%, cao trung bình giới 49%.7 Lao động nữ Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động Tuy nhiên, tỷ lệ nữ giới Việt Nam có việc làm thấp 9% so với nam giới Cũng theo ILO, năm 2018 phạm vi tồn cầu thu nhập trung bình phụ nữ thấp nam giới 23%.8 Theo kết BLĐTB&XH nghiên cứu phối hợp Tổng cục thống kê9, tính đến quý năm 2017, thu nhập bình qn tháng từ việc làm lao động làm công việc hưởng lương 5,41 triệu đồng - tăng 329.000 tức 6,5% so với quý năm 2016 So với quý năm 2017, thu nhập bình quân tháng Tổ chức lao động quốc tế ILO (2018), Báo cáo “triển vọng việc làm xã hội giới – Xu hướng cho phụ nữ”, Hà Nội, Tr.13; Tổ chức lao động quốc tế ILO (2018), Báo cáo “triển vọng việc làm xã hội giới”, Hà Nội, tr.9; Bộ LĐTB&XH – Tổng cục thống kế (2017), Bản tin cập nhật thị trường lao động, số 16 quý năm 2017, Hà Nội 10 lao động nữ thấp giảm nhẹ khoảng cách so với lao động nam (5,07 triệu đồng so với 5,56 triệu đồng 1,3% so với 0,5%) Mức chênh lệch xảy tất nhóm tuổi, nhóm trình độ thành phần kinh tế Qua số liệu cho thấy thu nhập lao động nữ 89,57% so với lao động nam Đây nỗ lực lớn nhà nước, doanh nghiệp chứng tỏ hiệu pháp luật lao động việc kéo gần khoảng cách thu nhập lao động nữ lao động nam song thiệt thòi cho phụ nữ Theo thống kê, phụ nữ chiếm 52% lực lượng lao động song phụ nữ nam giới tập trung vào ngành nghề khác biệt Sự đa dạng ngành nghề đô thị đặc biệt hỗ trợ cho phân công lao động theo giới Ở nơng thơn, có tới 80% cơng việc thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp hạn chế, phân biệt giới nghề nghiệp không nhiều Ở đô thị, phụ nữ tập trung nhiều vào buôn bán, công nghiệp nhẹ (đặc biệt dệt may), công sở nhà nước dịch vụ xã hội, nam giới lại chiếm ưu ngành nghề có kỹ khai thác mỏ, khí chế tạo Những lĩnh vực có đại diện phụ nữ quản lý hành lĩnh vực khoa học Thậm chí nghề nơi mà phụ nữ chiếm số đông, công nghiệp dệt may hay giảng dạy tiểu học, nam giới chiếm tỷ lệ lớn vị trí lãnh đạo cao Chỉ có 23% số phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế có cơng việc trả lương so với 42% số nam giới Mức lương trung bình phụ nữ 78% mức lương nam giới.10 Trình độ chuyên môn phân chia thành lao động kỹ thuật bậc cao, lao động kỹ thuật bậc thấp, lao động giản đơn qn nhân Phụ nữ có hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng giáo dục đào ảnh hưởng nặng nề bất lợi kinh tế - xã hội, xuất phát từ phân biệt đối xử sở giới Định kiến giới gán cho người phụ nữ địa vị thấp đặt gánh nặng làm 10 Theo FAO &UNDP 2002 11 công việc nhà không lương lên vai người phụ nữ, gán cho họ vai trò tái sản xuất Phụ nữ chiếm gần 50% tổng số lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao số lao động tăng thêm hàng năm ngành lại chiếm 25% thành viên khố khuyến nơng chăn ni 10% khố khuyến nơng trồng trọt Có số liệu cho thấy lao động nữ qua đào tạo 30% so với lao động nam Bồi dưỡng chức nghiệp công chức nữ chiếm tỷ lệ 30% Do đa số trường hợp lao động nữ khơng có trình độ chuyên môn cao nam giới nên dễ dẫn đến chênh lệch thu nhập so với nam giới Không thực quy định pháp luật lao động quy định riêng lao động nữ: Để đảm bảo vấn đề lồng ghép giới tương thích pháp luật lao động với pháp luật bình đẳng giới, nhận quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành BLLĐ 2019 tiến trình có thay đổi, cụ thể sau: Thứ nhất, thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ: Vì mục đích lợi nhuận, người sử dụng động thường có mong muốn kéo dài thời gian làm việc để tận dụng sức lao động, tối đa hóa lợi nhuận ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần thân NLĐ sống gia đình NLĐ Trong số đó, NLĐ nữ bị ảnh hưởng nhiều nhất lao động nữ nuôi nhỏ người mẹ đơn thân, thời gian làm việc bị kéo dài thời gian nghỉ ngơi bị rút ngắn Hiện tình trạng vi phạm quy định làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ xảy phổ biến Các doanh nghiệp sản xuất thường kéo dài thời gian làm việc từ 12 - 14 giờ/ ngày doanh nghiệp may mặc, thủy sản, da giày,… thời gian làm thêm từ - giờ/ngày, khoảng 600 - 1000 giờ/ năm, vượt xa so với quy định pháp luật Số liệu khảo sát cho thấy tổng số lao động 12 hỏi có 35% người cho phải làm thêm giờ/ngày; 18,8% người trả lời cho phải làm thêm giờ/ngày Nguyên nhân tình trạng NSDLĐ tận dụng tối đa sức lao động, không muốn tuyển thêm lao động, tiết kiệm chi phí trốn đóng bảo hiểm xã hội cho số lao động phải tuyển thêm Ngoài ra, số ngành nghề lao động nữ làm việc theo chế độ khoán sản phẩm, định mức, nên họ phải làm thêm để đạt định mức đảm bảo thu nhập Tuy nhiên vấn đề nằm chỗ, NLĐ phải làm thêm không trả lương làm thêm theo quy định pháp luật mà hưởng lương theo đơn giá sản phẩm nhận tiền bồi dưỡng tăng ca Thời làm việc, thời nghỉ ngơi NLĐ bị vi phạm, đặc biệt quy định thời gian làm việc lao động nữ nghỉ thêm ngày làm việc 30 phút thời gian hành kinh lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút không doanh nghiệp thực Sở dĩ quy định khơng thực khơng có chế tài xử lý NSDLĐ vi phạm quy định này, nên NSDLĐ không thực để không ảnh hưởng đến suất lao động dây chuyền sản xuất khép kín Thứ hai, thực chế độ đảm bảo an tồn vệ sinh lao động: Theo thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2017 BLĐTB&XH, số vụ tai nạn lao động có chiều hướng tăng qua năm Trong số lao động nữ bị tai nạn lao động chiếm 29,72% số người bị tai nạn lao động, lao động nữ chủ yếu làm công việc nhẹ nhàng, mức độ nguy hiểm không cao công việc nam giới thường làm, nên thấy số liệu nạn nhân lao động nữ cao Điều phản ánh doanh nghiệp cịn quan tâm đến cơng tác an tồn vệ sinh lao động cho lao động nữ pháp luật an toàn vệ sinh lao động chưa doanh nghiệp tuân thủ 13 Những hành vi vi phạm doanh nghiệp thường vi phạm không tổ chức huấn luyện, khơng phổ biến sách pháp luật, an tồn lao động vệ sinh lao động cho NLĐ, không tổ chức khám sức khỏe định kỳ, không đo lường môi trường lao động không kiểm định thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Hiện có nhiều NLĐ phải làm việc điều kiện máy móc lạc hậu, nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao Đặc biệt lao động nữ làm việc ngành dệt may, da giày, thủy sản,… thường không trang bị đầy đủ thiết bị vệ sinh lao động, nên dễ dẫn đến việc mắc bệnh nghề nghiệp Các quy định vệ sinh lao động xây dựng buồng tắm, buồng vệ sinh, phịng vắt sữa, trữ sữa, chưa có nhiều doanh nghiệp quan tâm thực cách hiệu Bên cạnh cịn nhiều doanh nghiệp phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ trang thiết bị an toàn vệ sinh lao động Thứ ba, đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ: Một vi phạm phổ biến dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới lĩnh vực bảo hiểm xã hội tình trạng trốn đóng bảo hiểm xã hội cho lao động nữ, để tránh việc phải chịu nhiều chi phí lao động nữ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi Để từ chối đóng bảo hiểm xã hội cho lao động nữ, doanh nghiệp thường viện dẫn pháp luật để tránh đóng bảo hiểm xã hội cho lao động nữ Ngồi doanh nghiệp cịn thỏa thuận lương thấp với NLĐ để giảm mức đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ Bên cạnh đó, tình trạng nợ đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngày tăng cao Tính đến hết năm 2017, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp khoảng 12960 tỷ đồng Hệ nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế lương NLĐ khơng tốn ảnh hưởng lớn đến sống hàng nghìn NLĐ, đặc biệt lao động nữ Như quy định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không 14 doanh nghiệp tuân thủ nên vấn đề bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực không hiệu mong đợi Thứ tư, vấn đề kỷ luật lao động: Hiện quy định NSDLĐ không xử lý kỷ luật lao động lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi chưa thực nghiêm túc Vẫn trường hợp viện dẫn lý cách trực tiếp/ gián tiếp để xử lý kỷ luật lao động lao động nữ Điển chị trường hợp chị Lê Kim Phượng – nguyên nhân viên công ty U.A quận 12 thành phố Hồ Chí Minh.11 Chị làm việc cơng ty từ năm 2007 năm 2011 ký hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Ở vị trí nhân viên y tế theo, quy định công ty NLĐ muốn nghỉ phép phải báo trước 03 ngày Tuy nhiên có lần bệnh phải nghỉ đột xuất nên chị Phượng bị lập biên vi phạm nội quy cơng ty Lần cơng ty định kỷ luật xong chị nuôi nhỏ 12 tháng tuổi nên phải tạm hoãn Đầu tháng năm 2017, chị Phượng trịn 12 tháng tuổi, cơng ty chuẩn bị tiến hành họp kỷ luật lại phải hủy bỏ chị Phượng phát có thai Tức tối kỷ luật NLĐ, công ty trả đũa cách chuyển chỗ làm việc chị Trước chị quản lý phịng y tế, bố trí độc lập thống mát, có gắn máy lạnh bố trí giường để người bệnh nghỉ ngơi, chị phải ngồi chung với công nhân may xưởng sản xuất, vừa nóng bụi ồn; tủ thuốc bàn làm việc đặt đường gần cửa nhà vệ sinh, máy tính khơng có kết nối mạng nội khiến chị gặp nhiều khó khăn cơng việc Do nhận thấy thuốc biến chất, tính để mơi trường nhiệt độ không ổn định nên công ty có cơng nhân bị bệnh, chị khám kê toa không cấp thuốc trước Vin vào này, ngày 19/6/2017, giám đốc công ty thông báo, yêu cầu tất cán nhân viên công ty không liên Mai Chi 20170828215514449.htm 11 https://nld.com.vn/cong-doan/du-kieu-o-ep-nguoi-lao-dong- 15 hệ với chị vấn đề làm việc “Cơng ty khơng cho tơi đến gần nói chuyện với công ty, hành vi công ty không khiến tổn thương thể chất lẫn tinh thần mà gây xúc cho tập thể NLĐ Mới trước áp lực công nhân với can thiệp quan chức năng, công ty chịu thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động bồi thường cho tôi!” Chị Phượng chia sẻ III BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH VI VI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG: Các biện pháp xử lí hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động theo pháp luật hành: Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới quy định Điều 42 Luật Bình đẳng giới 2006, theo đó: “1 Người có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Như vậy, cách hình thức xử phạt bao gồm: Kỉ luật, dân (BTTH), hành chính, hình (điều 165 BLHS 2015) Tuy nhiên, thực tế sở xử lí khơng có, chí xác định khó khăn Các doanh nghiệp thường tìm nhiều lí để “lách luật”, chẳng hạn vào tính chất cơng việc để từ chối sử dụng lao động nữ,… Một số kiến nghị khắc phục tượng vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động: PL thực phát huy vai trị tổ chức thựu cách kịp thời, đắn có hiệu Bình đẳng giới lĩnh vực lao động lĩnh vực rộng phức tạp, việc 16 thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động “chạm” nhiều đến quyền lợi lợi nhuận người dụng lao động Do vậy, thời gian tới cần thực phương pháp sau để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật lao động bình đẳng giới 2.1 Về vấn đề pháp luật vai trò Nhà nước:  Về sách pháp luật: Thứ nhất, cần hồn thiện hệ thống sách Nhà nước cách mạnh mẽ, đồng bộ, thống tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm rút ngắn dần xóa bỏ khoảng cách giới Trong trọng đặc biệt đến sách: sách giáo dục, đào tạo, sách lao động, sách cán (chủ yếu đội ngũ cán tuyên truyền bình đẳng giới); đảm bảo tương đồng quy định Luật Bình đẳng giới quy định ngành luật khác Thống việc văn quy định xử phạt hành NSDLĐ lĩnh vực việc làm lý giới tính khoản Điều Nghị định số 55/2009 khoản điều 4A Nghị định số 88/2015 quy định vấn đề gây khó khăn trở ngại cho quan nhà nước có thẩm quyền việc xử lý hành vi vi phạm nói người sử dụng lao động Thứ hai, trọng bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Đồng thời chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới cần mang tính răn đe nhiều hơn, với mục đích phịng tránh vi phạm cao xử phạt vi phạm Thứ ba, bước xóa bỏ định kiện giới: Định kiến giới tạo nhìn bất bình đẳng lao động nam lao động nữ, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi quy định PLLĐ bình đẳng giới thực tế Vì cần thiết phải tiến hành xóa bỏ định kiến giới để đảm bảo quy định pháp luật bình đẳng giới thực hiệu Tuy nhiên, định kiến giới hình thành lâu đời ăn sâu vào quan niệm 17 người nên khơng thể xóa bỏ định kiến bình đẳng giới mà tiến hành dần dần, thường xuyên, liên tục  Vai trò Nhà nước: Coi trọng giáo dục bình đẳng giới gia đình nhà trường: Để xóa bỏ định kiến giới gia đình, bố, mẹ phải đảm bảo vị bình đẳng giới chồng vợ thể qua việc vợ chồng chia sẻ gánh nặng gia đình, chăm sóc cái, đảm bảo không phân biệt đối xử mặt trai, gái Cùng với gia đình, nhà trường môi trường để giáo dục người bình đẳng giới Việc giáo dục bình đẳng giới nhà trường phải có phối hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội Việc giáo dục đạt nhạy cảm giới đạt mục tiêu xóa bỏ định kiến giới Tăng cường hiệu hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng: Kết hợp nhiều hình thức bình đẳng giới nhằm giúp cho đơng đảo nhân dân xóa bỏ định kiến giới, đặc biệt giúp cho người phụ nữ nhận thấy tự tin vị thân xã hội đại, để xóa bỏ mặc cảm, để họ tự tin vào lực thân nỗ lực khẳng ịnh vai trị họ khơng lĩnh vực lao động mà lĩnh vực khác Tăng cường chế kiểm tra, tra, giám sát xử lý nghiêm doanh nghiệp khơng bao đảm bình đẳng giới lĩnh vực lao động: Các hành vi phân biệt đối xử giới bị phát xử lý người lao động tự thực hoạt động khiếu nại, tố cáo khởi kiện quan nhà nước có thẩm quyền qua hoạt động kiểm tra tra giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Nếu hành vi phân biệt đối xử giới lĩnh vực lao động bị phát xử lý thơng qua người lao động ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi họ sau này, ngược lại mục tiêu bảo vệ người lao động Do cần trọng đến việc phát xử lý hành vi phân biệt đối xử giới 18 lĩnh vực lao động thông qua hoạt động kiểm tra tra giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Cụ thể: - Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, pháp luật cho đội ngũ này; giáo dục lý tưởng, niềm tin ý thức trách nhiệm nhằm nâng cao lĩnh, lối sống, tư cách , phẩm chất đạo đức đội ngũ để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, nói khơng với hành vi tiêu cực , tham nhũng trình thực nhiệm vụ,… - Thường xuyên tổ chức kiểm tra , tra đột xuất theo kế hoạch doanh nghiệp, DN có sử dụng nhiều lao động nữ, doanh nghiệp có điều kiện làm việc không bảo đảm, để kịp thời phát xử lý hành vi phân biệt đối xử giới lĩnh vực lao động mà bảo đảm không làm phiền DN - Tăng cường chế phối hợp Thanh tra lao động với quan, đoàn thể, đặc biệt tổ chức đại diện NLĐ doanh nghiệp cách thường xuyên, để khuyến khích tham gia tổ chức đại diện NLĐ, NLĐ việc phát kịp thời hành vi vi phạm phân biệt đối xử giới lĩnh vực lao động, kịp thời nắm bắt để tuyên dương doanh nghiệp có thành tích việc bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động 2.2 Về phía doanh nghiệp người lao động: NSDLĐ NLĐ tự nâng cao nhận thức vấn đề bình đẳng giới: Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cách thụ động từ hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, sách bình đẳng giới quan nhà nước có thẩm quyền NSDLĐ NLĐ tìm kiếm, tìm hiểu, cập nhật pháp luật, sách Nhà nước bình đẳng giới nói chung lĩnh vực lao động nói riêng Từ đó, nâng cao nhận thức, kiến thức bình đẳng giới cho mình, góp phần đảm bảo quyền lợi đáng NSDLĐ thực quy định pháp luật, sách Nhà nước sở để NSDLĐ giữ NLĐ có lực, chun 19 mơn, kinh nghiệm - nguồn nhân lực quan trọng để doanh nghiệp tồn phát triển Khuyến khích doanh nghiệp đưa sách tạo điều kiện cho NLĐ phải gánh vác trách nhiệm gia đình tham gia thăng tiến công việc mà không bị phân bị đối xử xếp cơng việc linh hoạt, từ hạn chế việc tình trạng nghỉ việc thường xuyên, tăng khả thu hút giữ chân nhân tài, cải thiện suất lao động quản lý thời gian phụ nữ Cần nhấn mạnh điều quan trọng tạo điều kiện cho phù hợp không vin vào lí ưu tiên mà hạn chế họ tham gia vào công việc NLĐ tự nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề thân Nhà nước tích cực hỗ trợ đào tạo nghề: Hiện nay, Việt Nam nước có nước có nguồn lao động dồi dào, song trình độ NLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Khi mà số lượng NLĐ có nhu cầu việc làm lớn nguồn cung việc làm dẫn đến tình trạng thất nghiệp bị đối xử khơng cơng , có phân biệt đối xử giới trình lao động Để đấu tranh với NSDLĐ việc bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động thân NLĐ phải người có trình độ chun mơn , tay nghề cao - lực lượng mà NSDLĐ ln mong muốn có , luôn muốn giữ lại cho dù phải bỏ chi phí để bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới Để NSDLĐ tự nguyện đào tạo hỗ trợ NLĐ đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề khó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chính vậy, tự thân NLĐ, lao động nữ phải nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho thân biện pháp, cách thức : Tự nghiện cứu, học hỏi để nâng trình độ chuyên mơn, tay nghề q trình lao động; Tham gia lớp học, chương trình học cách linh hoạt,… Trong trình này, NLĐ cần hồ trợ Nhà nước Nhà nước thông qua Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kì, đưa giải pháp tổng 20 thể, cụ thể để hỗ trợ NLĐ, lao động nữ nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề để NLĐ giữ việc làm cách bền vững mà đấu tranh với NSDLĐ nhằm buộc họ phải bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động 21 KẾT LUẬN Hiện nay, ILO quan, tổ chức Việt Nam từ lâu hợp tác thúc đẩy tuyên truyền bình đẳng giới lao động nam nữ toàn quốc Nỗ lực chung hướng vào tăng cường hội phụ nữ phát triển môi trường doanh nghiệp; ngăn chặn bóc lột lao động (di cư) trẻ em phụ nữ; tăng cường mức độ bình đẳng giới pháp luật lao động cấm phân biết đối xử hình thức trực tiếp hay gián tiếp, thúc đẩy bình đẳng thu nhập, phịng chống quấy rối tình dục cân độ tuổi nghỉ hưu cho phụ nữ nam giới 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tài liệu in: Tập giảng Luật bình đẳng giới / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Ngô Thị Hường, Nguyễn Phương Lan ; Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Mừng; Bình đẳng giới theo pháp luật lao động Việt Nam kinh nghiệm cho CHDCND Lào : luận văn thạc sĩ Luật học / Tony Visouthivong ; PGS TS Lê Thị Hoài Thu hướng dẫn; Bảo vệ lao động nữ nhằm mục tiêu bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam / Lê Thị Hoài Thu // Nhà nước Pháp luật 2018 – Số 12, tr 59-67; Bình đẳng giới doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam : luận văn thạc sĩ Luật học / Triệu Tuấn Trung ; PGS TS Đào Thị Hằng hướng dẫn; Kỉ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới / Trần Thuý Lâm // Luật học Số 3/2008, tr 36 – 39; Vấn đề bình đẳng giới đảm bảo pháp luật lao động Việt Nam / Đào Thị Hằng // Luật học Số Đặc san bình đẳng giới /2005, tr 10 - 16 B – Tài liệu website: Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phối hợp với Navigos Search thực - https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkhôngk/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_349673.pdf; Đinh Nga - https://www.careerlink.vn/amp/cam-nangviec-lam/tin-tuc-viec-lam/nhieu-doanh-nghiep-%E2%80%9Cne %E2%80%9D-lao-dong-nu-co-thai; https://m.baohaiduong.vn/lao-dong -viec-lam/phu-nu- sau-tuoi-35-kho-tim-viec-87002; 23 Thu Hằng – Kim Cương - https://thanhnien.vn/thoi- su/ep-nguoi-mang-thai-nghi-viec-bang-kieu-khung-bo-tinh-than474430.html 5.https://vov.vn/xa-hoi/mat-viec-o-tuoi-30-noi-so-hai-cuanu-cong-nhan-603473.vov Mai Chi - https://nld.com.vn/cong-doan/du-kieu-o-epnguoi-lao-dong-20170828215514449.htm Tổ chức lao động quốc tế ILO (2018), Báo cáo “triển vọng việc làm xã hội giới – Xu hướng cho phụ nữ”, Hà Nội; Bộ LĐTB&XH – Tổng cục thống kế (2017), Bản tin cập nhật thị trường lao động, số 16 quý năm 2017, Hà Nội FAO &UNDP 2002 C – Văn pháp luật: Luật Bình đẳng giới năm 2006; BLLĐ 2019; Nghị định 145/2020 - quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động; Nghị định Số: 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới - https://thuvienphapluat.vn/vanban/vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-55-2009-ND-CP-xu-phat-vipham-hanh-chinh-binh-dang-gioi-89617.aspx; 24 ... thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng khoản Điều 136 BLLĐ 20 19 Bình đẳng giới tuyển dụng hiểu bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi theo khoản điều 13 Luật bình đẳng giới năm... PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG: Khái niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động: Bình đẳng giới lĩnh vực lao động nhiều nước giới, có Việt Nam ghi nhận vấn đề bình đẳng giới lĩnh... NIỆM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG: 1 Khái niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động: .1 Khái niệm vi phạm pháp luật bình đẳng giới

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BẢNG TỪ VIẾT TẮT

    I. KHÁI NIỆM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG:

    1. Khái niệm bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động:

    2. Khái niệm vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động:

    II. CÁC DẠNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG:

    1. Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới:

    2. Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc NLĐ vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ:

    3. Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lương khác nhau cho những NLĐ có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính:

    4. Không thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao động nữ:

    III. BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH VI VI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w