- Về phạm vi điều chỉnh: Luật Bình đẳng giới quy định nguyên tắc bình đẳng trong các lĩnh vực đời sống, xã hội và gia đình, biện pháp boả đảm tính bìh đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan,
Trang 1tìm hiểu luật bình đẳng giới
Câu 1: Luật bình đẳng giới đợc quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày, thàng, năm nào? Hiệu lực kể từ ngày thàng năm nào?
Trả lời:
Luật Bình đẳng giới đợc quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngỳa 29 tháng 11 năm 2006 Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2007
Câu 2: Trình bày bố cục và phạm vi điều chỉnh của Luật Bình đẳng giới?
Trả lời:
- Về bố cục: Luật bình đẳng giới bao gồm 6 chơng, 44 điều.
Chơng I: Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 10)
Chơng II: Bình dẳng giới trong các lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình (từ
Điều 11 đến hết Điều 18)
Chơng III: Các biện pháp bình đẳng giới (từ Điều 19 đến hết Điều 24)
Chơng IV: Trách nhiệm của cơ quan tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và đảm bảo bình đẳng giới (Điều 25 đến hết Điều 34)
Chơng V: Thanh tra giám sát và sử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới (Điều
35 đến hết Điều 42)
Chơng VI: Điều khoản thi hành (từ Điều 43 đến hết Điều 44)
- Về phạm vi điều chỉnh: Luật Bình đẳng giới quy định nguyên tắc bình đẳng
trong các lĩnh vực đời sống, xã hội và gia đình, biện pháp boả đảm tính bìh đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới (theo Điều 1)
Câu 3: Thế nào là bình đẳng giới? Mục tiêu của bình dẳng giới là gì?
Trả lời:
- Theo Khoản 3 Điều 5 của luật bình đẳng giới: Mục tiêu bình đẳng giới là xoá
bỏ phân biệt đối xử về giới, vai trò ngang nhau, đợc tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình Nam và nữ có quyền thụ hởng nh nhau vè mọi mặt chính trị, kinh tế văn hoá, xã hội và gia đình
- Theo Điều 4, luật bình đẳng giới: Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt
đối xử về giới, tạo cơ hội ngang nhau cho cả nam và nữ trong phát triển kinh tế, Xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới giữa nam và nữ, thiết lập và củng cố mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình
Câu 4: Hãy nêu những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới và chính
sách pháp luật của nhà nớc về bình đẳng giới?
Trả lời:
Điều 6: Luật bình đẳng giới quy định những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới nh sau:
- Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình
- Nam nữ không đợc phân biệt đối sử về giới
-Biện pháp thúc đẩy bình đẳng về giới không bị coi nh là phân biệt đối sử về giới
- Chính sách bảo vệ và hỗ trợ ngời mẹ không bị coi nh là phân biệt đối sử về giới
Trang 2- Bảo đảm nồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.
- Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân
Điều 7: Luật Bình đẳng giới quy định chính sách cảu nhà nớc về bình đẳng giới
- Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
và gia đình; Hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội
nh nhau để tham gia vào quá trình phát triển và hởng thụ thành quả của sự phát triển
- Bảo vệ, hỗ trợ ngời mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ, tạo điều kiện
để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình
- áp dụng những bịên pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở mục tiêu bình đẳng giới
- Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia các hoạt động thúc
đẩy bình đẳng giới
- Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những
điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và
địa phơng mà chỉ số giới phát triển thấp hơn mức trung bình của cả nớc
Câu 5: Theo quy định của luật bình đẳng giới, vấn đề bình đẳng giới
đợc đè cập trên lĩnh vực nào của đời sống xã hội và gia đình? Hãy nêu các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong các lĩnh vực đó?
Trả lời:
* Vấn đề bình đẳng giới đợc đề cập trong 8 lĩnh vực cảu đời sống xã hội và gia
đình quy đinh trong luật bình đẳng giới đó là:
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị (Điều 11)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế (Điều 12)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động (Điêu 13)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (Điều 14)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (Điều 15)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục thể thao (Điều 16)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế (Điều 17)
- Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình (Điều 18)
- Luật bình đẳng giới quy định các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới cụ thể trong từng lĩnh vực nh sau:
- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị (Khoản 5 Điều 11) bao gồm: + Bảo đảm tỉ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới
+ Bảo đảm tỉ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nớc phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới
- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế (Khoản 2 Điều 12) + Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đợc u đãi về thuế và tài chính theo quy định của pháp luật
+ Lao động nữ khu vực nông thôn đợc hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng theo quy định cảu pháp luật
- Biện pháp thúc đẩy bình đanẻg giới trong lĩnh vực lao động (Khoản 3 Điều 13) bao gồm: + Quy định tỷ lệ nam, nữ đợc tuyển dụng lao động,
Trang 3+ Đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ.
+ Ngời sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh qn toàn lao động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại
- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (Khoản 5
Điều 14) bao gồm:
+ Quy định tỉ lệ nam, nữ tham gia học tập đào tạo
+ Lao động nữ khu vực nông thôn đợc hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật
Câu 6: Hãy nêu những hành vi vi phạm về bình đẳng giới?
Trả lời.
* Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá thông tin, TDTT, y
tế đợc quy định tai điều 40 Luật bình đẳng giới, cụ thể nh sau:
1 Các hành vi vi phạm về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị nh sau:
- Cản trở việc nam hoặc nữ tự ứng cử, đợc ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp vì định kiến giới;
- Không thực hiện hoặc cản trở nam, nữ vào cơng vị quản lý, lãnh đạo hoặc các chức danh chuyên môn vì định kiến giới
- Đặt ra và thực hiện quy định có sự phân biệt đối sử về giới trong các h ơng ớc, quy ớc của cộng đồng hoặc trong quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức
2.Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:
- Cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì định kiến giới
- Tiến hnàh quảng cáo thơng mại gây bất lợi cho các chủ doanh nghiệp thơng nhân của một giới nhất định
3 Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
- áp dụng điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ
đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện
nh nhau, trừ trờng hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
- Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc ngời lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ
- Phân công việc mang tính chất phân bịêt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp dụng mức trả lơng khác nhau cho những ngời lao động
có cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính
- Không thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao động nữ
4 Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và
đào tạo bao gồm:
- Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ
- Vận động hoặc ép buộc ngời khác nghỉ học vì lý do giới tính
- Từ chối tuyển sinh những ngời có đủ điều kiện vào các khoa đào tạo, bồi dỡng vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ
- Giáo dục hớng nghiệp, biên soạn và phổ biến sách giáo khoa có định kiến giơi
5 Các hành vi vi phạp pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ bao gồm:
Trang 4- Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
- Từ chối việc tham gia của một giới trong các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ
6 Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, TDTT bao gồm:
- Cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn và tham gia các hoạt động văn hoá khác vì định kiến giới
- Sáng tác, lu hành, cho phép xuất bản các tác phẩm dới bất kỳ thể loại và hình thức nào để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới
- Truyền bá t tởng, tự mình thực hiện hoặc xúi giục ngời khác thực hiện phong tục tập quán lạc hậumang tính chất phân biệt đối xử về giới dới mọi hình thức
7 Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế bao gồm:
- Cản trở, xúi giục hoặc ép buộc ngời khác không tham gia các hoạt động giáo dục sức khoẻ vì định kiến giới
- Lựa chọn giới tính thai nhi dới mọi hình thức hoặc xúi giục, ép buộc ngời khác phá thai vì giới tính thai nhi
* Theo Điều 41, các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình bao gồm:
- Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính
- Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới
- Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì định kiến giới
- Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên gia đình bỏ học vì lý do giới tính
- áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản nh là trách nhiệm của thành viên thuộc một giới nhất định
Câu 7: Trình bày các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới?
Trả lời:
- Luật bình đẳng giới quy định 6 biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, đó là:
1 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới (Điều 19):
- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
+ Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hởng + Đào tạo, bồi dỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam
+ Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nam hạơc nữ
+ Quy định tiêu chuẩn, điều kiện hoặc đặc thù cho nam hoặc nữ
+ Quy định nữ đợc quyền lựa chọn trong trờng hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nh nam
+ Quy định việc u tiên nữ trong trờng hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nh nam
+ Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đợc quy định tại Khoản 5 Điều 11, Khoản 2 Điều 12, Khoản 3 Điều 13, Khoản 5 Điều 14 của luật này
- Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định tại khoản 1 điều này, có trách nhiệm xem xét việc thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới và quyết định chấm dứt thực hiện khi mục đích bình đẳng giới đã đạt đợc
Trang 52 Bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật (Điều 20)
- Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
- Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật
3 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (Điều 21)
- Lồng ghép các vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm 3 nội dung sau:
+ Xác định vấn đề giới và các biện pháp giải quyết trong lĩnh vực mà văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
+ Dự báo tác động của các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khi đợc ban hành đối với nam và nữ
+ Xác định trách nhiệm và nguồn lực để giải quyết các vấn đề giới trong phạm
vi văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
- Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, chuẩn bị báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào quá trình xây dựng văn bản quy định pháp luật theo 3 nội dung nêu trên
và phụ lục thông tin, số liệu về giới có liên quan đến dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
- Cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nớc về bình đẳng giới đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình
đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Nội dung đánh giá bao gồm: + Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo
+ Việc đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong dự án, dự thảo + Tính khả thi của việc giải quyết các vấn đề giới đợc điều chỉnh trong dự án, dự thảo + Việc thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này
- Chính phủ quy định việc thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
4 Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Điều 22)
- Uỷ ban Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia với Hội đồng dân tộc, Uỷ ban khác của Quốc hội để thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
đối với các dự án luật, dự án lệnh, dự thảo nghị quyết trớc khi trình Quốc hội,
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem xét thông qua
- Nội dung thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới bao gồm:
+ Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo
+ Việc đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong dự án, dự thảo + Tính khả thi của việc giải quyết các vấn đề giới đợc điều chỉnh trong dự án, dự thảo + Việc thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo
5 Thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới (Điều 23)
- Thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới
Trang 6- Việc thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới đợc đa vào
ch-ơng trình giáo dục trong nhà trờng, trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức và cộng đồng
- Việc thông tin, giáo dục, truyền thông về giới và bình đẳng giới thông qua các chơng trình học tập, các ấn phẩm, các chơng trình phát thanh, truyền hình và các hình thức khác
6 Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới (Điều 24)
- Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm:
+ Ngân sách nhà nớc
+ Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân
+ Các nguồn thu hợp pháp khác
- Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới phải đúng mục đích, có hiệu quả và theo quy định của pháp luật
Câu 8: Luật bình đẳng giới quy định công dân, gia đình, cơ quan, tổ
chức có trách nhiệm gì trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới?
Trả lời:
Trách nhiệm của chính phủ (Điều 25)
- Ban hành chiến lợc, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới; hằng năm báo cáo Quốc hội về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới
- Trình Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới
-Chỉ đạo , tổ chức thực hiện việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền
-Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới; chỉ đạo,tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
- Công bố chính thức các thông tin quốc gia về bình đẳng giới; quy định và chỉ
đạo thực hiện tiêu chí pgân loại giới tính trong số liệu thông tin thống kê nhà nớc
- Phối hợp với Uỷ ban trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trung ơng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và chỉ đạo các cơ quan hữu quan trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức của nhân dân về bình đẳng giới
2 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc về bình đẳng giới (Điều 26)
- Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chiến lợc, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới
- Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành, hớng dẫn theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới
- Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- Tổng kết báo cáo Chính phủ việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới
- Chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nớc về bình đẳng giới
- Kiểm tra, tham gia, xử lý vi phạm pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đẳng giới
3 Trách nhiệm của Bộ, cơ quan nganh Bộ (Điều 27)
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, bộ, cơ quam ngang bộ có trách nhiệm sau đây:
Trang 7- Rà soát văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để xửa đổi, bổ xung, huỷ bỏ, ban hành mới theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ xung, huỷ bỏ, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình
đẳng giới trong lĩnh vực mà mình quản lý;
- Nghiên cứu kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành biện pháp thúc
đẩy bình đẳng giới;
- Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nớc về bình đẳng giới đánh giá thực trạng bình đẳng giới trong lĩnh vực mà mình quản lý; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại ,tố cáo về bình đẳng giới
4 Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp (Điều 28)
- Xây dựng kế hoặch triển khai thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới tại địa phơng
- Trình Hội đồng nhân dân ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật
về bình đẳng giới theo thẩm quỳên
- Tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở địa phơng
- Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại ,
tố cáo về bình đẳng giới
- Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho nhân dân địa phơng
5 Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên (Điều 29):
- Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật và tham gia quản lý nhà nớc về bình
đẳng giới theo quy định của pháp luật
- Bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức
- Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
- Tuyên truyền vận động nhân dân, hội viên, đoàn viên thực hiện bình đẳng giới
6 Trách nhiệm của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (Điều 30):
- Thực hiện các quy định tại Điều 29 của Luật Bình đâửng giới
- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực hiện mục tiêu bình đẩng giới
- Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan bồi dỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quan lý, lãnh đạo các cơ quan trong quản lý chính trị
- Thục hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyề và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em gái theo quy định của pháp luật
- Thực hiện phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật về bình đâửng giới
7 Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong việc thch hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình (Điều 31):
- Trong công tác tổ chức, các bộ, cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm sau đây:
+ Bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động nam, nữ bình đẳng trong việc làm, đào tạo đề bạt, bổ nhiệm và hởng phúc lợi;
+ Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động trên nguyên tắc bình đẳng giới
- Trong họat động, cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - xã hội
có trách nhiệm sau đây:
+ Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng và bảo đảm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức mình và có báo cáo hằng năm;
Trang 8+ Bảo đảm sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động nam, nữ trong xây dựng, thực thi pháp luật, chơng trình, kế hoặch, dự án phát triển kinh
tế, văn hoá, xã hội, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác;
+ Giáo dục về giới và pháp luật về bình đửng giới cho cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động do mình quản lý;
+ Có biện pháp khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động thực hiện bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức và gia đình;
+ Tạo điều kiện pháp triển các cơ sở phúc lợi xã hội, các dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng ngời lao động gia đình
8 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình (Điều 32):
- Trong công tác tổ chức và hoạt động, cơ quan, tổ chức không thuộc trờng hợp quy định tại Điều 31 của Luật này có trách nhiệm sau đây:
+ Phải bảo đảm cho nam, nữ bình đẳng trong tham gia và thụ hởng;
+ Báo cáo hoặc cung cấp kịp thời thông tin về bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền;
+ Đề xuất hoặc tham gia xây dựngchính sách, pháp luật về bình đẳng giới liên quan đến hoạt động của cơ quan, tổ chức mình
- Căn cứ vào khả năng, điều kiện của mình, cơ quan, tổ chứcchủ động hoặc phối hợp tham gia các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới sau đây:
+ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền kiến thức về giới và pháp luật về bình
đẳng giới cho các thành viên của cơ quan, tổ chức và ngời lao động;
+ Bố trí cán bộ hoạt động về bình đẳng giới;
+ Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu nhằm tăng cờng bình đẳng giới; + Dành nguồn tài chính cho các hoạt động bình đẳng giới;
+ Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hoà giữa lao động sản xuất và lao động gia đình;
+ Hỗ trợ lao động nữ khi tham gia đào tạo, bồi dỡng mang theo con dới ba mơi sáu tháng tuổi;
+ Toạ điều kiện cho lao động nam nghỉ hởng nguyên lơng và phụ cấp khi vợ sinh con
9 Trách nhiệm của gia đình (Điều 33):
- Tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết
và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới
- Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc gia đình
- Chm sóc sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn
- Đối xử công bằng, tạo cơ hội nh nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao
động và tham gia các hoạt động khác
10 Trách nhiệm của công dân (Điều 34)
- Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới;
- Thực hiện và hớng dẫn ngời khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới;
- Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới;
Câu 9 : Một doanh nghiệp X có nhu cầu tuyển 01 kế toán đã dăng báo
thông báo tuyển dụng trong đó có nội dung:
Độ tuổi: Nam < 45 , Nữ < 40 , Ưu tiên nam
Trang 9Căn cứ các quy định của Luật Bình đẳng giới, anh (chị) hãy cho biết nội dung thông báo tuyển dụng nêu trên có vi phạm pháp luật về bình đẳng giới không? Vì sao?
Trả lời:
- Thông báo tuyển dụng một kế toán của doanh nghiệp X có nội dung “Độ tuổi: Nam < 45, Nữ < 40 Ưu tiên nam” là vi phạm pháp luật về bình đẳng giới Vì: + Khoản 1 Điều 13 Luật Bình đẳng giới quy định: “Nam, Nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, đợc đối xử bình đẳng tai nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thởng,bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác”
+ Khoản 3 Điều 40 có nêu một trong các hành vi vi phạm pháp luật về biònh
đẳng giới trong lĩnh vực lao động là: “áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện nh nhau, trừ trờng hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới’’
Câu 10: Câu chuyện tình huống:
Dới đây là câu chuyện có thật nói cả về nạn bạo lực gia đình và bình
đẳng giới trong xã hội:
Câu chuyện của chị Nguyễn Thị Minh 40 tuổi ở Hà Nội luôn bị đứt đoạn bởi những tiếng nấc và dòng nớc mắt tuôn trào Có công việc ổn định nhng chị thờng xuyên là nạn nhân của các trận đòn do chồng gây ra Lấy nhau 15 năm sinh đợc hai cháu gái là 15 năm chị và hai con chịu đòn roi, chửi mắng của chồng và gia đình nhà chồng Nhà bố mẹ đẻ cách nhà chồng chị chỉ vài km nh
-ng muốn về thăm nhà chị cũ-ng phải xin phép, mỗi lần về khô-ng đợc quá một giờ, chi tiêu trong gia đình chị phải ghi chép báo cáo chi tiết với anh Mỗi lần say rợu anh lại chửi chị là đồ không biết đẻ, đẻ một lũ vịt ăn hại của nhà tao và sau đó là những trận đòn Cách đây vài tuần chị và hai cháu lại bị chồng đánh và
đuổi ra khỏi nhà với hai bàn tay trắng cũng chỉ vì lý do chị không đẻ đợc con trai cho nhà anh ta Dù cố cam chịu, sống chung với bạo lực nhng giờ chị phải lánh nạn tại Ngôi nhà bình yên (Hà Nội) thuộc Trung ơng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Là nơi đầu tiên trên cả nớc triển khai mô hình Ngôi nhà bình yên để giúp đỡ phụ nữ và trẻ em là nạn nhân của tệ nạn phận biệt giới tính và nạn bạo lực gia đình Qua câu chuyên của chị Minh, chị em trong hội đã có nhiều ý kiến
đề xuất để giải quyết việc của chị Minh, cử ngời đến nhà tuyên truyền phân tích
về Luật Bình đẳng giới cho chồng và gia đình nhà chồng chị hiểu về những quy
đinh đối xử nh nhau giữa nam và nữ Hội còn nêu vài trờng hợp để chồng 0chị hiểu và lấy từ thực tế cuộc sống nữ giới hiện nay đều làm đợc những việc mà nam giới làm Hội còn phân tích cho anh biết đẻ con trai hay gái không quan trọng bằng cách cha mẹ gáo dục con mình nh thế nào Qua nhiều lần động viên, phân tích, tuyên truyền chồng chị đã hiểu và biết tôn trọng tổ ấm của mình Giờ
đây gia đình chị sống hạnh phúc hơn không còn những trận đòn và những lời chửi mắng, khu phố đã bình yên hơn nhờ có Ngôi nhà bình yên
Nào, dù là nam hay nữ chúng ta hãy chung tay góp sức vì hạnh phúc gia đình, phồn vinh đất n ớc!
Trang 10HÕt