1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ số 14 luật HNGĐ hạn chế quyền yêu cầu ly hôn 9 điểm

19 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 28,18 KB

Nội dung

Phân tích, đánh giá quy định về quyền yêu cầu ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và đưa ra kiến nghị.Đây là quy định mới, là bước ngoặt về tư duy của nhà làm luật so với các Luật hôn nhân và Gia đình trước đây. Nhà nước bảo hộ cho hôn nhân, bảo đảm quyền tự do ly hôn của vợ, chồng. Song không có nghĩa Nhà nước tùy tiện cho ly hôn khi có yêu cầu , do việc ly hôn còn ảnh hưởng đến lợi ích chung của nhà nước và cộng đồng xã hội. Pháp luật Việt Nam còn kiểm soát ly hôn bằng việc đưa ra một số quy định hạn chế quyền ly hôn của người chồng.

ĐỀ SỐ 14: Đánh giá quy định quyền yêu cầu ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU BẢNG TỪ VIẾT TẮ CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HƠN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 1 Khái niệm ly hôn Khái niệm quyền yêu cầu ly hôn: .2 Nội dung quyền yêu cầu ly hôn: .3 3.1 Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng: 3.2 Quyền u cầu ly cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ chồng: 3.3 Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng: .5 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 10 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BẢNG TỪ VIẾT TẮT Luật Hôn nhân Gia đình Bộ luật Dân Trường hợp Pháp luật : : : : LHNVGĐ BLDS TH PL MỞ ĐẦU Nếu kết hôn kiện mở đầu cho quan hệ nhân ly kiện làm chấm dứt qua hệ hôn nhân vợ chồng Ly hôn mặt trái hôn nhân song mặt thiếu sống vợ chồng có mâu thuẫn, bế tắc khơng thể giải Chỉ có vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu ly hơn, trừ số trường hợp khác hai bên mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác nhận thức hay làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân nạn bạo lực gia đình cha, mẹ người thân thích có quyền u cầu Tịa án giải ly Đây quy định mới, bước ngoặt tư nhà làm luật so với Luật hôn nhân Gia đình trước Nhà nước bảo hộ cho nhân, bảo đảm quyền tự ly hôn vợ, chồng Song khơng có nghĩa Nhà nước tùy tiện cho ly có u cầu , việc ly cịn ảnh hưởng đến lợi ích chung nhà nước cộng đồng xã hội Pháp luật Việt Nam kiểm sốt ly việc đưa số quy định hạn chế quyền ly hôn người chồng Để tìm hiểu sâu vấn đề quyền yêu cầu ly Luật Hơn nhân Gia đình 2014, em xin chọn đề số 14: Đánh giá quy định quyền yêu cầu ly hôn theo quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót bài, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô môn để giúp làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Khái niệm ly hôn C Mác khẳng định: “Li hôn việc xác nhận kiện: Cuộc hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề ngồi lừa dối.”1 Như vậy, vợ, chồng nhận thức cách rõ ràng tình trạng quan hệ nhân họ trầm trọng, việc họ tiếp tục sống chung họ có quyền u cầu tồ án giải li Vấn đề ly quy định khác hệ thống pháp luật giới Pháp luật nhà nước phong kiến, tư sản thường quy định cấm vợ, chồng ly hôn, đặt điều kiện hạn chế ly hôn,… Ngày nay, số quốc gia theo đạo Thiên chúa việc ly cho điều tối kị Pháp luật Việt Nam công nhận, bảo đảm quyền tự hôn nhân bao gồm quyền kết hôn nam nữ quyền tự ly hôn vợ chồng Ly hôn kết hành vi có ý chí vợ chồng, nhằm thực quyền tình cảm yêu thương, gắn bó họ hết mục đích nhân đạt Luật Hôn nhân gia đình 2014 đưa định nghĩa chặt chẽ đầy đủ “Ly hôn” sau: Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Định nghĩa phản ánh chất giai cấp tính quyền lực Nhà nước can thiệp vào quan hệ nhân Nói cách khác việc “khai tử” gia đình – tế bào xã hội Bản án, định tịa hình thức thể vai trò xét xử tòa án Nếu có đồng thuận ly tịa án công nhận ly hôn định thuận tình ly hơn; có tranh chấp phán dạng án Bên cạnh yếu tố tích cực chấm dứt mâu thuẫn vợ chồng ly C Mác, “Bản dự luật li hơn”, C Mác - Ph Ăngghen tồn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978, tr 220 đem lại hệ bất lợi ly tán gia đình, ảnh hưởng đến Chính thế, việc giải ly cần phải xem xét cụ thể tình trạng quan hệ vợ, chồng yếu tố khác nhằm bảo vệ quyền lợi cho vợ, chồng, rộng xã hội Theo phân tích ta tới định nghĩa “ly hôn” sau: Ly kiện pháp lí làm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lí vợ chồng theo án, định Tòa án Khái niệm quyền yêu cầu ly hôn: Hôn nhân xuất phát từ tình cảm tự nguyện, khơng bị ép buộc hai bên nam nữ, việc ly hôn xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện Khi đời sống hôn nhân trì ly giải pháp cần thiết cho gia đình xã hội Quyền yêu cầu ly hôn xuất phát từ quyền tự ly hôn Nam, nữ có quyền tự ly định vấn đề chung tài sản Hiến pháp năm 2013 quy định nam nữ có quyền kết hơn, ly cụ thể Điều 39 BLDS 2015 quy định cá nhân có quyền ly hôn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, hôn nhân tự nguyện tiến thể hai khía cạnh kết ly Nếu tình yêu sở phát sinh kiện kết khơng cịn tình cảm, hai bên nảy sinh kiện ly Đây giải phóng cho vợ, chồng Quyền yêu cầu ly hôn nhà nước trao cho hai bên vợ, chồng, nhiên kèm điều kiện thực quyền Quyền u cầu ly quyền công dân, quyền nhân thân, chuyển giao, gắn liền với vợ, chồng suốt thời kì nhân Như vậy, xét chất quyền u cầu ly quyền dân quyền nhân thân cá nhân thực sở nguyên tắc thực quyền dân Để bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình, pháp luật nước ta quy định trường hợp hạn chế người chồng thực quyền u cầu ly Vợ chồng bình đẳng quyền yêu cầu ly hôn, trừ trường hợp khoản điều 51 LHNVGĐ 2014 Với phân tích trên, hiểu quyền u cầu ly quyền nhân thân cá nhân, pháp luật quy định đảm bảo thực quan hệ hôn nhân tiếp tục sở yêu cầu giải ly hôn bên vợ, chồng; hai vợ chồng cha, mẹ, người thân thích khác rơi vào trường hợp luật định Nội dung quyền yêu cầu ly hôn: 3.1 Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng: Vợ, chồng bình đẳng quyền yêu cầu ly hôn nhau, trừ số trường hợp người chồng bị hạn chế số đặc điểm giới Vợ, chồng thực quyền yêu cầu ly hôn cách nộp đơn u cầu thuận tình ly ly hôn bên vợ, chồng yêu cầu: - Trong trường hợp vợ, chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hôn - Theo yêu cầu ly hôn vợ chồng mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt 3.2 Quyền u cầu ly cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ chồng: Quyền yêu cầu ly hôn gắn với quyền nhân thân vợ chồng, ngun tắc khơng thể chuyển giao cho người khác Khoản Điều 51 LHNVGĐ 2014 quy định có tính ngoại lệ quyền u cầu li hôn Quy định tháo gỡ nhiều vướng mắc trước phải đương yêu cầu, song họ lại khơng có lực tham gia vào quan hệ tố tụng dân sự.2 Tuy nhiên, tất trường hợp vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi cha, mẹ, người thân thích có quyền yêu cầu li hôn Quyền yêu cầu ly hôn cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ chồng thực thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất: Một bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; để chứng minh cần có giấy tờ, tài liệu Cơ sở Y tế cấp, có kết luận, chuẩn đốn cụ thể tình trạng bệnh lý; người bị Tịa án tun bố lực hành vi dân cần cung cấp giấy cho Tòa án làm thủ tục ly hôn.3 Thứ hai: Người bị tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi phải nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ gây ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần Như vậy, người u cầu Tịa án cho ly phải chứng minh có hành vi bạo lực gia đình, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người tâm thần, người mắc bệnh khác dẫn đến khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi Hành vi bạo lực gia đình theo quy định Khoản Điều Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 TS Ngơ Thị Hường: "Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014", Tạp chí Luật học số 12/2015, Hà Nội Áp dụng pháp luật ly Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Minh Hải ; TS Bùi Minh Hồng hướng dẫn - tr22 Nếu thiếu hai yếu tố cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng khơng có quyền u cầu li hơn.4 * Cần lưu ý rằng, vợ, chồng khơng thể bộc lộ ý chí bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhân thức, làm chủ hành vi mà dẫn tới việc xác định mà hành vi lực dân người vợ, chồng khơng thể thực quyền u cầu ly hôn Trường hợp không coi hạn chế quyền u cầu ly trường hợp mà thân người lực hành vi dân khơng có khả tự thực quyền 3.3 Hạn chế quyền u cầu ly người chồng: Tham khảo từ điển Luật học từ điển Tiếng Việt, ta hiểu hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng giới hạn pháp luật, phát sinh điều kiện luật người chồng khơng có quyền u cầu ly hôn Luật HNVGĐ 2014 mở rộng điều kiện xuất phát tư mục đích bảo vệ bà mẹ trẻ em, tạo điều kiện tốt cho người phụ nữ thực tốt thiên chức làm mẹ Việc quy định điều kiện vào thời điểm khác qua điểm nhà làm luật khác Trong chế độ cũ, điều kiện hạn chế ly hôn gồm thời gian kết hôn, tuổi vợ chồng Xuất phát từ sở thực tiễn, phụ nữ trẻ em đối tượng cần thiết bảo vệ Đây nhóm người dễ bị tổn thương, q trình mang thai nguy hiểm giai đoạn nào, dễ mắc trầm cảm sau sinh,… Nếu ly hôn giai đoạn người vợ dễ bị ảnh hưởng tâm lý, gây căng thẳng, tăng nguy mắc trầm cảm, thực hành động có hại cho mẹ con; bị ép buộc từ bỏ quyền nuôi con… LHNVGĐ 2014 quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng cụ thể sau: TS Ngô Thị Hường: "Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014", Tạp chí Luật học số 12/2015, Hà Nội - Theo quy định Khoản Điều 51 LHNVGĐ 2014, người chồng khơng có quyền u cầu ly hôn với tư cách nguyên đơn trường hợp người vợ có thai, sinh ni mười hai tháng tuổi Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn chấm dứt người vợ qua thời kì mang thai, sinh ni 12 tháng tuổi Như vậy, trường hợp người vợ bị sảy thai quyền yêu cầu ly hôn người chồng phục hổi - Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn chỉ đặt người chồng mà không áp dụng người vợ Trong thời gian người vợ mang thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi, nhận thấy mâu thuẫn vợ chồng trầm trọng, tình u trách nhiệm khơng cịn, việc trì tình trạng hôn nhân gây bất lợi cho quyền lợi người vợ, ảnh hưởng đến sức khỏe người vợ, thai nhi trẻ sơ sinh người vợ gửi đơn đến Tịa án Trong trường hợp này, Tòa án xem xét giải theo thủ tục chung Đây quy định thể tính nhân đạo sâu sắc pháp luật nhân gia đình Quyền lợi trẻ em phụ nữ có thai pháp luật tơn trọng, đề cao bảo vệ chặt chẽ - Khoản Điều 51 LHNVGĐ 2014 áp dụng trường hợp người vợ mang thai với người khác, bố đứa trẻ người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Điều cho thấy kể trường hợp người chồng phát vợ ngoại tình đứa vợ mang thai, sinh hay 12 tháng tuổi khơng phải bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn – tức không quyền u cầu Tịa án cho ly - Vợ chồng nhận nuôi, đứa trẻ 12 tháng tuổi người chồng có quyền u cầu ly hay khơng? Điều cịn gây bối rối việc giải Tịa án Có Tịa khơng hạn chế ly người chồng nhận ni người vợ khơng bị tổn hại sức khỏe, tâm lý không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng có quyền yêu cầu ly - LHNVGĐ 2014 chưa có văn hướng dẫn trường hợp người vợ thời gian mang thai hộ mục đích nhân đạo thời gian sinh hộ liệu người chồng có u cầu ly khơng Tuy nhiên, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, trường hợp người vợ mang thai hộ sinh hộ người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Nếu LHNVGĐ năm 2000: Trong vào trường hợp người vợ sinh con, đứa bị chết mà người vợ khơng ni con, trường hợp người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Khi người vợ mang thai ni nhỏ, tinh thần bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực, việc sinh cịn ảnh hưởng khơng đến sức khỏe người vợ Thời gian sau sinh cồn có quan tâm từ người chồng Tuy nhiên đứa trẻ bị chết mà người chồng lại quyền yêu cầu ly trở thành cú sốc lớn người vợ Luật HNVGĐ 2014 đời khắc phục kịp thời khiếm khuyết luật HNVGĐ năm 2000 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Trong góc nhìn so sánh với LHNVGĐ năm 2000, LHNVGĐ 2014 có phần mở rộng hơn, cụ thể sau:  Về quy định Khoản Điều 51: - Trước có chồng/vợ hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tịa án gỉai ly hơn, thực trạng có nhiều trường hợp vợ chồng muốn ly tịa án khơng thể tiến hành giải được, có nhiều vụ việc kéo dài nhiều năm với nguyên nhân người vợ chồng bị lực hành vi dân Hiện mở rộng thêm chủ thể bao gồm cha mẹ, người thân thích khác hai bên có quyền u cầu Tịa án giải ly TH người vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây hành vi bạo lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ Điểm giải pháp hiệu đưa với tính nhân đạo nhằm bảo vệ quyền lợi cho vợ chồng họ bị tư cách tham gia trình tố tụng Song thực tế gặp TH mà che mẹ yêu cầu để yêu cầu giải phải đưa minh chứng: cung cấp chứng nhận pháp y tâm thần hội pháp y tâm thần theo định Luật giám định Tư pháp; cần có người làm chứng biên ghi nhận có hành vi bạo lực gia đình; phải chứng minh có mối quan hệ hành vi bạo hành bên vợ chồng với tình trạng sức khỏe nạn nhân thương tích gây phải kết hành vi bạo lực Thực tế khó khăn việc cung cấp chứng cứ, việc thực quyền cịn nhiều trở ngại5: TS Ngơ Thị Hường: "Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014", Tạp chí Luật học số 12/2015, Hà Nội – tr45, 46 + Để có chứng nhận pháp y tâm thần, quan giám định phải tuân theo quy trình kĩ thuật chung giám định pháp y tâm thần theo quy định luật Giám định tư pháp năm 2012 Do đó, người khởi kiện phải thời gian (đi lại, chờ đợi), công sức, tiền bạc để có kết luận Đây thực khó khăn người khởi kiện + Việc đưa để chứng minh nhân chứng văn xác nhận có hành vi bạo lực gia đình (như biên xử lí hành người có hành vi bạo lực…), song nhân chứng người yêu cầu giải ly hôn người khác ngại rắc rối, không muốn đứng làm nhân chứng + Về tình trạng tính mạng, sức khoẻ nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thiết nghĩ phải dựa kết luận giám định pháp y thương tích Các giám định viên phải kết luận thương tích nạn nhân kết hành vi bạo lực (do chồng vợ họ) gây thương tích mà tính mạng, sức khoẻ nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng  Về quy định Khoản Điều 51: - Quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng quy phạm pháp luật dành riêng cho nam giới, nhằm đảm bảo bình đẳng thực chất cho người phụ nữ, người vợ họ thực chức làm mẹ, mang thai, sinh con, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, đặc biệt lĩnh vực HHNVGĐ mà thực trạng Việt Nam tồn phân biệt đối xử với người phụ nữ Việc quy định riêng cho người chồng theo trường hợp phù hợp với Khoản Điều luật Bình đẳng giới năm 2006 Điều LHNVGĐ 2014 Do quy định khơng bị coi phân biệt đối xử giới, cụ thể với giới nam trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng - Tuy nhiên quy định cứng nhắc, chưa tạo chế linh hoạt, cụ thể: Trong TH dù biết ro vợ mang thai với người khác việc hạn chế quyền họ “trói buộc” danh nghĩa, họ dễ bỏ bê (ly thân, riêng chung nhà song ăn ngủ riêng, không quan tâm vợ đứa trẻ, nhiếc móc, xúc phạm danh dự nhân phẩm, chí BLGĐ…) lập người vợ quan hệ hôn nhân tồn - Chưa có sở pháp lí chặt chẽ cho việc áp dụng pháp luật Toà án vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ cặp vợ chồng mang thai hộ III ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Các bất cập, hạn chế trình bày phần khơng làm ảnh hưởng đến ổn định LHNVGĐ mà đến việc thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân việc thi hành pháp luật HNVGĐ Do cần xem xét hoàn thiện nội dung quy định quyền yêu cầu ly hôn luật nhân gia đình - Đặt vấn đề trường hợp người vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi, mà vợ chồng lại có đơn u cầu thuận tình ly hơn, thoả thuận vấn đề tài sản chung (nếu có), Tồ án có thụ lí đơn khơng? Nếu thụ lí phải trường hợp hày trở thành cho phép người chồng quyền u cầu ly người vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi Để đảm bảo tính chất pháp lí khoản điều 51 này, Tồ án cần giải thích cho đương cụ thể quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng thời điểm này, đồng thời hướng dẫn người vợ viết đơn u cầu ly Tồ án thụ lí đơn ly hôn theo yêu cầu bên, cụ thể người vợ - Việc thực quy định Khoản Điều 51 khó khăn thực tế, quan có thẩm quyền cần phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng theo luật Hôn nhân Gia đình 2014 – TS Hồng Thị Hải Yến để đơng đảo người dân biết đến quyền yêu cầu ly hôn này, tăng tính thực thi thực tế Từ đó, người dân có hiểu biết để bảo vệ quyền lợi cho người thân - Trường hợp người vợ, chồng thực hành vi bạo lực gia đình người chồng, vợ nên quy định cho người thân thích người bị bạo lực gia đình có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành chính, định buộc phải chấm dứt hành vi bạo lực, truy cứu trách nhiệm hình hành vi bạo lực cấu thành tội phạm theo quy định luật Phịng, chống bạo lực gia đình Bộ luật Hình Cũng quy định người thân thích người vợ chồng bị bạo lực gia đình có quyền u cầu chia tài sản chung vợ chồng; phần tài sản người vợ, chồng bị bạo lực gia đình khối tài sản chung giao cho người thân thích người quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi người vợ, chồng bị bạo lực gia đình - Đối với TH vợ mang thai người khác, người chồng có vững để chứng minh đứa trẻ khơng phải Căn kết luận giám định Cơ sở Y tế có thẩm quyền cho thấy người chồng bị vơ sinh, bị yếu sinh lí dẫn đến tinh trùng yếu khơng thể có con, hay người vợ thừa nhận đứa người chồng; người vợ mang thai thời gian người chồng làm xa nhà, vợ chồng gần gũi Và chứng Tồ án cơng nhận người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Nếu pháp luật nghiêng việc bảo vệ người vợ người có lỗi vơ hình chung phá vỡ bình đẳng vợ, chồng; ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người chồng - TH vợ sinh con, nuôi 12 tháng tuổi không may đứa bé bị chết: Có nhiều luồng ý kiến khác nhau, cần ban hành văn hướng dẫn quy định LHNVGĐ quy định rõ ràng kiện sinh người vợ coi TH hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng không vào thời điểm người vợ sinh mà kéo dài 12 tháng - TH người vợ sinh 12 tháng tuổi không nuôi con: + Nếu người vợ lí khách quan mà khơng trực tiếp nuôi thực nghĩa vụ người chồng vâcn bị hạnn chế quyền yêu cầu ly hôn + Nếu người vợ bỏ bê, khơng quan tâm chăm sóc, khơng chăm sóc con, khơng đóng góp ni dưỡng chung người chồng có chứng chứng minh bỏ mặc người thân hai bên nội ngoại hàng xóm xác minh cho bỏ mặc thiết nghĩ PL nên mở hướng cho phép người chồng có quyền yêu cầu ly hôn - TH vợ chồng nhận nuôi nưới 12 tháng tuổi: Khi giải cần xem xét mối liên hệ với luật Nuôi nuôi 2010 Theo đó, hai vợ chồng nhận ni 12 tháng tuổi người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn KẾT LUẬN Qua phân tích khía cạnh quy định quyền yêu cầu ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 cho thấy quy định có ý nghĩa pháp lý to lớn ý nghĩa đạo lý Việc mở rộng thêm chủ thể có quyền yêu cầu giải việc ly hôn đưa thêm điều kiện hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng giúp bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật HNVGĐ Ly hôn biện pháp cuối mà luật cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng mà khắc phục biện pháp khác.Vì vậy, cần giải vấn đề ly cho thoả đáng, hợp lý, hợp tình nhằm bảo đảm quyền lợi phụ nữ cái, bảo vệ lợi ích gia đình xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hơn nhân Gia đình 2000; Luật Hơn nhân Gia đình 2014; C Mác, “Bản dự luật li hôn”, C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978, tr 220; Giáo trình luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Công an Nhân dân - năm 2009; TS Ngô Thị Hường: "Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình 2014", Tạp chí Luật học số 12/2015, Hà Nội – tr45, 46; Trần Thị Lịch - Bàn quyền yêu cầu ly hôn quy định khoản Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 - Tồ án nhân dân - số 21/2019 - tr 14; Hoàng Thị Hải Yến - Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Dân chủ Pháp luật - Số 9/2016, tr 14 – 18; Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 : luận văn thạc sĩ luật học - Lê Thị Huyền Trang ; PGS TS Ngô Thị Hường hướng dẫn; Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền u cầu ly Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La - luận văn thạc sĩ Luật học - Nguyễn Thị Bích Ngọc ; PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh hướng dẫn; Chế định ly hôn Dự thảo Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi Nguyễn Văn Cừ, TS Khoa Pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208128; 10 https://www.luatvietphong.vn/quyen-yeu-cau-ly-hon-theo-luat-hon- nhan-va-gia-dinh-2014-n9514.html; 11 Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn pháp luật Việt Nam https://luatdaiha.com/han-che-quyen-yeu-cau-ly-hon-trong-phap-luatviet-nam-13092915.html; 12 Hoàn thiện quy định Luật Hơn nhân gia đình https://baomoi.com/hoan-thien-cac-quy-dinh-cua-luat-hon-nhan-va-giadinh/c/32857179.epi; 13 http://www.lsdanang.com/c67-i110/dich-vu/tu-van-ly-hon/mot-so-y- kien-ve-han-che-quyen-ly-hon-theo-luat-hn-gd-2014.html ... VỀ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2 014 1 Khái niệm ly hôn Khái niệm quyền yêu cầu ly hôn: .2 Nội dung quyền yêu cầu ly hôn: .3 3.1 Quyền. .. khơng thể thực quyền yêu cầu ly hôn Trường hợp không coi hạn chế quyền yêu cầu ly trường hợp mà thân người lực hành vi dân khơng có khả tự thực quyền 3.3 Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng:... vào trường hợp luật định Nội dung quyền yêu cầu ly hôn: 3.1 Quyền u cầu ly vợ, chồng: Vợ, chồng bình đẳng quyền yêu cầu ly hôn nhau, trừ số trường hợp người chồng bị hạn chế số đặc điểm giới Vợ,

Ngày đăng: 21/03/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w