Giáo dục Luật bình đẳng giới theo tiếp cận phát triển cộng đồng cho thanh niên người dân tộc Thái tại thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái

122 300 0
Giáo dục Luật bình đẳng giới theo tiếp cận phát triển cộng đồng cho thanh niên người dân tộc Thái tại thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - SA HUY HỒNG GIÁO DỤC LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CHO THANH NIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THÁI TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Quang Uẩn HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Ngƣời cam đoan Sa Huy Hoàng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng với đề tài “ Giáo dục Luật bình đẳng giới theo tiếp cận phát triển cộng đồng cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái” kết trình cố gắng không ngừng thân, giúp đỡ, động viên khích lệ thầy giáo, bạn đồng nghiệp người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn người giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu.Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Quang Uẩn tận tình hướng dẫn luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Tâm lý giáo dục học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc học tập, nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Sa Huy Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO THANH NIÊN LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THÁI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu bình đẳng giới giáo dục Luật bình đẳng giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Khái quát Luật bình đẳng giới 17 1.2.1 Mục tiêu bình đẳng giới 17 1.2.2 Các nguyên tắc bình đẳng giới: 18 1.2.3 Chính sách Nhà nước bình đẳng giới 18 1.2.4 Nội dung quản lý sách bình đẳng giới 19 1.2.5 Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình 19 1.2.6 Trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực Luật bình đẳng giới 22 1.3 Giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên ngƣời dân tộc Thái 28 1.3.1 Thanh niên người dân tộc Thái 28 1.3.2 Các đặc điểm tâm lí, văn hố xã hội niên người dân tộc Thái 29 1.3.3 Giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái 35 Tiểu kết chƣơng 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO THANH NIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THÁI TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 47 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 47 2.2 Thực trạng thực bình đẳng giới niên ngƣời dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ - tỉnh Yên Bái 55 2.2.1 Thực quy định bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội 55 2.2.2 Đánh giá chung tình hình thực bình đẳng giới niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái 65 2.3.Thực trạng giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái Nghĩa Lộ 67 2.3.1 Nhận thức niên dân tộc Thái bình đẳng giới 67 2.3.2 Thực trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Nghĩa Lộ 69 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực Luật Bình đẳng giới 84 Tiểu kết chƣơng 87 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO THANH NIÊN NGƢỜI DÂN TỘC THÁI TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 88 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục 88 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục Luật bình đẳng giới 88 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng giáo dục Luật bình đẳng giới 89 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp đối tượng 92 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu giáo dục 93 3.2 Các biện pháp giáo dục 93 3.2.1 Biện pháp1: Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục việc giáo dục Luật bình giới cho niên dân tộc Thái 93 3.2.2 Biện pháp 2: Giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng 95 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức, kĩ giáo dục bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái qua lớp bồi dưỡng 97 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hình thức giáo dục thông qua câu lạc bộ, sinh hoạt văn hoá cộng đồng; lễ hội; phong trào niên 98 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện giáo dục, chế sách cho giáo dục Luật bình đẳng giới 99 3.3 Mối quan hệ biện pháp 100 3.4 Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 101 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC BẢNG Bảng Thực bình đẳng giới lĩnh vực trị 55 Bảng Thực bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế 57 Bảng Thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 59 Bảng Thực bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế 61 Bảng Thực bình đẳng giới lĩnh vực gia đình 63 Bảng Kết việc thực bình đẳng giới niên dân tộc Thái 67 Bảng Thực mục tiêu nội dung giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái 70 Bảng Thực hình thức giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái 73 Bảng Thực phương pháp giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái 76 Bảng10 Thực trạng biện pháp giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái 78 Bảng 11 Kết giáo dục Luật Bình đẳng giới 80 Bảng 12 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Luật Bình đẳng giới 84 Bảng 13 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 101 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp: 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNCS HCM : Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh LHPN TP : Liên hiệp phụ nữ thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : Trung học phổ thông NĐ : Nghị định CP : Chính phủ ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn UBND : Ủy ban nhân dân 10 HPN : Hội phụ nữ 11 MTTQ : Mặt trận tổ quốc 12 BDT : Ban Dân tộc 13 BĐG : Bình đẳng giới 14 TDTT : Thể dục thể thao 15 DS KHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về lý luận Vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế- xã hội Bất bình đẳng giới nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở quyền bình đẳng người, hạn chế hội tăng thu nhập gây nên nhiều tổn thất khác cho xã hội Về mặt pháp lý, thực chất vấn đề bình đẳng giới qui định nhiều văn khác chưa tập trung, thống Chưa có văn Luật riêng lĩnh vực Để khắc phục tình trạng trên, với văn pháp luật liên quan Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2006 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Đây sở pháp lý để xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Đồng thời khẳng định quan tâm Việt Nam trình thực mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực quốc tế - Nghiên cứu giáo dục Luật bình đẳng giới góp phần cụ thể hố làm phong phú vấn đề lý luận thực Quyền người, Quyền bình đẳng giới người - Lý luận giáo dụcLuật bình đẳng giới cho hệ trẻ, giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái (cộng đồng trẻ tuổi người dân tộc người) - Góp phần làm phong phú lý luận giáo dục phát triển cộng đồng 1.2 Về thực tiễn Thực tế cho thấy thực trạng bất bình đẳng giới, khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới Việt Nam tồn đời sống xã hội, miền núi vùng dân tộc người rõ nét như: định kiến giới, bạo lực gia đình, bất bình đẳng vị trí, vai trị phụ nữ so với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội đời sống gia đình - Luận văn góp phần tìm hiểu đánh giá trạng bình đẳng giới, trạng giáo dục luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái, từ mặt làm được, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế triển khai giáo dục thực bình đẳng giới đồng bào dân tộc Thái để có biện pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên tốt - Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc với 30 dân tộc anh em chung sống Tỉ lệ người đồng bào dân tộc người chiếm khoảng 56,5% dân số tồn tỉnh1 Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao mặt dân trí cịn thấp phát triển không Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chưa xoá bỏ Thanh niên nam nữ phải chịu thiệt thòi mặt vật chất lẫn tinh thần, phải chịu bất bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, đặc biệt gia đình người đồng bào dân tộc người Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Giáo dục Luật bình đẳng giới theo tiếp cận phát triển cộng đồng cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn bình đẳng giới, giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái từ đề xuất biện pháp giáo dục nhằm giúp cho việc giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên dân tộc tốt hơn, góp phần thực Luật bình đẳng giới vùng dân tộc người có kết Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2015 Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, huy động nguồn lực kinh tế tổ chức phi phủ; tổ chức từ thiện; cá nhân nhà hảo tâm,…để nâng cao chất lượng sở vật chất, điều kiện, phương tiện giáo dục Luật bình đẳng giới.` 3.3 Mối quan hệ biện pháp BP1 BP2 BP5 BP3 BP4 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp: Trong biện pháp biên pháp 1: Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục việc giáo dục Luật bình giới cho niên dân tộc Thái đóng vai trị chủ cơng, chủ đạo mang tính mục tiêu định Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện giáo dục, chế sách cho giáo dục Luật bình đẳng giới mang tính tiền đề Các biện pháp cịn lại mang tính điều kiện ảnh hưởng lớn đến kết giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Giữa biện pháp nêu có tương quan định hỗ trợ lẫn Cần có đồng việc thực biện pháp giáo dục luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Các biệc pháp phải tiến hành đồng thời, song song trì lâu dài thực đạt hiệu giáo dục luật bình đẳng giới cho niên người thái thị xã nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái 100 3.4 Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Bảng 13 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất điểm  ĐTB  điểm Stt Các biện pháp đề xuất Tiếp tục nâng cao nhận thức chủ Mức độ cần Mức độkhả thiết thi ĐTB thể giáo dục Luật Bình đẳng giới cho 2,74 ĐLC ĐTB ĐLC Tƣơng quan r p 0,32 2,53 0,49 0,54 0,00 0,35 2,48 0,51 0,52 0,00 0,39 2,40 0,47 0,46 0,00 0,46 2,43 0,41 0,38 0,00 0,43 2,32 0,47 0,42 0,00 0,39 2,43 0,47 niên dân tộc Thái Giáo dục Luật Bình đẳng giới qua phương tiện truyền thông, thông tin 2,67 đại chúng địa phương Bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục bình đẳng giới cho niên 2,52 người dân tộc Thái qua lớp bồi dưỡng Tăng cường tổ chức có hiệu hình thức giáo dục: sinh hoạt câu lạc 2,47 bình đẳng giới; sinh hoạt văn hóa, lễ hội cộng đồng; tổ chức phong trào thiếu niên Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện, yếu tố quản lý, chế, 2,38 sách cho giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái Điểm trung bình 2,56 101 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất cao, đặc biệt kết nhận thức mức độ cần thiết, bật kết nhận thức biện pháp "Tiếp tục nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái", với ĐTB = 2,74, đồng thời biện pháp có kết khảo nghiệm nhận thức mức độ khả thi cao nhất, với ĐTB = 2,53 Trên sở nhận thức đắn điều kiện quan trọng khâu để thực tốt biện pháp khác việc nâng cao kết giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Cùng với việc nâng cao nhận thức cho niên dân tộc Thái kết khảo nghiệm biện pháp: "Giáo dục Luật Bình đẳng giới qua phương tiện truyền thơng, thông tin đại chúng địa phương" "Bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái qua lớp bồi dưỡng" đồng thời có kết nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi cao Vì vậy, cán tham gia cơng tác giáo dục Luật cần ý sử dụng phương tiện truyền thơng phối hợp với đơn vị có liên quan Đoàn niên, nhà trường để nâng cao kết nhận thức hành động bình đẳng giới cho niên Kết khảo nghiệm biện pháp "Tăng cường tổ chức có hiệu hình thức giáo dục: sinh hoạt câu lạc bình đẳng giới; sinh hoạt văn hóa, lễ hội cộng đồng; tổ chức phong trào thiếu niên" "Tăng cường cở sở vật chất, điều kiện, phương tiện, yếu tố quản lý, chế, sách cho giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái" có kết mức độ cần thiết mức độ khả thi thấp kết khảo nghiệm biện pháp cao, chứng tỏ biện pháp kết khảo nghiệm thấp có kết tốt Anh Lị Mí S, giáo viên trung học sở người dân tộc Thái chia sẻ: "Chúng thấy biện pháp có ý nghĩa để thay đổi quan niệm bình đẳng giới người Thái chúng tơi để phụ nữ có bình đẳng với nam giới, để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình cịn xảy nhiều gia đình" Bên cạnh kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi cao hai mức độ cịn có tương quan thuận mức Như vậy, hồn tồn có sở để khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi 102 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn tập trung phân tích, làm rõ yêu cầu khách quan quan điểm, phương hướng số giải pháp việc hồn thiện q trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ Những biện pháp mà luận văn đưa dựa sở việc phân tích vấn đề lý luận giáo dục Luật bình đẳng giới, đặc điểm trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ Các biện pháp thể hồn chỉnh, có quan hệ chặt chẽ với nên cần tiến hành đồng để tạo hiệu cao cho trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ Giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái cần giải đồng thống tất biện pháp nhằm khơng ngừng hồn thiện q trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Tháitại thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: */ Về lí luận: Giáo dục luật bình đẳng giới trình đưa Luật bình đẳng giới tới tất tầng lớp xã hội phương tiện khác góc độ khác nhau, giúp cho đối tượng cần giáo dục hiểu rõ nội dung luật bình đẳng giới tầm quan trọng phát triển chung toàn xã hội Giáo dục luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái trình đưa Luật bình đẳng giới đến với tầng lớp niên người dân tộc Thái Giúp họ hiểu nhận thức nội dung Luật bình đẳng giới quan trọng vấn đề bình đẳng giới tác động tới phát triển cộng đồng người Thái - Quá trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái gồm vấn đề sau: Mục tiêu giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Nội dung giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Các phương pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Các biện pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Sử dụng phương tiện, điều kiện, môi trường thực tế cộng đồng người dân tộc Thái để giáo dục Luật bình đẳng giới Đánh giá kết giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái qua đợt kiểm tra, khảo sát thực tế tổ chức có trách nhiệm lĩnh vực Giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Nghĩa Lộ, Yên Bái - Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái địa bàn thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái: 104 + Nhóm yếu tố chủ quan phía chủ thể giáo dục Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống niên dân tộc Thái bình đẳng giới Nhu cầu, mong muốn hiểu biết thực hành vi bình đẳng giới Vai trị tổ chức trị - xã hội: quyền địa phương, Đoàn niên, Hội Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc + Nhóm yếu tố khách quan Tình hình kinh tế - trị - xã hội Nghĩa Lộ Bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, hương ước dân tộc Thái Truyền thống giáo dục gia đình Phát triển cộng đồng Phát triển xã hội Cơ chế, sách Nhà nước, quy định, quy chế bình đẳng giới Xu hội nhập, giao lưu dân tộc cộng đồng quốc tế */ Về thực tiễn: Bình đẳng giới lĩnh vực trị niên dân tộc Thái tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội cộng đồng niên người Thái, cán người dân có thống đánh giá việc thực bình đẳng giới niên dân tộc Thái Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế niên dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ nhiều hạn chế, thân niên dân tộc Thái, với nữ niên chưa tự tin để vươn lên tuyển dụng lao động, điều kiện lao động cho giới có chênh lệch Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, bình đẳng giới đạt nhiều tiến bộ, lựa chọn ngành nghề, phụ nữ đào tạo, bồi dưỡng hồ trợ kinh phí, việc thụ hưởng sách đào tạo việc hỗ trợ đào tạo nghề, làm cho niên dân tộc Thái có sơ hội hịa nhập với xã hội ngày cao 105 Thực trạng bình đẳng giới lĩnh vực khoa học, cơng nghệ lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục thể thao đạt kết thấp Giữa cán người dân chưa có đồng thuận để tham gia phối hợp nâng cao kết bình đẳng giới, ngoại trừ bình đẳng giới lĩnh vực y tế đạt số tiến chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Kết thực bình đẳng giới gia đình nói chung cịn hạn chế, cán người dân tương đối thống số nội dung việc khiếm khuyết nhân, kế hoạch hóa gia đình song cịn số nội dung chưa có khác biệt rõ sở hữu tài sản, chăm sóc */ Đề xuất biện pháp giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ - Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục việc giáo dục Luật bình giới cho niên dân tộc Thái - Giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ giáo dục bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái qua lớp bồi dưỡng - Tổ chức hình thức giáo dục thông qua câu lạc bộ, sinh hoạt văn hoá cộng đồng; lễ hội; phong trào niên - Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện giáo dục, chế sách cho giáo dục Luật bình đẳng giới */ Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất cao, đặc biệt kết nhận thức mức độ cần thiết, bật kết nhận thức biện pháp "Tiếp tục nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái", 106 Cùng với việc nâng cao nhận thức cho niên dân tộc Thái kết khảo nghiệm biện pháp: "Giáo dục Luật Bình đẳng giới qua phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng địa phương" "Bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái qua lớp bồi dưỡng" đồng thời có kết nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi cao Kết khảo nghiệm biện pháp "Tăng cường tổ chức có hiệu hình thức giáo dục: sinh hoạt câu lạc bình đẳng giới; sinh hoạt văn hóa, lễ hội cộng đồng; tổ chức phong trào thiếu niên" "Tăng cường cở sở vật chất, điều kiện, phương tiện, yếu tố quản lý, chế, sách cho giáo dục Luật Bình đẳng giới cho niên dân tộc Thái" có kết mức độ cần thiết mức độ khả thi thấp kết khảo nghiệm biện pháp cao, chứng tỏ biện pháp kết khảo nghiệm thấp có kết tốt Khuyến nghị: */ Với Ủy ban nhân dân thị xã Nghĩa Lộ quan, tổ chức trị xã hội: Một là, thường xun rà sốt, hệ thống hố pháp luật bình đẳng giới hành, loại bỏ mâu thuẩn, chồng chéo, đồng thời xây dựng qui phạm pháp luật bình đẳng giới với chế tài theo hướng thích hợp với điều kiện địa phương nhằm phát huy có hiệu quyền phụ nữ dân tộc Thái lĩnh vực, trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội đời sống dân sự, nhân gia đình, bảo đảm cho phát triển tiến đầy đủ phụ nữ dân tộc Thái; Hai là, coi trọng việc phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, phổ biến giáo dục Luật Bình đẳng giới nói riêng, khơng cho phụ nữ người dân tộc Thái mà cịn cho cơng dân, công chức nhà nước, người 107 có thẩm quyền việc tổ chức thực bảo vệ pháp luật Đưa giáo dục Luật bình đẳng giới vào loại hình trường học, đơn vị sở Ba là, hoàn thiện tổ chức, hoạt động quan thị xã Hội phụ nữ, đồn niên, ban tiến phụ nữ,…; phát triển tổ chức nghề nghiệp tư vấn, hỗ trợ cho niên người dân tộc Thái, nhằm tăng cường họ khả năng, lực chọn, tiếp cận khả sử dụng có hiệu phương thức, quan, tổ chức để bảo vệ tốt quyền tự */Với niên người Thái: Tích cực học tập, nâng cao trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống niên dân tộc Thái Có ý thức đắn việc thực quy định Luật pháp nói chung Luật bình đẳng giới nói riêng Hướng dẫn người khác thực hành vi mực bình đẳng giới Có ý thức khắc phục tình trạng phân biệt đối xử giới khoảng cách giới thực tế Giáo dục thành viên gia đình có trách nhiệm chia sẻ phân công hợp lý công việc gia đình; quyền lợi nghĩa vụ thành viên gia đình Phê phán, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới Giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức cơng dân */ Tóm lại: Xuất phát từ đặc điểm vai trò niên người dân tộc Thái, từ thực tiễn trình giáo dục Luật bình đẳng giới thực pháp luật bình đẳng giới, luận văn đề xuất số biện pháp hồn thiện q trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Giáo dục Luật 108 bình đẳng giới cho niên người dân tộc Tháikhông phải ưu tiên đơn họ niên người dân tộc Thái mà tạo hội cần thiết cho phụ nữ dân tộc Thái nắm bắt trình vận động đời sống xã hội, tự thân phấn đấu vươn lên, tự định vận mệnh Trong trình thực giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Tháivẫn điểm chưa hợp lý nhiều qui định pháp luật nằm văn chưa thật vào sống Trên thực tế, phụ nữ dân tộc Thái chịu nhiều thiệt thòi, vất vả Từ phân tích thực trạng thực giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ, luận văn bước đầu đưa số biện pháp cụ thể, đưa số qui phạm chế thực giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái nhằm góp phần hồn thiện quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Giáo dục Luật bình đẳng giới theo tiếp cận phát triển cộng đồng cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái” khơng nằm ngồi mục đích Với tầm hiểu biết hạn chế phạm vi có hạn luận văn này, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề trình giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộđể từ kiến nghị biện pháp hồn thiện giáo dục Luật bình đẳng giới Việt Nam thời gian tới; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào phát triển vấn đề giáo dục Luật bình đẳng giới cho người dân tộc Thái vấn đề giáo dục Luật bình đẳng giới Việt Nam đà hội nhập với giới 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước CEDAW 1981,(1999) NXB Phụ nữ, Hà Nội Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới( 2007) NXB Lao động xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000) Xã hội học giới phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Chiêu Nghi, Giới dự án phát triển (2001) NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Luật Bình đẳng giới trách nhiệm quản lý nhà nước bình đẳng giới phối hợp thực quản lý Nhà nước bình đẳng giới Nghị định số 48/2009/ NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Nghị định số 55/2009/ NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 việc phê duyệt chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định số 1696/QĐ-TTg ngày 2/10/2015 việc phê duyệt chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020 10 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, NXB Chính trị quốc gia 11 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Bộ Luật hình 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Bộ Luật dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Luật Bình đẳng giới 2006, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 14 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2007) Bộ Luật Lao động 1994, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật Hơn nhân Gia đình 2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2007) Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2007) Luật Bảo hiểm xã hội 2006, NXB Lao động, Hà Nội 18 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008) Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008) Nghị định 70/2008/NĐ-CP( 4/6/2008) quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Bình đẳng giới 20 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2009) Nghị định 08/2009/NĐ-CP( 4/2/2009) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình 21 Sổ tay tun truyền Luật Bình đẳng giới (2007) NXB Lao động xã hội, Hà Nội 22 Ngơ Bá Thành (2001) “Sự bình đẳng hội kinh tế phụ nữ pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam”; “Đưa vấn đề giới vào phát triển: thông qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói”, Nxb Văn hóa - Thơng tin 23 Đỗ Thị Thạch (2005) Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 24 Lê Thi (2004) - Viện khoa học xã hội Việt Nam: “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững”, Nxb Khoa học xã hội 111 25 Lê Ngọc Văn (2006) Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Gia đình giới: “Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới”, Nxb Khoa học xã hội 26 Viện gia đình giới, Nghiên cứu gia đình giới, 19 số 1/2009 27 Hoàng Thị Hải Yến (2007) Chuyên đề pháp luật bình đẳng giới, Trường đại học khoa học Huế 112 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2015 [2] Viện gia đình giới, Nghiên cứu gia đình giới, 19 số 1/2009 [3] Đặc san Bình đẳng giới số 09/2012 [4] Báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) công bố Ngày Quốc tế cho trẻ em gái 11/10/2016 [5] http://text.123doc.org/document/1226915-bao-cao-van-de-binh- dang-gioi-tren-the-gioi-doc.htm [6] Đề tài cấp Bộ Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Thị Nguyệt [7] http://text.123doc.org/document/1134783-thuc-trang-bat-binh- dang-gioi-o-viet-nam-trong-nhung-nam-gan-day-mot-so-dinh-huong-va-giaiphap.htm [8] http://text.123doc.org/document/1226915-bao-cao-van-de-binh- dang-gioi-tren-the-gioi-doc.htm [10] Báo Nhân dân điện tử số ngày Thứ Hai, 07/03/2016, [12] Trang điện tử Ủy ban Dân tộc [13] Hướng dân thực điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh khóa X [14] http://text.123doc.org/document/1683571-de-tai-5-y-thuc-xa-hoihinh-thai-y-thuc-xa-hoi-potx.htm [15] http://thichhohap.com/cam-tinh-dang/quan-niem-van-hoa-la-nentang-tinh-cua-xa-hoi-trong-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-viii.html [16] Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Yên Bái 113 [17] Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái [18] Trang thông tin điện tử UBND thị xã Nghĩa Lộ [19] http://dulichsvietnam.vn/dia-danh-du-lich-mien-bac/dia-danh-dulich-tai-yen-bai/thi-xa-nghia-lo-119.html [20] http://sotttt.yenbai.gov.vn/Pages/Gioi-Thieu-Chung.aspx [21] http://thixanghialo.yenbai.gov.vn/Pages/Gioi-Thieu-Chung.aspx [22] http://thixanghialo.yenbai.gov.vn/Pages/Lich-Su-Van-Hoa.aspx 114 ... học giáo dục chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng với đề tài “ Giáo dục Luật bình đẳng giới theo tiếp cận phát triển cộng đồng cho niên người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái? ??... bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái 1.3.3 Giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái 1.3.3.1 Khái niệm giáo dục Luật bình đẳng giới, giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người. .. giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái Chương 2: Thực trạng thực bình đẳng giới thực trạng giáo dục Luật bình đẳng giới cho niên người dân tộc Thái địa bàn thị xã Nghĩa Lộ tỉnh

Ngày đăng: 07/06/2017, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan