Luật biển quốc tế là một ngành luật của Luật quốc tế, luật biển hình thành và phát triển dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế: bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; cấm sử dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực; giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình;…Song bên cạnh đó, biển có những đặc thù rất riêng, vì thế Luật biển cũng có những nguyên tắc riêng của nó: nguyên tắc tự do biển cả; nguyên tắc đất thống trị biển; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc di sản chung của loài người. Mỗi nguyên tắc đều giữ vai trò quan trọng nhất định. Trong lý thuyết về lãnh thổ, lãnh thổ đất là cơ sở để xác lập các vùng lãnh thổ khác, như vùng biển, vùng trời và vùng lòng đất. Chính vì vậy, trong khuôn khổ bài tiểu luận sẽ đi sâu vào một nguyên tắc cơ bản và quan trọng của Luật biển quốc tế hiện đại, đó là nguyên tắc đất thống trị biển, thông qua đề bài số 04: “Phân tích ảnh hưởng của nguyên tắc đất thống trị biển tới việc xác định ranh giới và quy chế pháp lý của vùng thềm lục địa.”
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI ĐỀ BÀI: 04 Phân tích ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển tới việc xác định ranh giới quy chế pháp lý vùng thềm lục địa HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : NHÓM : Hà Nội, 2021 ĐỀ BÀI SỐ 04: Phân tích ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển tới việc xác định ranh giới quy chế pháp lý vùng thềm lục địa MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT ĐQKT UNCLOS 1982 QG ICJ : : : : TLĐ : Đặc quyền kinh tế Công ước Luật biển 1982 Quốc gia Tịa án cơng lí quốc tế Liên hợp quốc Thềm lục địa MỞ ĐẦU Luật biển quốc tế ngành luật Luật quốc tế, luật biển hình thành phát triển dựa nguyên tắc Luật quốc tế: bình đẳng chủ quyền quốc gia; cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình;…Song bên cạnh đó, biển có đặc thù riêng, Luật biển có nguyên tắc riêng nó: nguyên tắc tự biển cả; nguyên tắc đất thống trị biển; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc di sản chung loài người Mỗi nguyên tắc giữ vai trò quan trọng định Trong lý thuyết lãnh thổ, lãnh thổ đất sở để xác lập vùng lãnh thổ khác, vùng biển, vùng trời vùng lịng đất Chính vậy, khn khổ tiểu luận sâu vào nguyên tắc quan trọng Luật biển quốc tế đại, nguyên tắc đất thống trị biển, thơng qua đề số 04: “Phân tích ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển tới việc xác định ranh giới quy chế pháp lý vùng thềm lục địa.” Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực làm, song cịn tồn mặt hạn chế, thiếu sót kiến thức Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo để thân có thêm kinh nghiệm đề tài lần sau Em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Công pháp quốc tế, Khoa Pháp luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hội học tập thực đề tài tiểu luận này! NỘI DUNG Lịch sử hình thành nguyên tắc đất thống trị biển vùng thềm lục địa: Đất thống trị biển thể cụ thể học thuyết Res nullius – thuyết lãnh thổ kế cận 1, cho phép quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quốc gia hướng biển Do đó, lãnh thổ đất liền vùng biển có mối quan hệ tương hỗ: “Nếu có lãnh thổ đất liền (ven biển) có quyền có vùng biển ngược lại, khơng có quyền vùng biển mà khơng có lãnh thổ đất liền2.” Trong trình phát triển, số quốc gia ý thức tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên vùng thềm khơi bờ biển với kinh tế nước nên tuyên bố giành quyền kiểm sốt song giới hạn bên ngồi TLĐ tuyên bố xác định khác nhau3 Năm 1942, lần lịch sử, vùng đáy biển lịng đất đáy biển vịnh Paria, nằm ngồi giới hạn lãnh hải mà trước ln coi phận biển hai nước Anh Venezuela phân chia với thừa nhận quyền thuộc chủ quyền quốc gia vùng đáy biển lòng đất đáy biển tương ứng Năm 1945, Tuyên bố Tổng thống Mỹ Harry Truman “Chính sách Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tài nguyên thiên nhiên đáy biển lòng đất đáy biển” thừa nhận thềm lục địa mở rộng lãnh thổ đất liền quốc gia ven biển nên thuộc quyền quốc gia Bắt đầu từ thời điểm này, học thuyết thềm lục địa bắt đầu phát triển vào sống cộng đồng quốc tế Trong vụ Ngư trường Anh – Nauy năm 1951, ICJ đưa phán có nội dung rằng: “Đất trao cho quốc gia ven biển quyền vùng nước bên bờ biển”… Tuy nhiên đến năm 1958, người ta thành cơng việc pháp điển hóa khái niệm thềm lục địa luật biển quốc Khi quốc gia có chủ quyền lãnh thổ, quốc gia có chủ quyền vùng lãnh thổ vô chủ kế cận; https://bitly.com.vn/cfdfn0; Giáo trình Luật Biển quốc tế / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Toàn Thắng ; Chu Mạnh Hùng – NXB Tư Pháp – 2019, tr 131 tế việc thông qua Công ước Geneve thềm lục địa với công ước khác Điều Công ước Geneve thềm lục địa định nghĩa thềm lục địa pháp lý sau: “ thuật ngữ "Thềm lục địa" sử dụng để (a) đáy lòng đất đáy khu vực ngầm biển nằm lãnh hải đến độ sâu 200m nước; vượt ngồi giới hạn đến độ sâu cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực ngầm biển đó; (b) để đáy lòng đất đáy biển khu vực ngầm biển tương tự tiếp giáp với bờ đảo” Nội dung tiếp tục ICJ khẳng định nhiều phán sau liên quan đến thềm lục địa: Vụ thềm lục địa Biển Bắc (tranh chấp Đức, Hà Lan, Đan Mạch) năm 1969, vụ phân định thềm lục địa Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ 1978; tranh chấp phân định biển Romania Ukraine 2009,… Ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển đến cách xác định ranh giới thềm lục địa: Trong phán ICJ vụ TLĐ Biển Bắc: “đối với thềm lục địa, nguyên tắc áp dụng đất thống trị biển”, tức đất sở pháp lý quyền lực mà quốc gia thực phần lãnh thổ mở rộng phía biển Do vậy, “các quyền mà luật quốc tế trao cho quốc gia ven biển thềm lục địa họ xuất phát từ việc vùng đáy biển xem phần lãnh thổ mà đó, quốc gia ven biển thực quyền lực họ Bởi vì, bị nước bao phủ, vùng đáy biển kéo dài, tiếp nối, mở mở rộng lãnh thổ biển.” Chính chủ quyền quốc gia ven biển lãnh thổ đất liền đương nhiên đem lại quyền chủ quyền phần TLĐ kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển Khẳng định vô quan trọng việc thiết lập sở cho việc hiểu chất thềm lục địa phải phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền Sau này, Điều 76 UNCLOS 1982 đưa khái niệm hoàn chỉnh TLĐ: “thềm lục địa quốc gia ven bờ bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lí, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” UNCLOS 1982 dựa tiêu chí “kéo dài tự nhiên” tiêu chí “khoảng cách” để xác định thềm lục địa Như vậy, sở để khẳng định quốc gia ven biển ln có quyền chủ quyền đương nhiên với tối thiểu 200 hải lý TLĐ Mỗi quốc gia ven biển quyền hưởng phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ biển, vùng đáy biển gần lãnh thổ quốc gia lãnh thổ quốc gia khác, người ta coi thuộc quốc gia khơng phải phần mở rộng tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia biển Đây yêu cầu không sửa chữa lại tự nhiên Tuy nhiên QG lạm dụng nguyên tắc đất thống trị biển để mở rộng thẩm quyền biển đơn phương yêu sách vùng biển rộng lớn không phù hợp với luật quốc tế Nếu bờ ngồi rìa lục địa tự nhiên vượt 200 hải lý quốc gia ven biển có thềm lục địa pháp lý rộng 200 hải lý (thường gọi TLĐ mở rộng TLĐ vượt 200 hải lý) Trường hợp UNCLOS 1982 cho phép quốc gia xác định theo bề dày lớp đá trầm tích theo phương pháp chân dốc lục địa (khoản Điều 76) Tuy nhiên, thềm lục địa không vượt 350 hải lý tính từ đường sở 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500m Ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển đến quy chế pháp lí thềm lục địa: Xuất phát từ chất thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung khống sản nói riêng thực nhằm mục đích quan trọng bảo vệ lợi ích quốc gia ven biển Nếu lãnh thổ quốc gia, quyền mà quốc gia tiến hành lãnh thổ quyền nhằm thực chức công quyền theo cách thức phổ biến riêng Quốc gia ven biển muốn mở rộng thềm lục địa lớn 200 hải lí tính từ đường sở cần hồn thành thủ tục quy định khoản 8,9 điều 76 UNCLOS 1982 biệt để đạt mục tiêu đối tượng tự thân quốc gia định quyền thềm lục địa luật quốc tế quy định 3.1 Quyền quốc gia ven biển: Thứ nhất, quyền chủ quyền thắm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên: Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thăm dị, khai thác tài nguyên thiên nhiên TLĐ Quyền mang tính chất tự nhiên, vốn có (ipso facto and ab initio), “không phụ thuộc vào chiếm hữu thực hay danh nghĩa vào tuyên bố rõ ràng nào” (khoản điều 77 UNCLOS 1982); Các quyền chuyển nhượng hiệu lực quốc gia ven biển Điều xuất phát từ chủ quyền vùng đất mở rộng chủ quyền việc thực quyền chủ quyền hoạt động thăm dò đáy biển khai thác tài nguyên thiên nhiên Các quyền chủ quyền quốc gia ven biển mặt thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa mang tính đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển khơng có nghĩa vụ phải chia sẻ với quốc gia Nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị TLĐ/ khơng khai thác tài ngun thiên nhiên TLĐ khơng có quyền tiến hành hoạt động này, khơng có thỏa thuận/nhất trí rõ ràng quốc gia ven biển Quốc gia ven biển cịn có quyền chủ quyền với thềm lục địa: Điều 81 UNCLOS 1982 quy định quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc “khoan thềm lục địa” mục đích quốc gia ven biển có quyền khai thác lịng đất đáy biển cách đào hầm đất, độ sâu vùng nước nơi Thứ hai, quyền tài phán quốc gia ven biển: Quốc gia ven biển có quyền tài phán đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình thềm lục địa Quyền tài phán nghiên Gồm tài nguyên vi sinh vật, tài nguyên sinh vật, thuộc loại định cư ICJ 1969 North Sea Continental Shelf Điều 85 UNCLOS 1982 cứu khoa học biển, quyền tài phán bảo vệ gìn giữ mơi trường biển tương tự vùng ĐQKT, nhằm ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán QG 3.2 Nghĩa vụ quốc gia ven biển: QG ven biển cần phải tôn trọng giới hạn định là: Tơn trọng quyền tự quốc gia khác thềm lục địa; không đương nhiên tiến hành hoạt động thăm dò khai thác trường hợp chưa phân định thềm lục địa thực nghĩa vụ chia sẻ phần lợi nhuận thu trường hợp khai thác thềm lục địa mở rộng UNCLOS 1982 quy định số nghĩa vụ quốc gia ven biển có TLĐ mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Quốc gia ven biển hải có nghĩa vụ đóng góp tiền hay vật khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật TLĐ nằm 200 hải lý Các khoản đóng góp nộp hàng năm, tính theo tồn sản phẩm thu hoạch khu vực khai thác8 Nguyên nhân thềm lục địa lãnh thổ quốc gia ven biển Thềm lục địa vùng biển lưỡng cực9, khơng hồn tồn lãnh thổ quốc gia khơng hồn tồn vùng biển quốc tế Tại đó, QG hưởng đặc quyền tiếp liền địa lý với lãnh thổ QG ven biển Trong số quyền tự chủ thể khác đảm bảo Nói cách khác, để đảm bảo hoạt động quản lý QG ven biển không làm ảnh hưởng đến quyền chủ thể khác, ảnh hưởng đến lợi ích chung LQT bảo vệ, nên song song với việc ghi nhận quyền, công ước đưa giới hạn mà QG ven biển phải tuân thủ trình thực quyền chủ quyền Đồng thời, quốc gia ven bờ “khơng cản trở gây thiệt hại” cho năm đầu miễn đóng góp; Từ năm thứ đóng góp 1% giá trị/ khối lượng sản phẩm khai thác điểm khai thác; Mỗi năm sau tăng thêm 1%, tới năm thứ 12, tỷ lệ đóng góp đạt mức 7% - mức trì khơng thay đổi cho năm – khoản điều 82 UNCLOS Pháp luật quốc tế quản lý tài nguyên khoáng sản biển thực tiễn Việt Nam : luận án tiến sĩ Luật học / Phạm Hồng Hạnh ; Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hồng Thao, PGS TS Nguyễn Thị Thuận – trang 61 10 quốc gia khác thực quyền hợp pháp họ vùng nước phía khơng phận phía vùng nước Ảnh hưởng nguyên tắc đất thống trị biển thềm lục địa lớn, nên nguyên tắc tự biển vùng có phần ảnh hưởng, thể việc quốc gia khác thềm lục địa có quyền tự hàng hải; tự hàng không; tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hướng tuyến cáp, ống phải quốc gia ven biển đồng ý 11 KẾT LUẬN Nguyên tắc đất thống trị biển nguyên tắc quan trọng Luật biển quốc tế Tuy nguyên tắc “đất thống trị biển” hướng tới bảo vệ lợi ích quốc gia ven biển, nguyên tắc thúc đẩy việc mở rộng thẩm quyền quốc gia vào không gian biển Song song với cần phải chứa hạt nhân hợp lí chia sẻ với quốc gia khác Chế độ pháp lý, chế độ chia sẻ lợi nhuận thềm lục địa phần thềm lục địa giống “mối quan hệ bù đắp cho nhau” Nói cách khác điều khoản thỏa hiệp bên quốc gia phản đối việc cho phép mở rộng ranh giới ranh giới thềm lục địa sở nguyên tắc “di sản chung loài người” bên quốc gia ủng hộ mở rộng sở viện dẫn chất thềm lục địa phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền ngập biển theo nguyên tắc đất thống trị biển, để cân chế độ pháp lý thềm lục địa vùng Do thời gian kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót bài, lần nữa, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, mơn để giúp làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tài liệu in: Giáo trình Luật Biển quốc tế / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Toàn Thắng ; Chu Mạnh Hùng – NXB Tư Pháp – 2019; Giáo trình Luật Quốc tế / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Lê Mai Anh chủ biên ; Hoàng Ly Anh – NXB CAND – năm 2019; Pháp luật quốc tế quản lý tài nguyên khoáng sản biển thực tiễn Việt Nam : luận án tiến sĩ Luật học / Phạm Hồng Hạnh ; Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hồng Thao, PGS TS Nguyễn Thị Thuận B – Tài liệu Website: Thế thềm lục địa? Phạm vi chế độ pháp lý? Theo tài liệu tuyên truyền pháp luật biển - đảo https://www.camau.gov.vn/ http://www.qil-qdi.org/land-dominates-sea-dominatesland-dominates-sea/#:~:text=It%20is%20a%20truth %20universally,the%20land%20dominates%20the%20sea Học thuyết Res nullius https://vi.wikipedia.org/wiki/Res_nullius; Đánh giá vai trò nguyên tắc tự biển đất thống trị biển - https://www.123doc.net/document/1250398danh-gia-vai-tro-cua-nguyen-tac-tu-do-bien-ca-va-dat-thong-tribien.htm; C – Các vụ việc: Tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 phán Tịa án cơng lý quốc tế http://www.worldcourts.com/icj/eng/decisions/1969.02.20_ continental_shelf.htm; Vụ ngư trường Anh – Nauy phán Tịa án cơng lý quốc tế ICJ 1951 – http://www.worldcourts.com/icj/eng/decisions/1951.12.18_ fisheries.htm; 13 14 PHỤ LỤC Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đất thống trị biển xác định thềm lục địa Việt Nam: Nguyên tắc đất thống trị biển tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam xác lập chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia biển: Do hoàn cảnh chiến tranh, Việt Nam thực có điều kiện ban hành quy định pháp luật biển kể từ năm 1977 Trong tuyên bố ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: Thềm lục địa nước CHXHCNVN bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ rìa lục địa, nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở Như vậy, phạm vi vùng biển nước ta mở rộng cách đáng kể, từ vài chục nghìn km2 lên đến khoảng triệu km2 với năm vùng biển có phạm vi chế độ pháp lý khác Nước Việt Nam khơng cịn t có dạng hình chữ S mà mở rộng hướng biển, biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà hầu khu vực Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, v.v…Thời gian qua, tiến hành nhiều hoạt động nghiên cứu, thăm dò, khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam nghiên cứu khoa học, thăm dị khai thác dầu khí, loại khoáng sản khác, thành lập cụm khoa học, kinh tế dịch vụ thềm lục địa Việt Nam, đặt dây cáp ống dẫn ngầm, có nhiều hoạt động tiến hành với hợp tác giúp đỡ nước Trong thời gian tới, hoạt động kinh tế, khoa học thềm lục địa Việt Nam diễn ngày sôi động phong phú Đến nay, nước ta thông qua đàm phán giải vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế 15 với Thái Lan (ký hiệp định năm 1997), hoạch định ranh giới thềm lục địa với Indonesia (ký Hiệp định năm 2003).Việt Nam nộp báo cáo quốc gia thực quy định Cơng ước 1982 Việt Nam tích cực tham gia hội nghị lần thứ Liên Hợp quốc Luật biển nước ký Công ước 1982 Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước ta thông qua Nghị phê chuẩn Công ước Việt Nam thức trở thành thành viên Cơng ước trước mốc 13/5/1999 Từ đến nay, Việt Nam tuân thủ cam kết nêu Công ước, tích cực hồn thiện quy định pháp luật để Việt Nam thực cách đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Nước ta, trước sau một, kiên trì chủ trương giải tranh chấp, kể tranh chấp liên quan đến biển biện pháp hồ bình Đến nay, Việt Nam bước hoàn thành việc phân định ranh giới biển với số nước láng giềng ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Thái Lan, ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc ranh giới thềm lục địa với Indonesia Sau nước ta phê chuẩn Công ước 1982, quan hữu quan khẩn trương triển khai nghiên cứu, khảo sát tồn diện tình hình địa chất, địa mạo thềm lục địa Việt Nam Đồng thời, Việt Nam tích cực học hỏi kinh nghiệm nước có trình chuẩn bị lâu dài vấn đề xác định ranh giới thềm lục địa Trên sở nghiên cứu, khảo sát phù hợp với quy định Công ước Bản hướng dẫn khoa học, kỹ thuật Uỷ ban Ranh giới Thềm Lục địa, nước ta xây dựng báo cáo quốc gia khu vực thềm lục địa phía bắc phối hợp với Malaysia xây dựng báo cáo chung khu vực phía nam Biển Đơng với đầy đủ sở pháp lý quốc tế khoa học, kỹ thuật Ngày 6/5/2009 đại diện thường trực nước ta đại diện thường trực Malaysia Liên Hợp quốc thay mặt hai nhà nước trình Uỷ ban Ranh giới Thềm Lục địa Liên Hợp quốc báo cáo chung Việt Nam Malaysia ranh giới thềm lục địa khu vực phía bắc Biển Đơng Việc nước ta trình Uỷ 16 ban Ranh giới Thềm Lục địa báo cáo nói hoạt động bình thường nhiều quốc gia khác giới làm để đảm bảo thực nguyên tắc đất thống trị biển đồng thời thực quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Luật biển năm 1982 17 ... Tịa án cơng lí quốc tế Liên hợp quốc Thềm lục địa MỞ ĐẦU Luật biển quốc tế ngành luật Luật quốc tế, luật biển hình thành phát triển dựa nguyên tắc Luật quốc tế: bình đẳng chủ quyền quốc gia; cấm... lục địa luật biển quốc Khi quốc gia có chủ quyền lãnh thổ, quốc gia có chủ quyền vùng lãnh thổ vơ chủ kế cận; https://bitly.com.vn/cfdfn0; Giáo trình Luật Biển quốc tế / Trường Đại học Luật Hà... Giáo trình Luật Biển quốc tế / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Toàn Thắng ; Chu Mạnh Hùng – NXB Tư Pháp – 20 19; Giáo trình Luật Quốc tế / Trường Đại học Luật Hà