Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống, xa xưa con người đã có nhiều hoạt động trên biển, đơn giản nhất là hoạt động đánh bắt thủy sản, vận chuyển hàng hóa và con người khai thác tài nguyên thiên nhiên từ biển. Sự phát triển của xã hội loài người ngày càng nhanh, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển . đòi hỏi nhu cầu thiết yêu của con người ngày càng lên cao. Trong đó nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng khan hiếm .con người bắt đàu hướng ra biển . Các nguồn lợi từ biển mỗi năm mang lại cho các quốc gia ven biển một khối lượng lớn tài sản như các hoạt động đánh bắt thủy hải sản, khai thác khoáng sản từ biển… Với xu thế phát triển ngày nay các quốc gia có xu thế hướng ra biển mở rộng quyền lực của các quốc gia ven biển hướng gia biển nhằm chiếm lấy tài nguyên biển phục vụ cho lợi ích quốc gia mình. Từ đó xuất hiện các vấn đề về quyền và lợi ích của các quốc gia với nhau đối với biển. Đến thế kỷ XV, các nguyên tắc lớn của luật biển đã bắt đàu hình thành. Và quá trình pháp điển hóa luật biển phát triển mạnh sau Đại chiến thế giới thứ hai. Thông qua ba hội nghị của liên hợp quốc năm 1958, 1960, 19731982. Đã thông qua công ước luật biển năm 1982 của liên hợp quốc về luật biển gồm 320 điều khoản, 17 phần và 9 phụ luc, . Công ước đã đề cập toàn diện đến tất cả các vấn đề thuộc pháp ly, kinh tến khoa khọc kỹ thuật, hợp tác, giải quyết, tranh chấp,... đối với các quốc gia. Sự ra đời của công ước luật biển và các tập quán hiện hành đã khẳng định sự tồn tại của luật biển quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc tê. Luật biển quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tê, được thiết lập bởi các quốc gia dựa trên cơ sở thỏa thuận thống nhất ý kiến nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý các vùng biển cũng như quan hệ hợp tác của các quốc gia. Trong bài tiểu luận này em sẽ trình bày về những nguyên tắc cơ bản của công ước Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982. Do kiến thức có hạn nên trong bài tiểu luận này chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót em rất mong thầy cô đóng góp ý kiến sửa chữa để cho bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
BÀI TIỂU LUẬN LUẬT CÔNG PHÁP ĐỀ TÀI: anh chị phân tích nguyên tắc luật biển quốc tê KẾT CẤU TIỂU LUẬN A/ MỞ ĐẦU B/ NỘI DUNG I/ LUẬT BIỂN Hoàn cảnh đời luật biển quốc tế Với 320 điều khoản phụ lục Công ước Luật Biển năm 1982 số nội dung quan trọng quy định: II/ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT BIỂN: Nguyên tắc tự biển cả: a Lịch sử hình thành nguyên tắc tự biển b nội dung Nguyên tắc đất thống trị a Lịch sử hình thành: b Nội dung Nguyên tắc di sản chung loài người a Lịch sử hình thành b Nội dung Nguyên tắc cơng a Lịch sử hình thành b Nội dung C/ KẾT LUẬN D/ DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ MỞ ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu sống, xa xưa người có nhiều hoạt động biển, đơn giản hoạt động đánh bắt thủy sản, vận chuyển hàng hóa người khai thác tài nguyên thiên nhiên từ biển Sự phát triển xã hội loài người ngày nhanh, khoa học kĩ thuật ngày phát triển đòi hỏi nhu cầu thiết yêu người ngày lên cao Trong nguồn tài nguyên đất liền ngày khan người bắt đàu hướng biển Các nguồn lợi từ biển năm mang lại cho quốc gia ven biển khối lượng lớn tài sản hoạt động đánh bắt thủy hải sản, khai thác khoáng sản từ biển… Với xu phát triển ngày quốc gia có xu hướng biển mở rộng quyền lực quốc gia ven biển hướng gia biển nhằm chiếm lấy tài nguyên biển phục vụ cho lợi ích quốc gia Từ xuất vấn đề quyền lợi ích quốc gia với biển Đến kỷ XV, nguyên tắc lớn luật biển bắt đàu hình thành Và trình pháp điển hóa luật biển phát triển mạnh sau Đại chiến giới thứ hai Thông qua ba hội nghị liên hợp quốc năm 1958, 1960, 1973-1982 Đã thông qua công ước luật biển năm 1982 liên hợp quốc luật biển gồm 320 điều khoản, 17 phần phụ luc, Cơng ước đề cập tồn diện đến tất vấn đề thuộc pháp ly, kinh tến khoa khọc kỹ thuật, hợp tác, giải quyết, tranh chấp, quốc gia Sự đời công ước luật biển tập quán hành khẳng định tồn luật biển quốc tế hệ thống pháp luật quốc tê Luật biển quốc tế tổng hợp nguyên tắc quy phạm luật quốc tê, thiết lập quốc gia dựa sở thỏa thuận thống ý kiến nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý vùng biển quan hệ hợp tác quốc gia Trong tiểu luận em trình bày ngun tắc cơng ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Do kiến thức có hạn nên tiểu luận chắn có nhiều thiếu sót em mong thầy đóng góp ý kiến sửa chữa tiểu luận em hoàn thiện B/ NỘI DUNG I/ LUẬT BIỂN Hoàn cảnh đời luật biển quốc tế Biển đại dương đóng vai trò quan trọng đời sống trị, kinh tế - xã hội quốc gia Vào thập kỷ đầu kỷ XX, khoa học - cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc, cho phép người vươn tới vùng biển sâu xa bờ để khai thác tài nguyên Để tạo sở pháp lý cho hoạt động đó, quốc gia ven biển ban hành luật lệ mở rộng phạm vi quyền tài phán vùng biển thềm lục địa Trong bối cảnh đó, khơng có văn pháp lý quốc tế điều chỉnh phạm vi chế độ triển khai hoạt động biển đại dương phù hợp với xu hướng phát triển chung, đồng thời trì an ninh, trật tự biển, bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng quốc tế, dẫn đến tình trạng bất công, nguy khai thác cạn kiệt tài nguyên hủy hoại môi trường biển Với cách đặt vấn đề nói trên, ngài Đại sứ Arvid Pardo, luật gia Malta (một quốc gia ven biển nhỏ bé châu Âu) khởi xướng đề nghị Liên Hiệp quốc bảo trợ Hội nghị quốc tế soạn thảo Cơng ước Luật Biển Đáp ứng nguyện vọng đáng trên, Liên Hiệp quốc tổ chức hội nghị lớn quan trọng để bàn luật biển: + Hội nghị lần thứ I tổ chức Geneva (Thụy Sĩ) vào năm 1958 thông qua công ước: Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp; Công ước biển cả; Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Công ước thềm lục địa + Hội nghị lần thứ II tổ chức Geneva vào năm 1960 với mục đích thống chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, lập trường nhóm nước khác nhau, nên hội nghị khơng đạt mục tiêu đề + Hội nghị lần thứ III chủ yếu tổ chức New York (Mỹ) Geneva với hai giai đoạn khác nhau: giai đoạn trù bị từ năm 1967 đến năm 1973 giai đoạn thức từ năm 1973 đến năm 1982 Sau năm chuẩn bị năm đàm phán, ngày 10/12/1982, Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển 107 quốc gia ký kết năm 1982, có Việt Nam, nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ quốc gia khơng có biển chấp nhận Tính đến ngày 5/6/2012, cơng ước có 162 thành viên từ khắp châu lục giới tham gia Sau Hiến chương Liên Hiệp quốc, Công ước Luật Biển 1982 đánh giá văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Công ước Luật Biển 1982 gồm 320 điều khoản Phụ lục, với 1.000 quy phạm pháp luật Công ước Luật Biển 1982 đời đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý quốc tế tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển.( trích dẫn http://vnexpress.net/) Với 320 điều khoản phụ lục Công ước Luật Biển năm 1982 số nội dung quan trọng quy định: Quốc gia ven biển thực chủ quyền đầy đủ vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng khơng 12 hải lý Tuy vậy, chủ quyền tuyệt đối tầu thuyền nước ngồi phép “đi qua vô hại” vùng lãnh hải Tầu thuyền máy bay phép “đi cảnh” qua dải hẹp, eo biển sử dụng cho hàng hải quốc tế Ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) thềm lục địa xác định dựa quy tắc áp dụng cho lãnh thổ đất liền, đá khơng thể có người sinh sống khơng có đời sống kinh tế khơng có vùng ĐQKT thềm lục địa Quốc gia có biên giới với eo biển điều tiết lưu thơng hàng hải khía cạnh khác liên quan đến lại, lưu thông Quốc gia quần đảo, tạo thành nhóm nhóm đảo liên quan gần gũi vùng nước tiếp liền, có chủ quyền vùng biển nằm đường thẳng vẽ điểm xa đảo, vùng nước bên đảo gọi vùng nước quần đảo, quốc gia thiết lập đường lại cho tầu thuyền hàng khơng, quốc gia khác hưởng quyền qua lại quần đảo tuyến đường biển định Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền vùng ĐQKT rộng tối đa 200 hải lý, tài nguyên thiên nhiên số hoạt động kinh tế, thực quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ mơi trường Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải tự hàng không tự đặt dây cáp ngầm đường ống Quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý có quyền tham gia sở công việc khai thác phần thích hợp số phần dư dôi tài nguyên sống vùng ĐQKT quốc gia ven biển khu vực tiểu khu vực; loài di cư cá sinh vật biển bảo vệ đặc biệt Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thềm lục địa (khu vực đáy biển quốc gia) việc việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Thềm lục địa kéo dài 200 hải lý từ bờ biển, kéo dài khơng q 350 hải lý điều kiện cụ thể Quốc gia ven biển chia sẻ với cộng đồng quốc tế phần lợi tức thu khai thác tài nguyên từ khu vực thềm lục địa quốc gia kéo dài 200 hải lý Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa (được thành lập theo Phụ lục II Công ước Luật biển 1982) có ý kiến quốc gia liên quan ranh giới ngồi thềm lục địa kéo dài 200 hải lý Tất quốc gia có quyền tự truyền thống hàng hải, bay qua, nghiên cứu khoa học đánh cá vùng biển quốc tế Các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với việc thông qua biện pháp để quản lý bảo tồn tài nguyên sống biển Các quốc gia có chung biên giới với biển kín nửa kín cần hợp tác với việc quản lý tài nguyên sống, có sách hoạt động mơi trường nghiên cứu khoa học Các quốc gia khơng có biển có quyền tiếp cận với biển tự cảnh thông qua nước cảnh để biển Các quốc gia phải ngăn chặn kiểm soát ô nhiểm môi trường biển phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây vi phạm nghĩa vụ quốc tế để kiềm chế nhiễm Tất nghiên cứu khoa học vùng ĐQKT thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển Tuy vậy, tất trường hợp, quốc gia ven biển có trách nhiệm đồng ý với đề nghị quốc gia khác việc nghiên cứu tiến hành mục đích hồ bình thực số yêu cầu chi tiết Các quốc gia cam kết tăng cường phát triển chuyển giao kỹ thuật biển điều kiện “ công hợp lý” có tính đến đầy đủ lợi ích hợp pháp 10 Các quốc gia thành viên phải giải biện pháp hồ bình tranh chấp liên quan đến việc hiểu áp dụng Công ước Các tranh chấp cần trình lên Tồ án quốc tế luật biển ( thành lập theo Cơng ước), trình lên Tồ án cơng lý quốc tế trọng tài Tồ án có quyền tài phán riêng biệt tranh chấp liên quan đến khai thác đáy biển (trích dẫn http://nghiencuubiendong.vn/) II/ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT BIỂN: Nguyên tắc tự biển cả: a Lịch sử hình thành nguyên tắc tự biển - Từ kỷ thứ XV, quốc gia mở rộng quyền lực biển cả, đua tranh việc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển trở nên ngày liệt,lúc người ta nhận rằng” biển khơng phải nguồn tài nguyên vô tận mà biển chung, quốc gia bình đẳng việc khai thác sử dụng biển” từ hình thành hai quan điểm, hai học thuyết trái ngược là: tự biển chủ quyền quốc gia Và cơng ước 1982 ngun tắc tự biển thừa nhận nguyên tắc luật biển quốc tế Do mà chế độ pháp lý biển tập trung chủ yếu nguyên tự biển Theo nguyên tắc này, biển đề ngỏ cho tất quốc gia có biển hay khơng có biển bình đẳng tự việc sử dụng biển b nội dung Biển tồn khách quan với vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển Do không thuộc sở hữu quốc gia nên quy chế pháp lý Biển quy chế tự do, thể hai khía cạnh: Thứ nhất, quốc gia có quyền lợi ích khác khu vực biển cả; Thứ hai, khơng có phân biệt đối xử quốc gia có vị trí hồn cảnh địa lý khác tham gia sử dụng khai thác biển Theo quy định Công ước Luật Biển 1982, nguyên tắc tự biển cụ thể hóa thành quyền tự bản, sở để hình thành quy chế pháp lý Biển Vùng Quyền tự đặc biệt bao gồm: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép; Tự đánh bắt hải sản;Tự nghiên cứu khoa học Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác, quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động Vùng (Điều 87 Công ước Luật Biển 1982) “ĐIỀU 87 Tự biển Biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển Quyền tự biển thực điều kiện quy định Công ước hay quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định Đối với quốc gia dù có biển hay khơng có biển, quyền tự đặc biệt bao gồm: a) Tự hàng hải; b) Tự hàng không; c) Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ Phần VI; d) Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép, với điều kiện tuân thủ phần VI; e) Tự đánh bắt hải sản điều nêu Mục 2; f) Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ Phần VI VIII 2 Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quân đến hoạt động Vùng.”(công ước luật biển 1982) Tự hàng hải: “ĐIỀU 90 Quyền hàng hải Mỗi quốc gia quy định điều kiện cho phép tàu thuyền mang quốc tịch nước mình, điều kiện đăng ký tàu thuyền lãnh thổ điều kiện cần phải có tàu thuyền quyền treo cờ nước Các tàu thuyền mang quốc tính quốc gia mà chúng phép treo cờ Cần phải có mối quan hệ thực chất quốc gia tàu Quốc gia cho phép tàu thuyền treo cờ nước cấp cho tàu thuyền tài liệu có liên quan đến mục đích đó” (cơng ước luật biển 1982) Tự dàng hải quyền liên quan đến lại di chuyển biển Gồm quyền tự lại phản đổi tự lại + tàu thuyền có quyền tự lại biển chịu quản lý theo hiến pháp pháp luật mà tàu, thuyền mang cờ Tàu quân tàu Nhà nước dùng cho hoạt động phi thương mại hoạt động biển hưởng quyền bất khả xâm phạm quyền miễn trừ tài phán quốc gia khác, ngồi quốc gia mà tàu mang quốc kì theo điều 95, 96 Tự đánh bắt hải sản: “ĐIỀU 116 Quyền đánh bắt biển Tất quốc gia có quyền cho cơng dân đánh bắt biển cả, với điều kiện: a) Tuân theo nghĩa vụ ghi công ước; b) Tôn trọng quyền nghĩa vụ lợi ích quốc gia ven biển trù định, đặc biệt Điều 63, khoản Điều từ 64 đến 67; c) Tuân theo mục này” Theo quốc gia có quyền tự đánh bắt tài nguyên sinh vật biển Tàu thuyền công dân quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, khu vực biển đánh bắt hải sản tùy theo khả người vào thời điểm mà họ muốn phương tiện đánh bắt Áp dụng cho vùng biển Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm: Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền đặt dây cáp ống dẫn ngầm biển quốc gia không cản trở đến việc lắp đặt sử dụng sửa chữa dây cáp ống dẫn ngầm quốc gia khác Tự hàng không: Trong vùng trời quốc tế quốc gia có quyền tự hàng khơng Các phương tiện tàu bay có quyền tự hoạt động vùng trời quốc tế chịu quyền tài phán quốc gia mang quốc tịch Và phải tuân thủ quy định luật hàng không, đảm bảo an toàn Đây quyền tự bổ sung trình phát triển Luật biển quốc tế, đồng thời thừa nhận nguyên tắc chuyên biệt Luật Hàng không quốc tế Tự nghiên cứu khoa học biển tư xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép: Theo quy định công ước luật biển 1982, quốc gia có quyền tự nghiên cứu khoa học, tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác Luật quốc tế cho phép Tuy nhiên, việc vùng đặc quyền kinh tế thành lập với chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở quyền quốc gia ven biển thềm lục địa có chiều rộng tối thiểu 200 hải lý tối đa 350 hải lý 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2500m quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc xây dựng thiết bị, đảo nhân tạo nghiên cứu khoa học nên hạn chế phần lớn phạm vi không gian quyền tự Đây hai quyền tự bổ sung cho nội dung nguyên tắc tự biển cả, Nguyên tắc đất thống trị c Lịch sử hình thành: Nguyên tắc “đất thống trị biển” thể cụ thể thuyết Mere Clausum Đây nguyên tắc Luật Tập quán, hình thành từ thực tiễn xét xử Tòa án Cơng lý Quốc tế Trong phán lịch sử Tòa án phân định Thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/02/1969, Tòa khẳng định: Thềm lục địa quốc gia phải kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền khơng cản trở kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền nước khác d Nội dung Theo nguyên tắc, việc mở rộng chủ quyền quốc gia biển tách rời yếu tố chủ quyền lãnh thổ Yếu tố lãnh thổ theo ghi nhận nguyên tắc lãnh thổ đất (bao gồm đảo tự nhiên quần đảo) Nguyên tắc “đất thống trị biển” có ý nghĩa quan trọng quốc gia ven biển quốc gia phát triển Nó sở để khẳng định chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, góp phần giải cơng hiệu tranh chấp biển quốc gia Tại Điều 76 Công ước Luật Biển 1982: “ Định nghĩa thềm lục địa Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Thềm lục địa khơng mở rộng ngồi giới hạn nói khoản từ đến Rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành đáy biển tương ứng với thềm, dốc bờ, lòng đất đáy chúng Rìa lục địa khơng bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dải núi đại dương chúng, khơng bao gồm lòng đất đáy chúng a) Theo công ước, quốc gia ven biển xác định bờ ngồi rìa lục địa mở rộng 200 hải lý đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải bằng: i Một đường vạch theo khoản 7, cách nối điểm cố định tận mà bề dày lớp đá trầm tích phần trăm khoảng cách từ điểm xét chân dốc lục địa hay, ii Một đường vạch theo khoản 7, cách nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý; b) Nếu khơng có chứng ngược lại, chân dốc lục địa trùng hợp với điểm biến đồi độ dốc rõ nét dốc Các điểm cố định xác định đáy biển, đường ranh giới thềm lục địa vạch theo khoản 4, điểm a), điểm nhỏ i) ii), nằm cách điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khoảng cách không vượt 350 hải lý nằm cách đường đẳng sâu 2500m đường nối liền điểm có chiều sâu 2500m, khoảng cách khơng 100 hải lý Mặc dù có khoản 5, dải núi ngầm, ranh giới thềm lục địa không vượt đường vạch cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 350 hải lý Khoản không áp dụng cho địa hình nhơ cao mặt nước tạo thành yếu tố tự nhiên rìa lục địa, thềm, ghềnh, sông núi, bãi mỏm Quốc gia ven biển ấn định ranh giới thềm lục địa mình, thềm mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cách nối liền điểm cố định xác định hệ tọa độ kinh vĩ độ, thành đoạn thẳng dài không 60 hải lý Quốc gia ven biển thông báo thông tin ranh giới thềm lục địa mình, thềm mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, cho ủy ban ranh giới thềm lục địa thành lập theo Phụ lục II, sở đại diện công địa lý Ủy ban gửi cho quốc gia ven biển kiến nghị vấn đề liên quan đến việc ấn định ranh giới thềm lục địa họ Các ranh giới quốc gia ven biển ấn định sở kiến nghị dứt khốt có tính chất bắt buộc Quốc gia ven biển gửi cho Tổng thư ký Liên hợp quốc đồ điều dẫn thích đáng, kể kiện trắc địa, rõ cách thường xun ranh giới ngồi thềm lục địa Tổng thư ký công bố tài liệu theo thủ tục 10 Điều khơng xét đốn trước vấn đề hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện nhau.” Dựa vào vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia ve biển giúp quốc gia xác định vùng nội thủy quốc gia mình, xác định đường sở, từ việc xác định đường sở để quốc gia xác định vùng lại vùng biển: lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng dặc quyền kinh tế Nguyên tắc xác định vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia quan trọng để xác định phận cấu thành vùng biển quốc gia từ xác lập quyền nghĩa vụ quốc gia vùng biển Nguyên tắc di sản chung loài người c Lịch sử hình thành Khái niệm di sản chung lồi người thức hình thành qua Nghị 2749 ngày 17/12/1970 Đại hội đồng Liên Hợp quốc Khái niệm xác định khối tài sản phân chia, thuộc quyền sở hữu cộng đồng quốc tế, thay mặt cho tất quốc gia Khái niệm sau thể cụ thể hóa quy định Cơng ước Luật Biển 1982 d Nội dung “ĐIỀU 136 Di sản chung lồi người Vùng tài ngun di sản chung loài người ĐIỀU 137 Chế độ pháp lý Vùng tài nguyên Khơng quốc gia đòi hỏi thực chủ quyền hay quyền thuộc chủ quyền phần Vùng tài nguyên Vùng; không quốc gia khơng tự nhiên nhân hay pháp nhân chiếm đoạt phần Vùng tài nguyên Vùng Không yêu sách, việc thực chủ quyền hay quyền thuộc quyền chủ quyền hành động chiếm đoạt thừa nhận Toàn thể loài người, mà Cơ quan quyền lực người thay mặt có tất quyền tài nguyên Vùng Những tài nguyên chuyển nhượng Còn khống sản khai thác từ Vùng chuyển nhượng theo phần phù hợp với nguyên tắc, quy định thủ tục Cơ quan quyền lực Một quốc gia hay tự nhiên nhân hay pháp nhân đòi hỏi, giành lấy thực quyền khoáng sản khai thác Vùng theo phần Các quyền đòi hỏi, giành hay thực cách khác không thừa nhận ĐIỀU 138 Cách xử chung quốc gia liên quan đến Vùng Trong cách xử chung liên quan đến Vùng, quốc gia tuân theo phần này, nguyên tắc nêu Hiến chương Liên Hợp quốc quy tắc khác pháp luật quốc tế, với quan tâm giữ gìn hòa bình an ninh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn ” Biển có hai chức chức phương tiện giao thông hàng hải nguồn tài ngun thiên nhiên q giá Chính biển xác định di sản chung lồi người khơng phải quốc gia nào, cá nhân nào.Vì tài sản chung nên quốc gia có quyền nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, phân chia, sử dụng nguồn tài nguyên vùng Nhưng không quốc gia đươc thực chủ quyền hay thực quyền thuộc chủ quyền phải đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm Nguyên tắc công c Lịch sử hình thành Ngun tắc cơng nguyên tắc áp dụng phổ biến trình phận định biển Trong phán Tồn án Cơng lý quốc tế phân định Thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/02/1969, Tòa đưa nguyên tắc phân định biển: “Cơng khơng có nghĩa thiết phải nhau” Tòa nêu số khả áp dụng nguyên tắc công Lưu ý phải xem xét để đảm bảo quốc gia áp dụng phương thức công cách tự do, khơng có giới hạn, từ đưa cân hợp lý Nhiều yếu tố phải xem xét tới trình phân định để đưa đến giải pháp công như: yếu tố địa chất (phụ thuộc địa chất nước ven bờ), yếu tố địa lý (hình dạng bờ biển), thống mỏ, tỷ lệ bề rộng thềm lục địa với chiều dài bờ biển Trong phân định biển, áp dụng cơng khơng có nghĩa sửa chữa lại tự nhiên mà đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển cơng bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan d Nội dung Nguyên tắc công bẳng luật biển quốc tế năm 1982 thể hiên qua số điểm sau đây: Một là, quốc gia khơng có biển bất lợi biển có quyền biển đại dương Thừa nhận quyền quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý sử dụng biển quốc gia có biển phạm vi mà luật biển cho phép có nghĩa vụ khơng làm tổn hại đến quyền sử dụng biển quốc gia khác Với quy định trao cho nước có vị trí địa lý thuận lợi có quyền khai thác sử dụng biển, tiền đề tạo nên tính cơng luật biển Cụ thể khía cạnh điều 17 cơng ước có quy định “Với điều kiện phải chấp hành công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua khơng gây hại lãnh hải” Ngồi cơng ước 1982 quy định nhiều vấn đề mang tính cơng như: “Các quốc gia khơng có biển bất lợi biển có quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt cáp ngầm, khai thác sinh vật biển vùng tiếp giáp lãnh hải Tại thềm lục địa quốc giakhông ven biển phép lắp đặt dây cáp ngầm, ống dẫn ngầm, thực nghiên cứu khoa học” Hay vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển không khai thác hết tài nguyên sinh vật biển quốc gia khơng có biển có quyền khai thác tài nguyên Đây quy định mang tính cơng mặt hình thức mà khơng có ý nghĩa thực tiễn; thực tế chẳng có quốc gia lại tun bố khơng khai thác hết tài nguyên sinh vật vùng Hai không đặt biển chủ quyền riêng biệt quốc gia Quy định nhằm bác bỏ yêu sách vềchủ quyền biển vùng, di sản chungcủa loài người Với ghi nhận tất quốc gia có quyền tự hànghải, tự hàng khơng, tự lắp đặtdây cáp ngầm biển Ba đặt vùng đáy biểndưới chế độ pháp lý di sản chung loài người Vùng để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển để sử dụng vào mục đích hồntồn hòa bình, khơng phân biệt đối xử Mọi hoạt động trongvùng tiến hành làvì lợi ích tồn thể lồi người,khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý quốc gia dù có biển hay khơng có biển Ở vấn đề thể tính cơng bằngtrong luật biển khác rõ nét Bốn phân chiacác vùng biển chồng lấn xác định vùng biển Áp dụng cơng khơng có nghĩa sửa chữalại tự nhiên mà đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển công bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan Trên gốc độ “lý thuyết” khía cạnh thể công “tương đối” Tuy nhiên gốc độ“thực tiễn” khía cạnhnày khơng bảo đảmthực luật Bởi nhiều trường hợp “quốc gia mạnh” dùng địa vị để “áp đặt” “nước yếu” dẫn đến kếtquả phân chia công “cơng lệchhướng”.Nhìn nhận chung, khơng phủ nhận ngun tắc cơngbằng có ý nghĩa vơ cùngquan trọng thiếu luật biển quốc tế Nguyên tắc phần đảm bảo đượctính công tương đối cho tất quốc gia dù có biển hay khơng có biển Song thực tế nguyên tắc công không đảm bảo với “ý nghĩa thực tốt đẹp” số trường hợp định ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp số quốc gia.Bởi thực tiễn tồn cụm từ “cá lớn nuốt cá bé” Do để nguyên tắc công thực phát huy tác dụng mục đích cao cần có hợp tác tinh thần thiện chí quốc gia để tiến tới mục tiêu công phát triển nhân loại C/ KẾT LUẬN Những nguyên tắc xuyên suốt nội dung chủ yếu Công ước luật biển 1982 gồm có nguyên tắc luật biển quốc tế nguyên tắc tự biển cả, nguyên tắc đất thống trị, nguyên tắc di sản chung, nguyên tắc công Qua tiểu luận em trình bày tìm hiểu làm rõ nguyên tắc luật biển quốc tê 1982 Do kiến thức có hạn nên tiểu luận nhiều thiếu sốt nên em mong thầy nhận xét đóng góp để tiểu luận hoàn thiện em xin cảm ơn D/ DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật quốc tế trường đại học kiểm sát Hà Nội Giáo trình luật quốc tế trường đại học luật Hà Nội Công ước luật biển 1982 Luatminhkhue.vn Luatduonggia.vn ... Những nguyên tắc xuyên suốt nội dung chủ yếu Công ước luật biển 1982 gồm có nguyên tắc luật biển quốc tế nguyên tắc tự biển cả, nguyên tắc đất thống trị, nguyên tắc di sản chung, nguyên tắc công... DUNG I/ LUẬT BIỂN Hoàn cảnh đời luật biển quốc tế Với 320 điều khoản phụ lục Công ước Luật Biển năm 1982 số nội dung quan trọng quy định: II/ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT BIỂN: Nguyên tắc tự biển cả:... ngun tắc tự biển thừa nhận nguyên tắc luật biển quốc tế Do mà chế độ pháp lý biển tập trung chủ yếu nguyên tự biển Theo nguyên tắc này, biển đề ngỏ cho tất quốc gia có biển hay khơng có biển bình