Bài viết tập trung nêu rõ những vấn đề cơ bản của UNCLOS 1982, đánh giá những đóng góp to lớn của Công ước này đối với quá trình phát triển của Luật Quốc tế cũng như quá trình là công cụ hữu hiệu quản trị biển và đại dương một cách hòa bình, tạo ra một cơ chế giải quyết tranh chấp biển đảo hiệu quả. Ngoài ra, bài viết còn nêu những thách thức từ biến đối khí hậu, an ninh môi trường, yêu sách chủ quyền của các nước đối với UNCLOS 1982 và Luật Biển Quốc tế hiện đại, trên cơ sở đó, đề xuất các vấn đề cần xem xét, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện UNCLOS 1982.
VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 Review Article Modern International Law of the Sea: Role, Challenges and Proposals Nguyen Ba Dien* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Ha Noi, Viet Nam Received 15 January 2021 Revised 20 February 2021; Accepted 25 March 2021 Abstract: Following the tendency of “moving forward to the sea, controlling the sea”, together with the development of science, technology, the birth of the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS 1982) marked an important turning point in the history of development of the Modern International Law of the Sea As a textual, multilateral legal document, consisting of 320 articles and 09 Appendices, with more than 1000 legal principles, the UNCLOS 1982 is considered as a “constitution on the sea and ocean for mankind” This paper clearly focuses on the basic problems of the UNCLOS 1982, reviews the major contribution of this convention to the development process of International Law as well as the process of being an useful tool for sea and ocean governance in peace, creating an effective dispute settlement mechanism In addition, the paper also states challenges from the climate change, environmental security, and sovereign claims of countries to the UNCLOS 1982 and the modern International Law of the Sea, on that basis, points out issues that need to be considered, amended and supplemented in order to complement the UNCLOS 1982 Keywords: Convention on the Law of the Sea, UNCLOS 1982, sea and island sovereignty, challenge, role, dispute settlement mechanism, International Law of the Sea D* _ * Corresponding author E-mail address: nbadien@yahoo.com.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4350 15 N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 16 Luật biển Quốc tế đại: Vai trò, thách thức khuyến nghị Nguyễn Bá Diến* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 01 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 02 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2021 Tóm tắt: Hịa chung với xu “tiến biển, làm chủ biển” phát triển khoa học, công nghệ, đời Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển Luật Biển Quốc tế đại Là văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản Phụ lục, với 1000 quy phạm pháp luật, UNCLOS 1982 coi “hiến pháp biển đại dương nhân loại” Bài viết tập trung nêu rõ vấn đề UNCLOS 1982, đánh giá đóng góp to lớn Cơng ước q trình phát triển Luật Quốc tế trình công cụ hữu hiệu quản trị biển đại dương cách hịa bình, tạo chế giải tranh chấp biển đảo hiệu Ngoài ra, viết nêu thách thức từ biến đối khí hậu, an ninh mơi trường, u sách chủ quyền nước UNCLOS 1982 Luật Biển Quốc tế đại, sở đó, đề xuất vấn đề cần xem xét, sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện UNCLOS 1982 Từ khóa: Cơng ước Luật biển, UNCLOS 1982, chủ quyền biển đảo, thách thức, vai trò, chế giải tranh chấp, Luật biển Quốc tế Luật biển Quốc tế chế định (một ngành hay nhánh) Luật Quốc tế Vì vậy, Luật Biển Quốc tế có lịch sử phát triển lâu đời ngang với Luật Quốc tế Luật Biển bắt đầu xuất từ quốc gia thực quyền chủ quyền tiến hành hoạt động biển Sự phát triển thúc đẩy yếu tố trị, quốc phịng, an ninh, kinh tế-thương mại; thời gian gần lợi ích khoa học, mơi trường Những tiến vượt bậc lĩnh vực khoa học- công nghệ đóng góp vai trị quan trọng phát triển Luật Biển Quốc tế Việc người phát minh phương pháp bảo quản cá (ướp muối sau đơng lạnh); tiến vượt bậc công nghệ khoan đáy biển, việc phát khối đa kim * _ * Tác giả liên hệ Địa email: nbadien@yahoo.com.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4350 (polymetallic nodules- quặng hỗn hợp nhiều kim loại) đáy biển sâu,v.v nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế cho khu vực biển đại dương hoạt động chưa kiểm soát trước Sự phát triển khoa học kỹ thuật lợi ích mà biển mang lại làm gia tăng yêu sách biển việc thực đặc quyền quốc gia (chủ quyền quyền tài phán) [1] lại thêm động lực cho bước phát triển Luật Biển Quốc tế năm qua Cho đến cuối kỷ XIX, Luật Biển Quốc tế chủ yếu bao gồm tập quán quốc tế; từ tuyên bố Hoa Kỳ việc thực đặc quyền phần biển phản ứng quốc gia khác với tuyên bố đó1 _ Sau Tuyên bố Tổng thống Truman ngày 28/09/1945 việc mở rộng thềm lục địa Hoa Kỳ yêu cầu việc phân định thềm lục địa phải sở nguyên tắc công bằng, loạt nước khác N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 Sau đó, quy phạm Luật Biển hình thành theo nhiều cách khác Cộng đồng quốc tế nỗ lực xây dựng Luật Biển Quốc tế khoảng gần kỷ trở lại Chỉ vòng chưa đầy năm mươi năm, có đến bốn hội nghị quốc tế mang tính tồn cầu Luật Biển Hội quốc liên Liên hợp quốc tổ chức: Hội nghị Hague năm 1930, Hội nghị Geneva năm 19582, Hội nghị Geneva năm 1960 Hội nghị quốc tế Luật Biển lần thứ III (UNCLOS III) kết thúc vào năm 1982 với thông qua Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS 1982) có hiệu lực 168 quốc gia Đồng thời, nhiều điều ước vấn đề cụ thể khác ký kết: hiệp định phân định biển, hiệp định hợp tác phát triển, đặc biệt đánh cá bảo vệ môi trường biển, Công ước Luật Biển Liên Hợp quốc năm 1982 Trong số hàng loạt văn pháp lý quốc tế ban hành, Cơng ước Liên hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) coi văn trụ cột, “hiến pháp đại dương”, thành tựu có ý nghĩa lĩnh vực luật quốc tế nhân loại kỷ XX thực nòng cốt Luật Biển Quốc tế đại3[2] tuyên bố vê thềm lục địa, như: Cu Ba (1945), Mêhico (1945, 1949), Achentina (1946); Chile, Ecuado, Peru (1947), Côxta Rica (1948), Irac, Arap Xeut), Barain, Cô Oet, Quatar(1949), Braxin (1950),… Hội nghị có 86 nước tham dự thông qua công ước Luật Biển: 1) Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp (có hiệu lực 10/9/1964); 2) Cơng ước Thềm luc địa (có hiệu lực 10/6/1964); Cơng ước Biển (hiệu lực 30/9/1962); 4) Công ước Đánh cá Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực 20/3/1966) Những Công ước này, bước đầu ghi nhận chế độ pháp lý vùng biển nguyên tắc Luật Biển: nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia ven biển nguyên tắc tự biển Sau khoảng năm chuẩn bị năm đàm phán, ngày 10/12/1982, UNCLOS 1982 157 quốc 17 Sau Hiến chương Liên Hợp quốc, UNCLOS 1982 đánh giá văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Là điều ước quốc tế đa phương đồ sộ, tổng hợp toàn diện, độc vô nhị (cho đến thời điểm nay), với 320 điều khoản, 17 phần phụ lục, 1000 quy phạm pháp luật văn Thoả thuận thực phần XI UNCLOS 1982 (Thoả thuận 1994), Thỏa thuận Đàn cá di cư Liên hợp quốc năm 1995 (Thỏa thuận 1995), đưa tổng thể hệ thống quy phạm bao trùm tất vấn đề quan trọng nhất, từ chế độ pháp lý vùng biển đại dương giới, quyền nghĩa vụ nhiều mặt quốc gia (có biển khơng có biển, có chế độ trị, kinh tế khác nhau, có trình độ phát triển khác nhau) vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia vùng biển quốc tế, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển nằm quyền tài phán quốc gia [3] UNCLOS 1982 thiết lập chế độ thực toàn diện cho Luật Biển, tái khẳng định lĩnh vực pháp luật giải quyết, đồng thời mở rộng phát triển lĩnh vực khác, số trường hợp hoàn toàn tạo pháp luật quốc tế [4, tr.12] Mặc dù UNCLOS chấp nhận rỗng rãi, số quốc gia chưa tham gia Công ước, có 14 quốc gia ven biển chưa thành viên UNCLOS 19824 gia, có Việt Nam, ký Montego Bay Jamaica, đánh dấu thành công Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần thứ 3, với tham gia 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ, xây dựng nên Công ước Luật Biển, nhiều quốc gia, kể quốc gia khơng có biển, chấp nhận UNCLOS 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Tính đến ngày 31/12/2020, UNCLOS có 168 quốc gia phê chuẩn, 14 quốc gia ký kết chưa phê chuẩn, 41 quốc gia tuyên bố loại trừ thẩm quyền chế tài phán theo Điều 298 UNCLOS 1982 Cambodia, Colombia, El Salvador, Eritrea, Iran, Israel, Bắc Triều Tiên, Peru, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Ả Rập, Mỹ Venezuela 18 N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 Với 17 Phần, Phụ lục 02 Thỏa thuận bổ sung (Thỏa thuận năm 1994 Thỏa thuận năm 1995), UNCLOS 1982 điều chỉnh cách toàn diện hoạt động khai thác, sử dụng quản lý quốc gia vùng biển đại dương Phần I bao gồm Điều chủ yếu chứa điều khoản định nghĩa Chế độ pháp lý lãnh hải vùng tiếp giáp quy định Phần II, với kế thừa Công ước Geneva năm 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp, có số bổ sung đáng kể: bề rộng lãnh hải không vượt 12 hải lý tính từ đường sở lãnh hải vùng tiếp giáp không phép mở rộng 24 hải lý tính từ đường sở Quyền qua không gây hại lãnh hải mở cho tàu thuyền nước với quy tắc điều kiện cần thiết Vấn đề cảnh qua eo biển quốc tế ghi nhận Phần III UNCLOS 1982, tạo chế độ mới: chế độ pháp lý vùng nước eo biển dùng cho hàng hải quốc tế; quyền nghĩa vụ tàu thuyền phương tiện bay cảnh; luật lệ nghĩa vụ quốc gia ven eo biển Về quốc gia quần đảo, quy định chi tiết Phần IV UNCLOS 1982 với nội dung quan trọng như: Định nghĩa “Quần đảo” “Quốc gia quần đảo”; đường sở quần đảo; chế độ pháp lý việc hoạch định vùng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quần đảo; quyền qua không gây hại tàu thuyền quốc gia quyền đánh bắt hải sản truyền thống quốc gia kế cận quyền tôn trọng dây cáp ngầm có quốc gia khác; nghĩa vụ cuả tàu thuyền phương tiện bay qua nghĩa vụ quốc gia quần đảo _ Quy tắc áp dụng cho tất loại tàu thuyền (Tiểu mục A, Mục 3, Phần II, UNCLOS 1982); Quy tắc áp dụng cho tàu bn tàu nhà nước dùng vào mục đích thương mại (Tiểu mục B, Mục 3, Phần II UNCLOS 1982); Quy tắc áp dụng cho tàu chiến tàu thuyền khác nhà nước dùng vào mục đích khơng thương mại (Tiểu mục C, Mục 3, Phần II UNCLOS 1982) Chế độ pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia (vùng EEZ Thềm lục địa) ghi nhận Phần V VI UNCLOS 1982, theo đó, cho phép quốc gia ven biển có quyền chủ quyền nghĩa vụ định tài nguyên lên đến 200 hải lý vùng EEZ Thềm lục địa (tối thiểu 200 hải lý tối đa 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500 mét khoảng cách 100 hải lý) Cùng với việc xác định quyền nghĩa vụ quốc gia ven bờ EEZ Thềm lục địa, UNCLOS 1982 ghi nhận quyền nghĩa vụ quốc gia khác vùng biển Chế độ biển trình bày Phần VII UNCLOS 1982 (phần lớn kế thừa từ Công ước Geneva năm 1958 Biển cả), với việc ghi nhận quyền tự biển cả, bao gồm quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, tự xây dựng đảo nhân tạo kết cấu khác, tự đánh bắt hải sản quyền tiến hành nghiên cứu khoa học6 Đồng thời, Phần VII UNCLOS 1982 quy định tính bất hợp pháp yêu sách chủ quyền biển cả, quốc tịch tàu thuyền, nghĩa vụ quốc gia tàu thuyền mang cờ; quyền tài phán hình tai nạn đâm va; chuyên chở nô lệ; cướp biển buôn bán ma túy, phát sóng khơng phép từ biển cả; quyền truy đuổi; việc bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả,… Các phần từ phần VIII đến X UNCLOS 1982 quy định loạt trường hợp đặc biệt Phần VIII bao gồm Điều 121 đề cập đến chế độ đảo (định nghĩa đảo, điều kiện để đảo có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) Phần IX đề cập đến vùng biển kín nửa kín, bao gồm việc đưa định nghĩa cho biển kín hay nửa kín việc định chế hợp tác quốc gia ven biển kín hay nửa kín Phần X quy định quyền hạn định quốc gia khơng có biển việc biển từ biển vào (quyền tự cảnh, miễn trừ thuế quan lệ phí, việc đối xử bình _ UNCLOS1982, Điều 87(1) N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 đẳng tàu mang cờ quốc gia khơng có biển với tàu nước ngồi khác,…) Phần XI UNCLOS 1982 đề cập đến chế độ đáy biển lịng đất đáy biển nằm bên ngồi vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia (Vùng) phần dài chi tiết UNCLOS 19827 Chế độ pháp lý Vùng đáy biển nằm vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia, Công ước ghi nhận “Vùng” (The Area), đối tượng đặc biệt với chế độ pháp lý dựa nguyên tắc di sản chung nhân loại.8 Theo Phần XI, quan đáy biển quốc tế gọi Cơ quan quyền lực chung có chức giám sát hoạt động diễn Vùng, quan khác, “Doanh nghiệp”, có chức thực việc thăm dị khai thác đáy biển sâu phù hợp với nguyên tắc di sản chung Một đặc điểm đặc trưng Phần XI điều khoản riêng biệt giải tranh chấp đề cập đến (thông qua Viện giải tranh chấp ITLOS trọng tài thương mại bắt buộc9) Phần XII UNCLOS 1982 đề cập đến việc bảo vệ bảo tồn môi trường biển, với quy định quyền nghĩa vụ quốc gia xây dựng dựa nguyên tắc phát triển luật môi trường quốc tế áp dụng cho đại dương biển Trong khơng có quy định chi tiết quy tắc nguồn gây ô nhiễm riêng lẻ, Phần XII cung cấp khn khổ pháp lý quốc tế luật quốc gia việc thực thi (hợp tác phạm vi giới khu vực; hỗ trợ kỹ thuật; giám sát liên tục đánh giá sinh thái; biện pháp bảo đảm; đặc biệt tăng cường đáng kể khả thực thi quốc gia có cảng)10 Vấn đề Nghiên cứu khoa học biển việc phát triển, chuyển giao kỹ thuật biển quy định Phần XIII11 Phần XIV12 _ UNCLOS 1982, Phần XI, Vùng (Điều 133 - 191) UNCLOS 1982, Điều 136 UNCLOS 1982, Điều 186 188 10 UNCLOS 1982, Phần XII, Mục 1- 11 11 UNCLOS 1982, Phần XIII, Việc nghiên cứu khoa học biển 19 UNCLOS 1982 Những quy định đóng góp UNCLOS cho phát triển luật biển quốc tế, lấp khoảng trống điều ước quốc tế từ trước đến nay, kể Công ước Geneva năm 1958 [4, tr.16] Việc quy định quyền trách nhiệm tất quốc gia việc tiến hành nghiên cứu khoa học biển vùng biển, kể lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa sở nguyên tắc: nhằm mục đích hịa bình; sử dụng phương pháp phương tiện khoa học thích hợp; khơng cản trở việc sử dụng biển hợp pháp; theo quy trình UNCLOS 1982 Với quy định Phần XIII, UNCLOS 1982 xác lập cân lợi ích quốc gia ven biển lợi ích rộng lớn cộng đồng quốc tế việc tự khám phá khoa học [4, tr.16] Tại Phần XIV “Phát triển chuyển giao kỹ thuật biển”13, với 22 điều, UNCLOS 1982 điều chỉnh việc phát triển chuyển giao công nghệ biển quốc gia tiếp nối cách logic nội dung Phần XII, dựa việc tôn trọng quyền nghĩa vụ quốc gia, với hỗ trợ hợp tác tổ chức quốc tế Cơ quan quyền lực Phần XV UNCLOS 198214 quy định việc giải tranh chấp, nội dung quan trọng, điểm nhấn trội làm nên tính đặc thù UNCLOS 1982 Nếu cho UNCLOS 1982 chứa đựng nhiều hệ thống quy phạm mới, Phần XV chế định độc đáo nhất, góp phần làm bổ sung luật biển quốc tế đại Là hệ thống luật pháp quốc tế vào thời điểm (kẻ nay), UNCLOS 1982 tạo lập chế pháp lý quốc tế với thủ tục bắt buộc để giải tranh chấp xây dựng dựa khung pháp lý giải tranh chấp cách hịa bình ghi nhận Hiến chương Liên UNCLOS 1982, Phần XIV, Phần XV , Phát triển chuyển giao kỹ thuật biển 13 UNCOS 1982, Phần XIV (từ Điều 266 - 278) 14 UNCLOS 1982, Phần XV, Giải tranh chấp, (Điều 217-320) 12 20 N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 hơp quốc [4, tr.16] (thương lượng, đàm phán, hòa giải, trung gian, trọng tài, tịa án) Phần XV khơng quan giải tranh chấp ICJ, mà thiết lập chế tài phán thơng qua Tồ án Quốc tế Luật Biển (ITLOS), Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Đặc biệt, ITLOS Tòa án quốc tế thường trực luật biển giải tranh chấp biển trung tâm chế giải tranh chấp Phần XV Cơng ước Trụ sở Tịa đặt Hamburg, tịa án thành lập vào năm 1996 phát triển thiết chế tài phán riêng biệt tham gia phân xử tranh chấp từ nhiều lĩnh vực luật biển, đặc biệt liên quan đến việc phóng thích nhanh tàu thuyền đánh cá bị bắt giữ quốc gia ven biển [5] áp dụng nguyên tắc môi trường vào luật biển [6] Phần XVI UNCLOS 1982 (Các quy định chung) ghi nhận nguyên tắc thiện chí; việc sử dụng biển vào mục đích hịa bình; quyền quốc gia việc cung cấp thông tin; nghĩa vụ bảo vệ hợp tác vật có tính chất khảo cổ hay lịch sử; trách nhiệm trường hợp xảy thiệt hại15 Phần XVII (Các quy định cuối cùng) quy định thủ tục ký kết, phê chuẩn, tham gia, việc sửa đổi UNCLOS 1982; việc từ bỏ UNCLOS 198216 quy chế Phụ _ UNCLOS 1982, Phần XVI, Các quy định chung, Điều 300 - 304 16 Mỗi quốc gia thành viên từ bỏ Cơng ước thơng báo gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc Việc từ bỏ có hiệu lực sau năm kể từ ngày nhận thông báo, trừ thông báo nêu thời hạn chậm (Điều 317) Sau giai đoạn 10 năm kể từ ngày Cơng ước có hiệu lực (1994), quốc gia thành viên gửi yêu cầu sửa đổi lên Tổng thư ký Liên hợp quốc (nội dung sửa đổi không liên quan đến hoạt động Vùng), Tổng thư ký gửi cho quốc gia thành viênkhác cho ý kiến vòng 12 tháng Nếu nửa số thành viên trả lời đồng ý, Tổng thư ký triệu tập hội nghị để thỏa thuận và/hoặc bỏ phiếu thông qua (Điều 312) Đối với yêu cầu sửa đổi thủ tục đơn giản hóa, 12 tháng có quốc gia phản đối, 15 lục Đặc biệt, Phần này, UNCLOS 1982 quy định nguyên tắc không chấp nhận bảo lưu, ngoại trừ ngoại lệ Công ước cho phép rõ ràng Đồng thời, Công ước ngăn cấm quốc gia thành viên ban hành văn quy phạm nhằm loại trừ hay sửa đổi hiệu lực cuả Công ước áp dụng Công ước quốc gia mình17 Cơng ước bao gồm chín Phụ lục bổ sung Những phụ lục giải vấn đề khác nhau, từ việc xác định đàn cá di cư với tần suất cao (Phụ lục I); Ủy ban ranh giơi thềm lục địa (Phụ lục II); Các quy định điều chỉnh việc thăm dò, khảo sát khai thác (Phụ lục III); Quy chế xí nghiệp (Phụ lục IV); việc hịa giải (Phụ lục V); Quy chế ITLOS (Phụ lục VI); Trọng tài (Phụ lục VII); Trọng tài đặc biệt (Phụ lục VIII) Sự tham gia tổ chức quốc tế (Phụ lục IX), chủ yếu nhằm bổ sung cho chế giải tranh chấp Phần XV Để góp phần thi hành cách hiệu Phần XI (Vùng) UNCLOS 1982, ngày 28/7/1994 kỳ họp thứ 48 Đại Hội đồng LHQ thông qua Hiệp định việc thực Phần XI UNCLOS 1982 Hiệp định có hiệu lực tạm thời kể từ ngày 16/11/1994 (khoản Điều Hiệp định) có hiệu lực thức vào ngày 28/7/1996 (khoản Điều Hiệp định) Hiệp định gồm 10 điều 09 mục phần phụ lục, mục đích nhằm bổ sung thêm quy định UNCLOS 1982 số nội dung: Chi phí quốc gia thành viên dàn xếp tổ chức Cơ quan quyền lực quốc tế đáy biển; xí nghiệp khai thác đáy đại dương; việc định Cơ quan quyền lực quốc tế đáy biển; hội nghị xét duyệt lại quy định đáy biển luật biển quốc tế; chuyển giao cơng nghệ; sách sản xuất; trợ giúp kinh tế; điều khoản tài hợp đồng; Ủy ban Tài Các điều khoản Hiệp định Phần XI UNCLOS 1982 giải thích áp dụng văn yêu cầu sửa đổi bị bác bỏ Nếu khơng có quốc gia phản đối đề xuất sửa đổi coi chấp thuận (Điều 313) 17 UNCLOS 1982, Phần XVII, Điều 309, 310 N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 thống Trong trường hợp có mâu thuẫn Hiệp định Phần XI UNCLOS 1982 điều khoản Hiệp định chiếm ưu (khoản Điều Hiệp định) Các thành viên UNCLOS 1982 không đương nhiên trở thành thành viên Hiệp định mà phải trải qua trình ký kết/ gia nhập riêng biệt Việt Nam gia nhập Hiệp định vào ngày 27/4/2006 Tính đến hết năm 2020, Hiệp định có 150 thành viên [7] Nhằm hồn thiện ngun tắc chủ yếu cịn thiếu khuôn khổ công cụ UNCLOS 1982, năm 1995 thỏa thuận bổ sung đàm phán để bổ sung quy định Công ước liên quan đến đàn cá nằm rải rác di cư với tần suất cao: Hiệp định đàn cá di cư Liên hợp quốc năm 1995 Hiệp định thông qua kỳ hợp thứ sáu Đại Hội đồng Liên hợp quốc vào ngày 04/8/1995, có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 (khoản Điều 40 Hiệp định) tính đến hết năm 2020 có 91 quốc gia thành viên [8], bao gồm liên minh Châu Âu Các thành viên tham gia Hiệp định Việt Nam (18/12/2018), Campuchia (06/03/2020) Hiệp định đưa chế độ pháp lý cho việc bảo vệ quản lý đàn cá di cư gần di cư xa, với mong muốn nhằm đảm bảo bảo tồn sử dụng bền vững lâu dài nguồn lợi Những đàn cá di cư xa cá ngừ, cá kiếm, cá nhám đại dương, thường di cư với khoảng cách xa từ khu vực biển sâu đến vùng lãnh hải quốc gia Những đàn cá di cư gần cá tuyết, cá bơn, cá thu, mực ống xuất vùng đặc quyền kinh tế biển vùng tiếp giáp với vùng biển sâu Theo Hiệp định này, việc bảo tồn quản lý đàn cá di cư phải dựa tiếp cận cẩn trọng sẵn có sở khoa học Hiệp định trọng đến nguyên tắc thiết lập Công ước Luật biển quốc gia nên hợp tác việc thực biện pháp cần thiết cho việc bảo tồn nguồn lợi Trong khuôn khổ Hiệp định này, quan quản lý nghề cá cấp khu vực phương tiện đầu cho việc hợp tác quốc gia ven biển quốc gia khai thác vùng biển sâu việc bảo tồn quản lý đàn cá di cư nói Hiệp 21 định đưa nguyên tắc, thuật ngữ quy định mới, tạo thành phát triển mạnh mẽ điều khoản liên quan đến bảo tồn nhằm giải thách thức ảnh hưởng đến vùng biển sâu Các biện pháp bảo tồn quản lý thông qua cho vùng thuộc lãnh hải quốc gia thiết lập vùng biển sâu u cầu phải có tương thích với Bên cạnh đó, chế đưa cho việc tuân thủ thực thi quy định bảo tồn quản lý đàn cá di cư vùng biển sâu Hiệp định nhận rõ yêu cầu đặc biệt nước thành viên phát triển, bao gồm việc phát triển nghề cá họ tham gia họ Hiệp định đàn cá di cư quy định hỗ trợ nước phát triển Phần VII Hiệp định [9] Những thách thức Luật biển quốc tế trạng thái phát triển liên tục dựa phát triển hoạt động thực tiễn quốc gia, hoạt động nghiên cứu lập pháp nước (thông qua việc ban hành đạo luật nước) quốc tế (thông qua việc ký kết điều ước quốc tế mới) Khi pháp luật ngày trở thành công cụ hiệu hỗ trợ lồi người kiểm sốt tốt vùng biển đại dương, thách thức mơi trường, biến đổi khí hậu thách thức địa trị ngày gia tăng với cường độ khó kiểm sốt, lên nhu cầu cấp thiết luật biển cần phải đáp ứng với phát triển loài người để đảm thực công cụ, bà đỡ cho nhân loại việc khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lý vùng biển đại dương 2.1 Biến đổi khí hậu Trong tất thách thức kỷ 21, tác động biến đổi khí hậu tượng liên quan đến q trình axit hóa đại dương chứng minh quan trọng [10] Tác động biến đổi khí hậu đại dương giới bao gồm việc mực nước biển dâng, thay đổi nhiệt độ bề mặt biển, xói lở bờ biển, axit hóa đại dương tần 22 N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 suất ngày tăng cao kiện thời tiết khắc nghiệt, dẫn đến thay đổi tập tính di cư nhiều đàn cá [11] Mực nước biển dâng cao tạo thách thức đường sở lãnh hải tuyên bố, bao gồm phụ thuộc vào bãi cạn lúc lúc chìm rạn đá điểm đường sở [11] Hậu khả sửa đổi đường sở biến đổi khí hậu đáng kể hoạt động hàng hải, dẫn đến quyền tiếp cận lớn tàu nước vùng nước ven biển Các đường sở cần phải đo đạc lại mực nước biển dâng dẫn đến không chắn chung giới hạn bên khu vực hàng hải tuyên bố nguyên nhân làm gia tăng căng thẳng khu vực tranh chấp Biển Đông Các nguy hàng hải tiềm tàng tăng lên, đặc biệt băng tan biển với hậu tảng băng trơi, cịn kết bão cường độ mạnh thay đổi hướng gió khu vực dịng biển Những thay đổi lớn mơi trường sống số nguồn tài nguyên sinh vật biển xác định, kéo theo kết chế độ tài phán được đưa để điều chỉnh số đàn cá định cần xem xét lại Ví dụ, cần phải điều chỉnh hiệp định nghề cá có đàm phán thỏa thuận để phản ánh thay đổi phạm vi số đàn cá nằm rải rác loài di cư mức độ cao [12] 2.2 An ninh môi trường biển Tác động biến đổi khí hậu làm cho an ninh mơi trường biển trở thành vấn đề xúc Một ví dụ vấn đề thách thức Australia New Zealand năm 1973 chương trình thử nghiệm vũ khí hạt nhân Thái Bình Dương Pháp vụ Thử nghiệm Hạt nhân Pháp [13] kéo theo việc thông qua Hiệp ước Raratonga năm 198518 đưa hạn chế _ Hiệp định Khu vực Phi hạt nhân Nam Thái Bình Dương năm 1985 18 việc thử nghiệm sử dụng vũ khí hạt nhân Nam Thái Bình Dương Trong năm tới, dự đốn tác động biến đổi khí hậu trở nên phổ biến xuất nhiều toan tính số quốc gia xây dựng nhà máy điện hạt nhân biển nạo vét đáy biển với phương tiện khổng lồ (như Trung Quốc làm, hủy hoại nghiêm trọng mơi trường Biển Đơng), địi hỏi cộng đồng phủ bảo vệ môi trường biển tiếp tục tăng lên Tương tự vậy, vấn đề môi trường biển rác thải đại dương [14], tác động q trình axit hóa đại dương làm bật vấn đề liên quan đến mối đe dọa đa dạng sinh học biển, việc bảo vệ nghề cá nuôi trồng thủy sản Việc tiếp cận sử dụng nguồn gen đại dương vấn đề xem xét từ năm 2007, có vấn đề pháp lý phát sinh từ q trình thăm dị tìm kiếm sản phẩm sinh học [15], [16] 2.3 Yêu sách chủ quyền Một thách thức to lớn luật biển quốc tế đại là xu tiến biển yêu sách chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Đầu tiên lãnh hải, tiếp đến thềm lục địa, sau thập niên 1960 1970, loạt yêu sách vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế, luật biển chứng kiến đòi hỏi quyền lợi ngày mở rộng quốc gia ven biển vùng biển Mặc dù tính hợp pháp tất khu vực biển UNCLOS 1982 xác nhận, nhiên cịn có khả để quốc gia ven biển đưa yêu sách đơn phương chủ quyền số khu vực có tác động lớn đến quyền lợi ích nước khu vực, chí ảnh hưởng đến quyền lợi hầu hết quốc gia khác, yêu sách đường lưỡi bị phi lý Trung Quốc Biển Đơng Tác động việc leo thang thẩm quyền không bị kiềm chế bành trướng biển diễn ngày sâu sắc, đặc biệt dẫn đến nguy tiềm tàng chủ quyền quốc gia, quyền tự hàng hải, đánh bắt nghiên cứu khoa học biển [17], đe dọa hịa bình an ninh quốc N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 tế Có thể kể đến hai nguyên nhân bản: Thứ khả quốc gia ven biển đơn phương giải thích điều khoản UNCLOS 1982 để đạt nhiều yêu sách biển tốt Điều áp dụng việc vẽ đường sở (cả đảo quần đảo), xác nhận khu vực biển từ đảo đảo đá, việc cơng bố thềm lục địa ngồi Thứ hai khả áp dụng cách giải thích đơn phương UNCLOS 1982 quốc gia ven biển nhằm khẳng định yêu sách mở rộng quyền quyền tài phán so với quy định UNCLOS 1982 Mặc dù yêu sách đơn phương khn khổ UNCLOS 1982 có ý nghĩa định việc thúc đẩy phát triển tiến luật biển quốc tế đại Tuy nhiên, việc chủ động khẳng định quyền chủ quyền quyền tài phán biển, cố tình giải thích áp dụng sai Cơng ước, chí đưa khái niệm mập mờ (“vùng nước danh nghĩa lịch sử”, “vùng nước kề cận”, “quyền lịch sử”,…) tại, gây nhiều tranh cãi, bật căng thẳng diễn Biển Đông nhiều quốc gia khác kết yêu sách chủ quyền mức tranh chấp đảo [18] Xem xét hoàn thiện UNCLOS 1982 Gần 40 năm qua, kể từ đời (năm 1982), nay, UNCLOS - điều ước quốc tế đồ sộ biển nhân loại, với hệ thống hiệp định hỗ trợ (năm 1994, 1995) tạo lập khung pháp lý quốc tế mang tính tồn diện, bao trùm: xác định rõ vùng biển đại dương đáy đại dương; điều chỉnh hoạt động chủ thể việc khai thác, sử dụng quản lý biển đại dương với hệ thống quy phạm mặt luật nội dung luật tố tụng… , bản, làm trịn sứ mệnh to lớn, góp phần quan trọng làm nên sức sống mãnh liệt, hiệu lực hiệu Luật pháp quốc tế Tuy nhiên, phát triển công nghệ thách thức môi trường , xu tham vọng vươn biển giới, số quốc gia thực sách cường quyền biển, 23 Trung Quốc, có cần thiết cho Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ IV Luật Biển hay khơng, UNCLOS 1982 tiếp tục đóng vai trị 'hiến pháp biển đại dương' không? [19] Như nêu trên, để UNCLOS 1982 tiếp tục đóng vai trị “hiến pháp biển đại dương nhân loại”, chế định trụ cột Luật Biển Quốc tế hệ thống Luật Quốc tế đại, làm nòng cốt cho việc giải thỏa đáng thách thức tiềm tàng tiếp tục xảy biển đại dương… cần thiết tiếp tục xem xét, sửa đổi, bổ sung khuyết thiếu tồn UNCLOS 1982 Có thể nêu lên số nội dung cấp bách cần chỉnh sửa UNCLOS 1982 sau: Thứ nhất, cần làm rõ Điều 7(3) UNCLOS 1982 Theo Điều 7(3) UNCLOS 1982, việc sử dụng đảo làm điểm sở đường sở thẳng không làm cho tuyến đường sở chệch xa xu hướng chung bờ biển vùng biển phía bên đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt chế độ nội thủy Điều có nghĩa là, góc lệch đoạn đường sở thẳng với bờ biển không lớn đảo sử dụng làm điểm sở không nằm xa bờ biển Tuy nhiên, UNCLOS 1982 lại khơng có điều khoản quy định cụ thể điều kiện này19[20], [21] Thứ hai, cần có giải thích xác quy định cụ thể Điều 76 khoản liên quan đến khái niệm: “dốc lục địa”, “bờ lục địa”, “mép ngồi rìa lục địa”, “việc kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền” Việc không rõ ràng quy định khiến cho chuyên gia pháp lý, kể chuyên gia địa chất _ Theo khuyến nghị ILC, góc lệch lớn đoạn đường sở thẳng bờ biển không lớn 200; chuỗi đảo phải cấu thành từ ba đảo trở lên và: i) khoảng cách đảo chuỗi so với đường bờ biển đảo so với đảo chuỗi đảo không vượt 24 hải lý; ii) chiều dài đoạn đường sở thẳng không nên 60 hải lý và; iii) chuỗi đảo phải chắn 50% đường bờ biển liên quan 19 24 N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 Ủy ban ranh giới ngồi thềm lục địa (CLCS) gặp khó khăn mắc sai lầm việc giải thích áp dụng Điều 76 đưa khuyến nghị [22] Bên cạnh đó, để góp phần đảm bảo thực thi hiệu Điều 76, UNCLOS 1982 cần sửa đổi theo hướng bổ sung thẩm quyền cho CLCS để quan có đủ tư cách pháp lý tham gia vào thủ tục giải tranh chấp bắt buộc có thẩm quyền đề nghị ITLOS đưa ý kiến tư vấn trường hợp có bất đồng CLCS quốc gia ven biển việc giải thích áp dụng Điều 76 [22] Thứ ba, cần tiếp tục làm rõ quy định Điều 74 Điều 83 UNCLOS 1982, Khoản Điều 83 Khoản Điều 74, ghi nhận nguyên tắc công việc phân định EEZ thềm lục địa Tuy nhiên, UNCLOS 1982 không đưa giải thích hay quy tắc, tiêu chí cụ thể để thực nguyên tắc này, nguyên tắc công chủ yếu xác định giải thích thiết chế tài phán quốc tế vụ việc phân định biển [22] Các phán giai đoạn nhấn mạnh nguyên tắc công “như nguyên tắc pháp luật thực định” lại dựa “những khái niệm chung chung công lý” [23] - nội dung cụ thể ngun tắc cơng áp dụng khơng giải thích rõ; mà điều lại cần thiết cho việc áp dụng nguyên tắc luật Do đó, UNCLOS 1982 cần bổ sung theo hướng pháp điển hóa quy tắc “cơng có điều chỉnh” việc áp dụng phương pháp “cách - hoàn cảnh liên quan” việc phân định EEZ thềm lục địa [22] Thứ tư, cần thức làm rõ Điều 121 chế độ đảo Có thể nói, Điều 121 (3) UNCLOS 1982 đặt điều kiện để đảo có địa vị pháp lý ngang với đất liền Tuy nhiên, ngôn từ mập mờ điều khoản (cho thấy phạm vi độ sâu bất đồng trình đàm phán UNCLOS 1982) làm nảy sinh vơ số cách giải thích khác Đây điều cịn có tính mơ hồ, gây nhiều tranh cãi lý luận cách thức giải thích áp dụng khác số quốc gia [22] Thứ năm, cần xem xét lại quy định Khoản Điều 298 UNCLOS 1982 Với quy định Điều 297 298 dường tạo giới hạn đáng kể khả áp dụng thẩm quyền bắt buộc thiết chế tài phán quốc tế tranh chấp việc hoạch định ranh giới vùng biển; tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử; tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự; tranh chấp mà Hội đồng Bảo an thụ lý [22] Mặc dù giới hạn tạo thành 5% tất tranh chấp xảy theo UNCLOS 1982 Mặt khác, tỉ lệ 5% lại nằm số tranh chấp xảy thường xuyên kể từ sau UNCLOS có hiệu lực (đặc biệt tranh chấp phân định biển, có tranh chấp phân định thềm lục địa) [22] Tuy nhiên, từ thực tiễn tranh chấp biển thời gian qua, tranh chấp phân định biển tranh chấp “nguy hiểm nhất” “nằm trung tâm chủ quyền” [22], với giới hạn thẩm quyền quy định Điều 298(1), tất yếu hạn chế ngăn cản quốc gia đệ trình vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt cho thiết chế tài phán quốc tế Điều này, đồng nghĩa với việc phần hạ thấp vai trò làm giảm hiệu hiệu lực UNCLOS 1982 hệ thống Luật Biển Quốc tế Tài liệu tham khảo [1] Tullio Treves, Historical Dvelopment of the Law of the Sea (Donald R Rothwell, Alex G Oude Elferink Karen N Scott, Tim Stephens, The Oxford Handbook of The Law of the Sea, Oxford University Press, 2017, p.1 [2] United Nations, Status of United Nations Convention on the Law of the Sea, Montego Bay, 10 December 1982, https://treaties.un.org/pages/ViewDetails III.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XXI6&chapter=21&Temp=mtdsg3& clang=_en , updated on 31/12/2020 [3] Công ước Liên hợp quốc Luật BiểnUnited National Convention on the Law of the N.B Dien / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 15-25 [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] K p Sea 1982, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr Donal R Rothwell and Tim Stephens, The International Law of the Sea, Oxford and Portland, Oregon, 2016 Donald R Rothwell Tim Stephens, Illegal Southern Ocean Fishing and Prompt Release: Balancing Coastal and Flag State Rights and Interests, International and Comparative Law Quarterly, vol 53 (2004), pp.171-87 Donald R Rothwell, The International Tribunal for the Law of the Sea and Marine Environmental Protection: Expanding the Horizons of International Oceans Governance, Ocean Yearbook, vol 17 (2003), pp.26-55 United Nations, Status of Agreement relating to the implementation of Part XI of the Convention of 10 December 1982,\ https://www.un.org/Depts/los/ reference_files/chronological_lists_of_ratificatio n.htm, updated on 31/12/2020 United Nations, Status of Agreement for the Implementation of the Provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea of 10 December 1982 relating to the Conservation and Management of Straddling Fish Stocks and Highly Migratory Fish Stocks, New York, August 1995, https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?sr c=TREATY&mtdsg_no=XXI7&chapter=21&clang=_en, updated on 31/12/2020 Bá Thông (2017), Giới thiệu Công ước Đàn cá di cư Liên Hợp quốc năm 1995”, Tông cục thủy sản, https://tongcucthuysan.gov.vn/tint%E1% BB%A9c/-tin-v%E1%BA%AFn/doctin/007994/2017-05-30/Banner%20002, truy cập ngày 31/12/2020 J-P Gattuso, Contrasting Futures for Ocean and Society from Different Anthropogenic CO2 Emission Scenarios, Science Journal 45 (2015), p.349 T Stephens, Warming Waters and Souring Seas: Climate Change and Ocean Acidification, in: DR Rothwell, AG Oude-Elferink, KN Scott T Stephens, The Oxford Handbook of the Law of the Sea, Oxford University Publishing, Oxford, 2015, p.777 Stephens, Warming Waters and Souring Seas, The Oxford Handbook of the Law of the Sea, Oxford, 2015, p 133 25 [13] Nuclear Tests (Australia v France) [1974] Hồi đáp số 253 ICJ; Nuclear Tests (New Zealand v France) [1974] Hồi đáp số 457 ICJ [14] R Rayfuse, MG Lawrence and KM Gjerde, Ocean Fertilisation and Climate Change-The Need to Regulate Emerging High Seas Uses, International Journal of Marine and Coastal Law 23 (2008), pp 297-326 [15] T Scovazzi, Bioprospecting on the Deep Seabed: A Legal Gap Requiring to be Filled, in: F Francioni T Scovazzi (Edit), Biotechnology and International Law, Hart Publising, Oxford, 2006, pp 81-97 [16] S Adelle Bonney, Bioprospecting, Scientific Research and Deep Sea Resources in Areas Beyond National Jurisdiction: A Critical Legal Analysis, New Zealand Journal of Environmental Law, vol 10 (2006), pp 41-91 [17] Donal R Rothwell and Tim Stephens, The International Law of the Sea, Oxford and Portland, Oregon (2016), pp 25-27 [18] Hayley Roberts, Responses to Sovereign Disputes in the South China Sea, International Journal of Maritime Coastal Law vol 30 (2015), pp 199, in: Donal R Rothwell and Tim Stephens, The International Law of the Sea, Oxford and Portland, Oregon, 2016, p 27 [19] Tommy Koh, A Constitution for the Oceans, Jstor, p.117 (Donal R Rothwell and Tim Stephens, The International Law of the Sea, Oxford and Portland, Oregon, 2016, p 28 [20] UN Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, Baselines: An Examination of the Relevant Provisions of the United Nations Convention on the law of the Sea, Appendix I (Glossary and Technical Terms), UN Publication, Sales No E.88.V5, New York, 1989 [21] Lê Thị Anh Đào, Luận án Tiến sỹ luật học, Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982 vấn đề đặt Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017, tr 56 [22] Nguyễn Hùng Cường, Luận án Tiến sỹ luật học, Giải tranh chấp thềm lục địa pháp luật quốc tế, Khoa Luật ĐHQGHN, 2017, tr.102 [23] N.M, Antunes, Towards the Conceptualisation of Maritime Delimitation: Legal and Technical Aspects of a Political Process, Publications on Ocean Development, Martinus Nijhoff Publisher, 2003 ... chấp, Luật biển Quốc tế Luật biển Quốc tế chế định (một ngành hay nhánh) Luật Quốc tế Vì vậy, Luật Biển Quốc tế có lịch sử phát triển lâu đời ngang với Luật Quốc tế Luật Biển bắt đầu xuất từ quốc. .. công Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật Biển lần thứ 3, với tham gia 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ, xây dựng nên Công ước Luật Biển, nhiều quốc gia, kể quốc gia biển, chấp... cầu Luật Biển Hội quốc liên Liên hợp quốc tổ chức: Hội nghị Hague năm 1930, Hội nghị Geneva năm 19582, Hội nghị Geneva năm 1960 Hội nghị quốc tế Luật Biển lần thứ III (UNCLOS III) kết thúc vào