1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

luật-biển-việt-nam-2012

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG 1 MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 3 Điều 1 Phạm vi điều chỉnh 3 Điều 2 Áp dụng pháp luật 3 Điều 3 Giải thích từ ngữ 3 Điều 4 Nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển 4 Điều 5 Ch[.]

CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG MỤC LỤC Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .3 Điều Phạm vi điều chỉnh .3 Điều Áp dụng pháp luật Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc quản lý bảo vệ biển .4 Điều Chính sách quản lý bảo vệ biển .4 Điều Hợp tác quốc tế biển Điều Quản lý nhà nước biển .5 Chương II: VÙNG BIỂN VIỆT NAM Điều Xác định đường sở Điều Nội thuỷ Điều 10 Chế độ pháp lý nội thuỷ .5 Điều 11 Lãnh hải Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải .5 Điều 13 Vùng tiếp giáp lãnh hải .6 Điều 14 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Điều 15 Vùng đặc quyền kinh tế Điều 16 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế .6 Điều 17 Thềm lục địa .6 Điều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Điều 19 Đảo, quần đảo .7 Điều 20 Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo Điều 21 Chế độ pháp lý đảo, quần đảo Chương III: HOẠT ĐỘNG TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM .8 Điều 22 Quy định chung Điều 23 Đi qua không gây hại lãnh hải Điều 24 Nghĩa vụ thực quyền qua không gây hại Điều 25 Tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua không gây hại .9 Điều 26 Vùng cấm khu vực hạn chế hoạt động lãnh hải Điều 27 Tàu quân tàu thuyền công vụ nước đến Việt Nam 10 Điều 28 Trách nhiệm tàu quân tàu thuyền cơng vụ nước ngồi vùng biển Việt Nam 10 Điều 29 Hoạt động tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam 10 Điều 30 Quyền tài phán hình tàu thuyền nước 10 Điều 31 Quyền tài phán dân tàu thuyền nước .11 Điều 32 Thông tin liên lạc cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam 11 Điều 33 Tìm kiếm, cứu nạn cứu hộ 11 Điều 34 Đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển 12 Điều 35 Gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển 12 Điều 36 Nghiên cứu khoa học biển 13 Điều 37 Quy định cấm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 13 Điều 38 Cấm tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí, chất nổ, chất độc hại 13 Điều 39 Cấm mua bán người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy 14 Điều 40 Cấm phát sóng trái phép 14 CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Chương IV: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 14 Điều 42 Nguyên tắc phát triển kinh tế biển 14 Điều 43 Phát triển ngành kinh tế biển 14 Điều 44 Quy hoạch phát triển kinh tế biển 15 Điều 45 Xây dựng phát triển kinh tế biển 15 Điều 46 Khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế đảo hoạt động biển .15 Chương V: TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 16 Điều 47 Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển 16 Điều 48 Nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển 16 Điều 49 Cờ, sắc phục phù hiệu 16 Chương VI: XỬ LÝ VI PHẠM .16 Điều 50 Dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm 16 Điều 51 Biện pháp ngăn chặn 17 Điều 52 Thông báo cho Bộ Ngoại giao 17 Điều 53 Xử lý vi phạm 17 Chương VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 17 Điều 54 Hiệu lực thi hành 17 Điều 55 Hướng dẫn thi hành 17 CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG QUỐC HỘI -Luật số: 18/2012/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2012 LUẬT BIỂN VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo Điều Áp dụng pháp luật Trường hợp có khác quy định Luật với quy định luật khác chủ quyền, chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam áp dụng quy định Luật Trường hợp quy định Luật khác với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, khơng bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển Tàu thuyền phương tiện hoạt động mặt nước mặt nước bao gồm tàu, thuyền phương tiện khác có động khơng có động Tàu quân tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang quốc gia mang dấu hiệu bên thể rõ quốc tịch quốc gia đó, sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia huy, người huy có tên danh sách sĩ quan hay tài liệu tương đương; điều hành thuỷ thủ đoàn hoạt động theo điều lệnh kỷ luật quân Tàu thuyền công vụ tàu thuyền chuyên dùng để thực công vụ Nhà nước khơng mục đích thương mại CƠNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Tài nguyên bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước, đáy lòng đất đáy biển Đường đẳng sâu đường nối liền điểm có độ sâu biển Điều Nguyên tắc quản lý bảo vệ biển Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các quan, tổ chức cơng dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Điều Chính sách quản lý bảo vệ biển Phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát triển bền vững vùng biển phù hợp với điều kiện vùng biển bảo đảm u cầu quốc phịng, an ninh; tăng cường thơng tin, phổ biến tiềm năng, sách, pháp luật biển Khuyến khích bảo vệ hoạt động thủy sản ngư dân vùng biển, bảo hộ hoạt động tổ chức, cơng dân Việt Nam ngồi vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia ven biển có liên quan Đầu tư bảo đảm hoạt động lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển, nâng cấp sở hậu cần phục vụ cho hoạt động biển, đảo quần đảo, phát triển nguồn nhân lực biển Thực sách ưu tiên nhân dân sinh sống đảo quần đảo; chế độ ưu đãi lực lượng tham gia quản lý bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo Điều Hợp tác quốc tế biển Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bên có lợi Nội dung hợp tác quốc tế biển bao gồm: a) Điều tra, nghiên cứu biển, đại dương; ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ; b) Ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống cảnh báo thiên tai; c) Bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển; CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG d) Phịng chống nhiễm mơi trường biển, xử lý chất thải từ hoạt động kinh tế biển, ứng phó cố tràn dầu; đ) Tìm kiếm, cứu nạn biển; e) Phòng, chống tội phạm biển; g) Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển Điều Quản lý nhà nước biển Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển Chương II: VÙNG BIỂN VIỆT NAM Điều Xác định đường sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định cơng bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Điều Nội thuỷ Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Điều 10 Chế độ pháp lý nội thuỷ Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Điều 11 Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Điều 13 Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Điều 14 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Điều 15 Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Điều 16 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển quy định Điều thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Điều 17 Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét Điều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài ngun thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dị, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Điều 19 Đảo, quần đảo Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Điều 20 Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 Luật thể hải đồ, kê toạ độ địa lý Chính phủ cơng bố Điều 21 Chế độ pháp lý đảo, quần đảo Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Chế độ pháp lý vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo thực theo quy định điều 10, 12, 14, 16 18 Luật CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Chương III: HOẠT ĐỘNG TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM Điều 22 Quy định chung Tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam phải tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia Việt Nam, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tàu thuyền, tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 23 Đi qua không gây hại lãnh hải Đi qua lãnh hải việc tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam nhằm mục đích sau: a) Đi ngang qua không vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam; b) Đi vào rời khỏi nội thủy Việt Nam hay đậu lại rời khỏi cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu bên nội thủy Việt Nam Việc qua lãnh hải phải liên tục nhanh chóng, trừ trường hợp gặp cố hàng hải, cố bất khả kháng, gặp nạn mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay gặp nạn Việc qua không gây hại lãnh hải khơng làm phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an toàn biển Việc qua tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam bị coi gây phương hại đến hịa bình, quốc phịng, an ninh Việt Nam, trật tự an toàn xã hội tàu thuyền tiến hành hành vi sau đây: a) Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; b) Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác; thực hành vi trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc; c) Luyện tập hay diễn tập với kiểu, loại vũ khí nào, hình thức nào; d) Thu thập thơng tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam; đ) Tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phòng, an ninh Việt Nam; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền; g) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân lên tàu thuyền; h) Bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định pháp luật Việt Nam hải quan, thuế, y tế xuất nhập cảnh; i) Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển; k) Đánh bắt hải sản trái phép; l) Nghiên cứu, điều tra, thăm dò trái phép; m) Làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống thông tin liên lạc thiết bị hay cơng trình khác Việt Nam; n) Tiến hành hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Điều 24 Nghĩa vụ thực quyền qua không gây hại Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có nghĩa vụ tn thủ quy định pháp luật Việt Nam nội dung sau đây: a) An tồn hàng hải điều phối giao thơng đường biển, tuyến hàng hải phân luồng giao thông; b) Bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải, thiết bị hay cơng trình khác; c) Bảo vệ đường dây cáp ống dẫn; d) Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; đ) Hoạt động đánh bắt, khai thác ni trồng hải sản; e) Gìn giữ mơi trường biển, ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển; g) Nghiên cứu khoa học biển đo đạc thủy văn; h) Hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh Thuyền trưởng tàu thuyền nước chạy lượng hạt nhân chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại nguy hiểm, lãnh hải Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: a) Mang đầy đủ tài liệu kỹ thuật liên quan tới tàu thuyền hàng hóa tàu, tài liệu bảo hiểm dân bắt buộc; b) Sẵn sàng cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam tài liệu liên quan đến thông số kỹ thuật tàu thuyền hàng hóa tàu thuyền; c) Thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên áp dụng loại tàu thuyền này; d) Tuân thủ định quan có thẩm quyền Việt Nam việc áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt, kể cấm không qua lãnh hải Việt Nam buộc phải rời khỏi lãnh hải Việt Nam trường hợp có dấu hiệu chứng rõ ràng khả gây rị rỉ làm nhiễm môi trường Điều 25 Tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua khơng gây hại Chính phủ quy định việc công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải phục vụ cho việc qua khơng gây hại nhằm bảo đảm an tồn hàng hải Tàu thuyền nước chở dầu chạy lượng hạt nhân chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại hay nguy hiểm qua không gây hại lãnh hải Việt Nam bị buộc phải theo tuyến hàng hải quy định cụ thể cho trường hợp Điều 26 Vùng cấm khu vực hạn chế hoạt động lãnh hải Để bảo vệ chủ quyền, quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia an tồn hàng hải, bảo vệ tài nguyên, sinh thái biển, chống ô nhiễm, khắc phục cố, thảm họa mơi trường biển, phịng chống lây lan dịch bệnh, Chính phủ thiết lập vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động lãnh hải Việt Nam Việc thiết lập vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động lãnh hải Việt Nam theo quy định khoản Điều phải thông báo rộng rãi nước quốc tế “Thông báo hàng hải”, theo tập quán hàng hải quốc tế, chậm 15 ngày trước áp dụng thông báo sau áp dụng trường hợp khẩn cấp CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Điều 27 Tàu quân tàu thuyền công vụ nước đến Việt Nam Tàu quân tàu thuyền cơng vụ nước ngồi vào nội thủy, neo đậu công trình cảng, bến hay nơi trú đậu nội thuỷ cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bên nội thủy Việt Nam theo lời mời Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận quan có thẩm quyền Việt Nam với quốc gia mà tàu mang cờ Tàu qn tàu thuyền cơng vụ nước ngồi nội thủy, cảng, bến hay nơi trú đậu nội thuỷ cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bên nội thủy Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác phải hoạt động phù hợp với lời mời Chính phủ Việt Nam thỏa thuận với quan có thẩm quyền Việt Nam Điều 28 Trách nhiệm tàu qn tàu thuyền cơng vụ nước ngồi vùng biển Việt Nam Tàu quân nước hoạt động vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Việt Nam có quyền yêu cầu tàu thuyền chấm dứt hành vi vi phạm, rời khỏi lãnh hải Việt Nam lãnh hải Việt Nam Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ yêu cầu, mệnh lệnh lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Việt Nam Trường hợp tàu qn sự, tàu thuyền cơng vụ nước ngồi hoạt động vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại tàu thuyền gây cho Việt Nam Điều 29 Hoạt động tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước phải hoạt động trạng thái mặt nước phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp phép Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ Điều 30 Quyền tài phán hình tàu thuyền nước Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền tiến hành biện pháp để bắt người, điều tra tội phạm xảy tàu thuyền nước sau rời khỏi nội thủy lãnh hải Việt Nam Đối với tội phạm xảy tàu thuyền nước ngồi lãnh hải Việt Nam khơng phải sau rời khỏi nội thủy Việt Nam, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền tiến hành bắt người, điều tra trường hợp sau đây: a) Hậu việc phạm tội ảnh hưởng đến Việt Nam; b) Việc phạm tội có tính chất phá hoại hịa bình Việt Nam hay trật tự lãnh hải Việt Nam; c) Thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu thuyền mang cờ yêu cầu giúp đỡ quan có thẩm quyền Việt Nam; d) Để ngăn chặn hành vi mua bán người, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển không tiến hành biện pháp tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam để bắt giữ người hay điều tra việc phạm tội xảy trước tàu thuyền vào lãnh hải Việt Nam tàu thuyền xuất phát từ cảng nước 10 CƠNG TY LUẬT HÙNG THẮNG lãnh hải mà không vào nội thủy Việt Nam, trừ trường hợp cần ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường biển để thực quyền tài phán quốc gia quy định điểm b khoản Điều 16 Luật Việc thực biện pháp tố tụng hình phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 31 Quyền tài phán dân tàu thuyền nước Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển khơng buộc tàu thuyền nước lãnh hải phải dừng lại thay đổi hành trình mục đích thực quyền tài phán dân cá nhân tàu thuyền Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển khơng tiến hành biện pháp bắt giữ hay xử lý mặt dân tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam, trừ nội thủy, trừ trường hợp việc thi hành biện pháp liên quan đến nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm dân mà tàu thuyền phải đảm nhận qua để qua vùng biển Việt Nam Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển áp dụng biện pháp bắt giữ hay xử lý tàu thuyền nước ngồi nhằm mục đích thực quyền tài phán dân tàu thuyền đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy Việt Nam Điều 32 Thông tin liên lạc cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam Tổ chức, cá nhân tàu thuyền cảng, bến hay nơi trú đậu nội thuỷ hay cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bên nội thủy Việt Nam tiến hành thông tin liên lạc theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan Điều 33 Tìm kiếm, cứu nạn cứu hộ Trường hợp người, tàu thuyền phương tiện bay gặp nạn nguy hiểm biển cần cứu giúp phải phát tín hiệu cấp cứu theo quy định điều kiện cho phép phải thông báo cho cảng vụ hàng hải hay Trung tâm phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam hay nhà chức trách địa phương nơi gần biết để giúp đỡ, hướng dẫn cần thiết Khi nhận biết tình trạng người, tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm hay nhận tín hiệu cấp cứu người, tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm cần cứu giúp, cá nhân, tàu thuyền khác phải cách tiến hành cứu giúp người, tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm đến tàu thuyền, người tàu thuyền kịp thời thơng báo cho cá nhân, tổ chức liên quan biết Nhà nước bảo đảm giúp đỡ cần thiết theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế có liên quan tinh thần nhân đạo để người tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm biển nhanh chóng tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục hậu Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, Nhà nước có đặc quyền việc thực hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ người tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm cần cứu giúp Lực lượng có thẩm quyền có quyền huy động cá nhân, tàu thuyền hoạt động vùng biển Việt Nam tham gia tìm kiếm, cứu nạn điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm cho cá nhân, tàu thuyền Việc huy động yêu cầu quy định khoản thực trường hợp khẩn cấp thời gian cần thiết để thực cơng tác tìm kiếm, cứu nạn 11 CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Việc cứu hộ hàng hải thực sở hợp đồng cứu hộ hàng hải theo thỏa thuận chủ tàu thuyền thuyền trưởng tàu thuyền tham gia cứu hộ với chủ tàu thuyền thuyền trưởng tàu thuyền gặp nạn, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan Tàu thuyền nước ngồi vào vùng biển Việt Nam thực việc tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa theo đề nghị quan có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 34 Đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển Đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển bao gồm: a) Các giàn khoan biển toàn phận phụ thuộc khác đảm bảo hoạt động bình thường liên tục giàn khoan thiết bị chuyên dùng để thăm dò, khai thác sử dụng biển; b) Các loại báo hiệu hàng hải; c) Các thiết bị, cơng trình khác lắp đặt sử dụng biển Nhà nước có quyền tài phán đảo nhân tạo thiết bị, cơng trình biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, bao gồm quyền tài phán theo quy định pháp luật hải quan, thuế, y tế, an ninh xuất nhập cảnh Các đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển phận kèm theo phụ thuộc có vành đai an tồn 500 mét tính từ điểm nhơ xa đảo, thiết bị, cơng trình phận đó, khơng có lãnh hải vùng biển riêng Không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị, công trình biển khơng thiết lập vành đai an tồn xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển nơi có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế Khi hết hạn sử dụng, thiết bị, công trình biển phải tháo dỡ khỏi vùng biển Việt Nam, trừ trường hợp quan có thẩm quyền cho phép Đối với phần lại thiết bị, cơng trình biển chưa kịp tháo dỡ hồn tồn lý kỹ thuật phép gia hạn phải thơng báo rõ vị trí, kích thước, hình dạng, độ sâu phải đặt tín hiệu, báo hiệu hàng hải nguy hiểm thích hợp Thông tin liên quan tới việc thiết lập đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển, việc thiết lập vành đai an toàn xung quanh việc tháo dỡ phần hay tồn thiết bị, cơng trình biển phải cung cấp chậm trước 15 ngày trước ngày bắt đầu thiết lập tháo dỡ đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển cho quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thông báo rộng rãi nước quốc tế Điều 35 Gìn giữ, bảo vệ tài ngun mơi trường biển Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Khi vận chuyển, bốc, dỡ loại hàng hóa, thiết bị có khả gây hại tài nguyên, đời sống người ô nhiễm môi trường biển, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải sử dụng thiết bị biện pháp chuyên dụng theo quy định để ngăn ngừa hạn chế tối đa thiệt hại xảy cho người, tài ngun mơi trường biển 3.Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không thải, nhận chìm hay chơn lấp loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân loại chất thải độc hại khác vùng biển Việt Nam 12 CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển vùng biển, cảng biển, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bị xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; gây thiệt hại phải làm sạch, khôi phục lại môi trường bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí khoản đóng góp bảo vệ mơi trường biển theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 36 Nghiên cứu khoa học biển Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam, chịu giám sát phía Việt Nam, bảo đảm cho nhà khoa học Việt Nam tham gia phải cung cấp cho phía Việt Nam tài liệu, mẫu vật gốc kết nghiên cứu liên quan Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định sau đây: a) Có mục đích hịa bình; b) Được thực với phương thức phương tiện thích hợp, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan; c) Không gây cản trở hoạt động hợp pháp biển theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan; d) Nhà nước Việt Nam có quyền tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nước ngồi vùng biển Việt Nam có quyền chia sẻ tài liệu, mẫu vật gốc, sử dụng khai thác kết khoa học thu từ hoạt động nghiên cứu, khảo sát Điều 37 Quy định cấm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Khi thực quyền tự hàng hải, tự hàng không vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, tổ chức, cá nhân không tiến hành hoạt động sau đây: Đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh Việt Nam; Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, đánh bắt hải sản trái phép; Khai thác trái phép dịng chảy, lượng gió tài nguyên phi sinh vật khác; Xây dựng, lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị, công trình nhân tạo; Khoan, đào trái phép; Tiến hành nghiên cứu khoa học trái phép; Gây ô nhiễm mơi trường biển; Cướp biển, cướp có vũ trang; Các hoạt động bất hợp pháp khác theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Điều 38 Cấm tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí, chất nổ, chất độc hại Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí chất nổ, chất độc hại loại phương tiện thiết bị khác có khả gây hại người, tài ngun nhiễm mơi trường biển 13 CƠNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Điều 39 Cấm mua bán người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không mua bán người, vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy Khi có việc tàu thuyền, tổ chức, cá nhân mua bán người vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển Việt Nam có quyền tiến hành khám xét, kiểm tra, bắt giữ, dẫn giải cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam dẫn giải, chuyển giao đến cảng, bến hay nơi trú đậu nước theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên để xử lý Điều 40 Cấm phát sóng trái phép Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân khơng phát sóng trái phép tuyên truyền, gây phương hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam Điều 41 Quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngồi Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngồi vi phạm quy định pháp luật Việt Nam tàu thuyền nội thủy, lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam Quyền truy đuổi tiến hành sau lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển phát tín hiệu yêu cầu tàu thuyền vi phạm hay có dấu hiệu vi phạm pháp luật dừng lại để tiến hành kiểm tra tàu thuyền khơng chấp hành Việc truy đuổi tiếp tục ngồi ranh giới lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải Viêt Nam tiến hành liên tục, không ngắt quãng Quyền truy đuổi áp dụng hành vi vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam, vi phạm phạm vi vành đai an toàn đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việc truy đuổi lực lượng tuần tra, kiểm soát Việt Nam chấm dứt tàu thuyền bị truy đuổi vào lãnh hải quốc gia khác Chương IV: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Điều 42 Nguyên tắc phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển bền vững, hiệu theo nguyên tắc sau đây: Phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn biển Phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển Gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển hải đảo Điều 43 Phát triển ngành kinh tế biển Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển ngành kinh tế biển sau đây: Tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài nguyên, khoáng sản biển; Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác; Du lịch biển kinh tế đảo; Khai thác, ni trồng, chế biến hải sản; 14 CƠNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển; Xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển Điều 44 Quy hoạch phát triển kinh tế biển Căn lập quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm: a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; b) Định hướng chiến lược phát triển bền vững chiến lược biển; c) Đặc điểm, vị trí địa lý, quy luật tự nhiên vùng biển, vùng ven biển hải đảo; d) Kết điều tra tài nguyên môi trường biển; thực trạng dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển nước, vùng tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương; đ) Giá trị tài nguyên mức độ dễ bị tổn thương môi trường biển; e) Nguồn lực để thực quy hoạch Nội dung quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm: a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng khai thác, sử dụng biển; b) Xác định phương hướng, mục tiêu định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; c) Phân vùng sử dụng biển cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định vùng cấm khai thác, vùng khai thác có điều kiện, khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường bảo tồn hệ sinh thái đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển; d) Xác định vị trí, diện tích thể đồ vùng sử dụng mặt biển, đáy biển, đảo; đ) Xác định cụ thể vùng bờ biển dễ bị tổn thương bãi bồi, vùng bờ biển xói lở, rừng phòng hộ, đất ngập nước, cát ven biển, xác định vùng đệm có giải pháp quản lý, bảo vệ phù hợp; e) Giải pháp tiến độ thực quy hoạch Chính phủ xây dựng phương án tổng thể phát triển ngành kinh tế biển quy định Điều 43 Luật tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển nước trình Quốc hội xem xét, định Điều 45 Xây dựng phát triển kinh tế biển Nhà nước có sách đầu tư xây dựng, phát triển khu kinh tế, cụm công nghiệp ven biển, kinh tế huyện đảo theo quy hoạch, bảo đảm hiệu quả, phát triển bền vững Việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển thực theo quy định Chính phủ Điều 46 Khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế đảo hoạt động biển Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới hậu cần biển, phát triển kinh tế huyện đảo; có sách ưu đãi để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư sinh sống đảo 15 CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Nhà nước khuyến khích, ưu đãi thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác tiềm mạnh phát triển đảo Nhà nước khuyến khích, ưu đãi thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tăng cường hoạt động ngư nghiệp hoạt động khác biển, đảo; bảo vệ hoạt động nhân dân biển, đảo Chính phủ quy định chi tiết Điều Chương V: TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN Điều 47 Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển bao gồm:các lực lượng có thẩm quyền thuộc Qn đội nhân dân, Cơng an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác Lực lượng dân quân tự vệ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương, lực lượng bảo vệ tổ chức, quan đóng ven biển lực lượng khác có trách nhiệm tham gia tuần tra, kiểm soát biển quan có thẩm quyền huy động Điều 48 Nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển có nhiệm vụ sau đây: a) Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam; b) Bảo đảm việc tuân thủ pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; c) Bảo vệ tài sản nhà nước, tài nguyên môi trường biển; d) Bảo vệ, giúp đỡ, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ người, tàu thuyền hoạt động vùng biển, đảo Việt Nam; đ) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật vùng biển, đảo Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Phạm vi trách nhiệm cụ thể lực lượng tuần tra, kiểm soát biển thực theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm điều kiện cần thiết để lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển hồn thành nhiệm vụ giao Điều 49 Cờ, sắc phục phù hiệu Khi thi hành nhiệm vụ, tàu thuyền thuộc lực lượng tuần tra, kiểm soát biển phải trang bị đầy đủ quốc kỳ Việt Nam, số hiệu, cờ hiệu; cá nhân thuộc lực lượng tuần tra, kiểm soát biển trang bị đầy đủ quân phục, trang phục lực lượng với dấu hiệu đặc trưng khác theo quy định pháp luật Chương VI: XỬ LÝ VI PHẠM Điều 50 Dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm Căn vào quy định pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển định xử lý vi phạm chỗ dẫn giải người, tàu thuyền vi phạm vào bờ yêu cầu quan hữu quan quốc gia mà tàu mang cờ, quốc gia nơi tàu đến để xử lý vi phạm 16 CÔNG TY LUẬT HÙNG THẮNG Khi dẫn giải vào bờ để xử lý, người tàu thuyền vi phạm phải áp giải cảng, bến hay nơi trú đậu gần liệt kê danh mục cảng, bến hay nơi trú đậu quan có thẩm quyền Việt Nam công bố theo quy định pháp luật Trường hợp u cầu bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản người tàu thuyền, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển định dẫn giải người tàu thuyền vi phạm đến cảng, bến hay nơi trú đậu gần Việt Nam nước theo quy định pháp luật Điều 51 Biện pháp ngăn chặn Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bị bắt, tạm giữ, tạm giam; tàu thuyền sử dụng để thực hành vi vi phạm bị tạm giữ nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để bảo đảm việc xử lý theo pháp luật Việc bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật; việc tạm giữ tàu thuyền thực theo quy định pháp luật Điều 52 Thông báo cho Bộ Ngoại giao Khi tiến hành bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật, tạm giữ tàu thuyền nước ngoài, lực lượng tuần tra, kiểm soát biển quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thơng báo cho Bộ Ngoại giao để phối hợp xử lý Điều 53 Xử lý vi phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; cá nhân vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 54 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Điều 55 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Sinh Hùng 17

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:23

Xem thêm:

w