TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ Môn LUẬT LAO ĐỘNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI CHẾ ĐỊNH II VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Lớp 127 DS46B Nhóm 1 DANH SÁCH CÁC SINH VIÊN THỰC HIỆN 1 Hồ N[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - - Môn: LUẬT LAO ĐỘNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI CHẾ ĐỊNH II: VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Lớp: 127-DS46B Nhóm DANH SÁCH CÁC SINH VIÊN THỰC HIỆN Hồ Ngọc Sung 21538010 Nguyễn Văn Sơn 21538010 Trịnh Đức Tồn 21538010 Ksor Pơn 21538010 Lị Thụy Hồng Nhung 21538010 Nguyễn Ngọc Bảo Nhi 21538010 Niên khóa: 2023 – 2024 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT I TỪ VIẾT TẮT BLLĐ NLĐ NSDLĐ UBND TỪ VIẾT ĐỦ Bộ Luật lao động Người lao động Người sử dụng lao động Ủy ban Nhân dân LÝ THUYẾT: Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý định nghĩa - Theo khoản Điều BLLĐ 2019 quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà pháp luật khơng cấm” Theo đó, yếu tố cấu thành việc làm gồm: + Thứ nhất, hoạt động lao động, tức hoạt động có việc sử dụng sức lao động người để tác động vào giới khách quan, với mục đích nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ đời sống người Việc thực hoạt động lao động phải mang tính hệ thống, thời gian tương đối ổn định phạm vi nghề nghiệp định + Thứ hai, tạo thu nhập, mục tiêu hướng tới lao động tạo khoản thu nhập trực tiếp có khả tạo thu nhập Cần lưu ý, hoạt động tạo thu nhập hoạt động lao động cho thuê nhà lấy tiền thuê, Ngược lại, hoạt động lao động tạo thu nhập tập thể dục, bơi lội nhằm rèn luyện sức khỏe… + Thứ ba, phải hoạt động lao động mà pháp luật không cấm Trong trường hợp hoạt động lao động tạo thu nhập, hoạt động không tuân thủ quy định pháp luật, bị pháp luật cấm buôn bán, vận chuyển ma túy, khơng xem việc làm - Có ba dạng việc làm phổ biến nay: Làm thuê để nhận tiền công, tiền lương; Tự tạo việc làm; Lao động sản xuất lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp *Ý nghĩa pháp lý: Quyền lao động quyền người đảm bảo quyền lao động cho công dân tiêu chí quan trọng cơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Quy định pháp luật khái niệm việc làm sở để hình thành, trì mở rộng quan hệ lao động, góp phần phân biệt cụ thể quan hệ lao động so với quan hệ pháp luật khác có nét tương đồng Đồng thời, định nghĩa giúp xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động, khẳng định vai trò, trách nhiệm Nhà nước, NSDLĐ xã hội vấn đề giải việc làm, bảo vệ quyền lợi NLĐ, tạo điều kiện cho NLĐ, bảo đảm người có khả năng, có nhu cầu lao động có hội tìm việc làm So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Tiêu chí Trung tâm dịch vụ việc làm Doanh nghiệp dịch vụ việc làm Giống + Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động + Cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động + Đều có trụ sở làm việc Căn pháp lý - Điều 37 Luật Việc làm 2013 - Điều 39 Luật Việc làm 2013 - Luật Doanh nghiệp 2020 - Nghị định 23/2021/NĐ- - Nghị định 23/2021/NĐ-CP CP Cách thức thành lập hoạt động Được thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ Được thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp Hình thức Đơn vị nghiệp cơng lập Doanh nghiệp Nhiệm vụ - Thực sách - Tìm kiếm lợi nhuận: Hoạt động dịch vụ bảo hiểm thất nghiệp theo việc làm có thu phí quy định Luật Việc làm - Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật lao động, việc làm Điều kiện - Có 15 người làm thành lập việc viên chức - Có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm UBND tỉnh Sở Lao động - Thương - Có đầy đủ trang thiết bị đạt tiêu chuẩn để thực nhiệm vụ quy định binh Xã hội UBND tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở ủy quyền (sau gọi chung quan nhà nước có thẩm Điều 23/2021/NĐ-CP Trách nhiệm NĐ quyền) cấp - Thực tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động cung cấp thơng tin thị trường lao động miễn phí - Theo dõi tình trạng việc làm người lao động doanh nghiệp giới thiệu cung ứng tối thiểu 03 tháng thời gian thực Hợp đồng lao động (đối với trường hợp thực hợp đồng lao - Bảo đảm chất lượng dịch vụ nghiệp cơng việc làm theo tiêu chí, tiêu chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền quy định động 03 tháng) - Lập, cập nhật, quản lý liệu lao động đăng ký tư vấn, giới thiệu việc làm; người sử dụng lao động đăng ký tuyển lao động thực kết nối, chia sẻ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Tổ chức thực - Doanh nghiệp thực phần hoạt động giao dịch việc toàn quy trình hoạt động cung ứng dịch làm, xây dựng liệu vụ việc làm phương tiện điện tử có kết người tìm việc, việc làm nối với mạng Internet, mạng viễn thông di trống để kết nối cung cầu động mạng mở khác phải thực lao động theo quy định Nghị định Thực quy quy định Chính phủ thương mại điện định pháp luật tổ tử chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc - Xây dựng giá cung ứng dịch vụ việc làm làm niêm yết công khai giá cung ứng dịch vụ việc làm cho người lao động trụ sở doanh nghiệp theo quy định pháp luật Phân tích trách nhiệm giải việc làm Nhà nước người sử dụng lao động *Trách nhiệm giải việc làm Nhà nước: - Nhà nước định tiêu việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm Định tiêu việc làm bước sách giải việc làm cho người lao động Dựa vào tiêu việc làm nhà nước đánh giá mức độ cung - cầu thị trường lao động Từ nhà nước có kế hoạch phát triển kinh tế tạo việc làm mới, đồng thời quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề để đảm bảo cầu đủ cho cung cung đủ đáp ứng cầu - Nhà nước có sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Nhà nước hỗ trợ người lao động để họ tự tạo việc làm, hỗ trợ người lao động tìm kim việc làm nước nước ngồi, thực sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng lao động phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo việc làm cho người lao động - Nhà nước lập chương trình việc làm quỹ Quốc gia việc làm để hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động Chương trình việc làm thực địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng chương trình việc làm địa phương trình lên hội đồng nhân dân cấp định Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội người sử dụng lao động khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia thực chương trình việc làm - Nhà nước cho phép thành lập phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm Tổ chức dịch vụ việc làm có vai trò quan trọng việc làm cầu nối người lao động người sử dụng lao động Đây giải pháp giúp cung “gặp đúng” cầu, góp phần giải việc làm cho người lao động *Trách nhiệm giải việc làm người sử dụng lao động: - Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019, có nhu cầu nhân cơng lao động người sử dụng lao động có quyền trách nhiệm sau: + Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thơng qua tổ chức dịch vụ việc làm để tổ chức tuyển chọn người lao động + Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải việc làm cho số đối tượng lao động đặc thù, trường hợp nhiều người có đủ điều kiện tuyển dụng phải ưu tiên tuyển dụng lao động thương, bệnh binh; liệt sĩ, thương bệnh binh, em gia đình có cơng; người tàn tật, phụ nữ, người có q trình tham gia lực lượng vũ trang, người tham gia lực lượng niên xung phong, người bị việc làm từ năm trở lên + Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phải nhận tỷ lệ người lao động người tàn tật, lao độngũ nữ vào làm việc Doanh nghiệp tiếp nhận số người lao động người tàn tật vào làm việc thấp tỷ lệ quy định hàng tháng phải nộp vào quỹ việc làm cho người tàn tật khoản tiền theo quy định, cao sản xuất kinh doanh gặp khó khăn có dự án phát triển sản xuất xét cho vay vốn với lãi suất thấp xét hỗ trợ từ quỹ việc làm Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước + Trong trình sản xuất kinh doanh hoạt động dịch vụ, người sử dụng lao động phải đảm bảo công việc thường xuyên liên tục theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể, phải có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người lao động theo kịp tiến khoa học kỹ thuật làm việc có trách nhiệm, hiệu cao Phải đào tạo lại trước chuyển người lao động sang làm việc doanh nghiệp + Khi có thay đổi cấu cơng nghệ mà cần phải cho người lao động việc, người sử dụng lao động vào nhu cầu cơng việc thâm niên làm việc, tay nghề, hồn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc sau trao đổi trí với ban chấp hành cơng đồn sở phải công bố danh sách Trước định cho việc phải báo cho quan lao động địa phương biết để quan nắm tình hình lao động địa phương có kế hoạch hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động việc làm Hãy cho biết ý nghĩa Quỹ giải việc làm vấn đề giải việc làm *Quỹ giải việc làm có ý nghĩa sau: - Đóng vai trị hạt nhân trình giải việc làm quốc gia - Hỗ trợ vay cho đối tượng thuộc Điều 12 Luật việc làm 2013 có đủ điều kiện vay vốn theo Điều 13 Luật việc làm 2013 để giải việc làm tạm thời cho người lao động, khoảng thời gian ngắn thu hút thêm lao động - Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, trì tạo việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động - Trợ giúp chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm, trung tâm áp dụng khoa học kĩ thuật chuyển giao công nghệ sử dụng lao động - Quỹ sử dụng làm vốn cho vay để giải việc làm theo mục tiêu chương trình giau việc làm địa phương hỗ trợ cho giải việc làm cấp huyện Theo bạn, nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề người lao động pháp luật lao động Việt Nam quy định nào? - Theo Điều 60 BLLD 2019 quy định: Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề, phát triển kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước chuyển làm nghề khác cho Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh => Người sử dụng lao động có hai trách nhiệm: + Một là: Trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước chuyển làm nghề khác cho Theo đó, nhiệm vụ bắt buộc người sử dụng lao động phải đào tạo nghề cho người lao động trước chuyển họ sang làm nghề khác cho + Hai là: Trách nhiệm thông báo kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Mục đích việc yêu cầu người sử dụng lao động thực nghĩa vụ thông báo nhằm thông qua việc nắm bắt kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề, Nhà nước nắm nhu cầu, xu hướng nghề nghiệp người lao động, lực đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp sở dạy nghề, từ kịp thời có sách phù hợp phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình 1: Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm vụ việc hay trái pháp luật? Vì sao? - Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm trường hợp pháp luật - Căn theo khoản Điều 335 BLDS 2015 quy định ơng Hồng có quyền bảo lãnh cho anh Văn, anh Văn khơng thể thực nghĩa vụ ơng Hồng phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ trả tiền phạt hợp đồng (khoản Điều 336 BLDS 2015) Và công ty L u cầu ơng Hồng trả tiền (Điều 342 BLDS 2015) - Trong tình có đoạn: “Để đảm bảo cho Hợp đồng lao động Hợp đồng đào tạo nêu trên; ngày 01/3/2017, ơng Hồng bố đẻ anh Văn ký với Công ty L cam kết bảo lãnh gia đình cho anh Văn Trong đó, ông Hoàng cam kết: ” Xác định trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo? - Trường hợp 1: NSDLĐ NLĐ có ký kết hợp đồng đào tạo nghề theo Điều 62 Bộ luật Lao động 2019 hợp đồng có điều khoản trách nhiệm hồn trả chi phí đào khoản bồi thường khác (nếu có) NLĐ vi phạm cam kết thời gian làm việc cho doanh nghiệp Trong trường hợp này, NLĐ không thực theo cam kết, thỏa thuận hợp đồng đào tạo nghề NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo khoản bồi thường khác (nếu có) cho NSDLĐ vi phạm cam kết hợp đồng đào tạo nghề, kể NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động hay đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật - Trường hợp 2: Nếu NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy định khoản Điều 40 Bộ luật Lao động 2019, kể trường hợp NSDLĐ NLĐ không ký hợp đồng đào tạo nghề, có ký hợp đồng đào tạo nghề hợp đồng không quy định thời gian NLĐ cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau đào tạo, chi phí đào tạo trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ + Anh Văn ký với Công ty L hợp đồng đào tạo có nội dung là: “Anh Văn có trách nhiệm hồn trả cho Cơng ty L chi phí đào tạo khơng hồn thành khóa đào tạo lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động thời gian đào tạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L cam kết…” , mà anh Văn “tách khỏi đồn khơng trở lại Hiện tại, anh Văn cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc Mặc dù nhiều đồng nghiệp công tác Công ty L khuyên nhủ anh Văn trao đổi nhắn tin cho họ gia đình khơng trở lại theo học khóa đào tạo Cơng ty L tổ chức.” cho thấy anh Văn ko hồn thành khóa đào tạo nên vi phạm hợp đồng đào tạo anh ký thuộc trường hợp nên anh Văn phải hồn trả lại tồn chi phí mà Cơng ty L chi anh Văn theo học khóa học nghiệp vụ Hàn Quốc *Giả sử anh Văn hoàn thành khóa đào tạo sau làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo anh Văn chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo nào? - Căn theo quy định khoản Điều 40 BLLĐ 2019 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.”, BLLĐ khơng có quy định việc chấm dứt Hợp đồng lao động luật có phải bồi thường hay khơng - Bên cạnh đó, theo khoản Điều 61 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định: “Người tốt nghiệp khóa đào tạo người sử dụng lao động cấp học bổng, chi phí đào tạo phải làm việc cho người sử dụng lao động theo thời hạn cam kết hợp đồng đào tạo; trường hợp không thực cam kết phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo.” Do vậy, vấn đề trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo NLĐ phát sinh NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn làm việc cam kết hợp đồng đào tạo => Như vậy, Cơng ty L có quyền u cầu ơng Văn bồi thường chi phí đào tạo cam kết mà bên thỏa thuận trường hợp bồi thường chi phí đào tạo hợp đồng đào tạo mà hai bên ký kết Theo đó: + Nếu hợp đồng đào tạo hai bên thỏa thuận thực theo Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 (tức trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo), NLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo theo cam kết chấm dứt Hợp đồng lao động pháp luật; + Nếu hợp đồng đào tạo hai bên thỏa thuận thực theo quy định Bộ luật Lao động trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trước hạn pháp luật khơng phải bồi thường - Như trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định pháp luật có phải hồn trả chi phí đào tạo hay khơng phụ thuộc vào thỏa thuận hợp đồng đào tạo nghề người lao động người sử dụng lao động Theo tình nội dung hợp đồng đào tạo hai bên có thỏa thuận Anh Văn có trách nhiệm hồn trả cho Cơng ty L chi phí đào tạo khơng hồn thành khóa đào tạo lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động thời gian đào tạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L cam kết Do đó, anh Văn phải có trách nhiệm hồn trả tồn chi phí đào tạo anh Văn chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Tình Hỏi: Hãy đưa quan điểm lập luận, chứng cần có để giải tranh chấp - Về phía cơng ty E: + 17/02/2012 theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, sau bà N Cơng ty E ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, công việc làm công nhân may, mức lương 3.486.000đ/tháng Vậy công ty E bà N phát sinh quan hệ lao động dựa Điều 13 BLLD 2019 + Ngày 05/02/2013, bà N Công ty E ký hợp đồng lao động đưa bà N tu nghiệp kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất với thời gian 01 năm Công ty U (tại Nhật) Công ty E không giao cho bà N 01 hợp đồng ký Căn theo Điều 62 BLLD 2019 cơng ty E có sai phạm *Đồng ý với yêu cầu khởi kiện bà N Cụ thể: - Về quan hệ lao động: cơng ty E có xác lập hợp đồng lao đồng, cụ thể hợp đồng lao động “làm việc Công ty trách nhiệm hữu hạn E (sau gọi tắt Công ty E) từ ngày 17/02/2012 theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, sau bà N Cơng ty E ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, công việc làm công nhân may, mức lương 3.486.000đ/tháng.” ; hai hợp đồng lao đồng (thực tế hợp đồng đào tạo nâng cao tay nghề) cho bà N sang Công ty U (tại Nhật) để đào tạo với thời hạn 01 năm - Về thời hiệu khởi kiện: Công ty E không đồng ý với yêu cầu khởi kiện bà N cho hết thời hiệu khởi kiện sai Theo quy định khoản Điều 190 BLLĐ 10 2019 quy định:“Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm.”, cụ thể tình bà N trình bày: “Do không hiểu biết quy định pháp luật lao động không Công ty E giao hợp đồng lao động, nên đến ngày 31/7/2015, biết Công ty E hồn trả cho ơng Nguyễn Hữu T (sau gọi tắt ông T) số tiền 85.000.000 đồng , bà N phát quyền lợi bị xâm phạm” Ngày 16/10/2015 bà N khởi kiện Công ty tức từ lúc phát quyền lợi bị xâm phạm đến ngày nộp đơn yêu cầu Tòa án giải thời hiệu khởi kiện theo quy định Điều 190 Bộ luật Lao động năm 2019 - Việc công ty E khai bà N biết chi phí đào tạo nghề cơng ty chi trả mà lại khơng cung cấp hố đơn chứng từ để u cầu cơng ty tốn tiền bà tự chi trả 01 năm khơng có thực tế theo lời khai bà “bà N cho bà khơng hiểu biết quy định pháp luật lao động, không Công ty E cung cấp hợp đồng nên bà quyền lợi bị xâm phạm” việc ơng T Bà O làm chứng ơng T có trình bày “giữa ơng Cơng ty E có ký 02 hợp đồng lao động Cơng ty E khơng giao hợp đồng cho ơng Ơng biết bà N ký hợp đồng ông tu nghiệp Nhật không Công ty E giao hợp đồng” bà O trình bày “Bà tu nghiệp kỹ thuật Công ty U (tại Nhật) trước ông T bà N Bà Cơng ty E ký kết hợp đồng có điều khoản hợp đồng ông T cung cấp, khác tên người lao động không Công ty E giao hợp đồng.” Căn theo khoản Điều 14 BLLĐ 2019: “1 Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” - Từ quy định chứng minh cơng ty Y khơng đưa hợp đồng tu nghiệp trái với quy định pháp luật khiến cho bà N khơng nắm rõ quyền lợi mà hưởng.Dó đó, việc cơng ty E cho bà bà N không chủ động yêu cầu công ty chi trả chi phí khơng hợp lý Theo phía bà trình bày “Theo nội dung hợp đồng, sau nước bà N phải làm việc Công ty E thời hạn 10 năm Công ty E chịu tồn chi phí cho bà N gồm: hộ chiếu, visa, vé máy bay khứ hồi, nhà ở, điện, nước, gas, tiền học phí, phí giao thơng” Sau đó, Cơng ty E khơng thực cam kết mà làm việc Công ty U, hàng tháng bà N bị trừ tiền không thực cam kết mà làm việc Công ty U, hàng tháng bà N bị trừ tiền nhà ở, điện, nước, gas tháng 40.000 Yên, Nếu Công ty E biết năm, Cơng ty U có quy định chế độ đào tạo khác nhau, tùy thuộc vào 11 tình hình thực tế đào tạo nhu cầu kinh doanh nào, lại khơng nói rõ cho bà N biết Đồng thời, trình tham gia tố tụng Tòa án, bà Nguyễn Thị A người đại diện theo ủy quyền bị đơn trình bày: “Cơng ty E trí với nội dung trình bày bà N việc ký kết hợp đồng lao động, nội dung hợp đồng trình thực hiện” Theo nội dung trình bày bên nguyên đơn khơng có đề cập đến vấn đề thỏa thuận trường hợp thay đổi chế độ đào tạo Do đó, việc Cơng ty E cho u cầu bà N khơng có sở năm Cơng ty U có thay đổi chế độ đào tạo không phù hợp 12