(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

92 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM CHUNG ÐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ÐỘNG THEO HUỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN PHONG ÐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM CHUNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 GVHD: PGS.TS.PHÙNG RÂN TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Thị Kim Chung Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 11/6/1981 Nơi sinh: Cai Lậy Quê quán: Nhị Quí, Cai Lậy, TiềnGiang Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Sở Lao động-Thương binh Xã Hội TP Cần Thơ Số 288 đường 30/4, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều; TP Cần Thơ Điện thoại quan: 0710 3830882 Điện thoại nhà riêng: E-mail: kimchunggtvlcantho@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ 9/1999 đến 9/2003 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Sư phạm Pháp Văn Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 2003, Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: i Nơi công tác Thời gian 16/2/200410/4/2005 10/4/200516/4/2006 16/4/2006 Công việc đảm nhiệm Phòng Quản lý đào tạo nghề thuộc Trung tâm Giới thiệu việc làm TP> Chuyên viên tư vấn nghề Cần Thơ Phịng Việc làm nước Phó Trưởng Phịng Phịng Việc làm ngồi nước Phó Trưởng Phịng Phịng Việc làm ngồi nước Trưởng Phịng Phịng Quản lý đào tạo nghề Trưởng Phịng Phịng Thơng tin TTLĐ-Tư vấn Trưởng Phịng Phịng Thơng tin TTLĐ Trưởng Phịng 14/7/2007 15/7/2007 đến 30/5/2008 01/6/2008 31/12/2009 01/01/2010 Đến 31/01/2012 01/02/2012 04/2013 Sở Lao động-Thương binh Xã 04/2013- hội thành phố Cần Thơ Chuyên viên 01/2014 Sở Lao động-Thương binh Xã 01/2014-Nay hội thành phố Cần Thơ Phó Chánh Văn phịng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Chung iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Đề xuất giải pháp đào tạo nghề giải việc làm theo hướng xây dựng nông thôn cho huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ ”, Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, cán phòng, ban chức Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Người nghiên cứu xin chân thành cám ơn: PGS TS Phùng Rân-Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn đạo cho người nghiên cứu thực hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 2013-2015B, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp người nghiên cứu có đủ sở lý luận để thực đề tài Ban Giám đốc Lãnh đạo Văn phòng Sở tạo điều kiện thời gian để người nghiên cứu hoàn thành chương trình học thời gian Tập thể Phịng Quản Lý đào tạo nghề Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở LĐTBXH Quý lãnh đạo huyện Phong Điền, Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Phong Điền, Trung tâm Dạy nghề huyện Phong điền doanh nghiệp đóng địa bàn huyện tham gia vào trình khảo sát thực trạng giúp người nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn đề xuất giải pháp cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, lần xin chân thành cảm ơn thầy, cô giao, đơn vị cá nhân giúp đỡ trình học tập thực hiệnnhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chung iv TÓM TẮT Huyện Phong Điền huyện ngoại thành thành phố Cần Thơ thành lập từ năm 2004, với diện tích tự nhiên 12.360 ha, diện tích đất nơng nghiệp 10.634 ha, dân số toàn huyện 99.468 người với khoảng 65% số dân có thu nhập chủ yếu từ nơng nghiệp Những năm gần thấy điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Phong Điền thuận lợi việc phát triển nông nghiệp du lịch sinh thái miệt vườn huyện Thành ủy, UBND thành phố định hướng xây dựng Phong Điền thành quận sinh thái thành phố Cần Thơ Vì việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, thực nếp sống văn minh nhiệm vụ then chốt hàng đầu nhằm thực thắng lợi xây dựng Phong Điền thành “Ðơ thị sinh thái” dựa tiêu chí xây dựng xã nông thôn đặc thù quận Thời gian qua Phong Điền thực nhiều biện pháp thúc đẩy phát nhiều lĩnh vực: dân trí, kinh tế, lao động –việc làm Trong đào tạo nghề cho lao động nông phương thức, giải pháp hàng đầu cuả quận mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, so với mục tiêu đề nhiều khó khăn: Tình hình thiếu việc làm gay gắt, trình độ dân trí chưa đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương, nguồn lao động đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Một nguyên nhân quan trọng vấn đề phương pháp đào tạo, ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu phát triển địa phương Thiếu liên kết địa phương, đơn vị đào tạo trung tâm dịch vụ việc làm nên công tác tư vấn học nghế đến, việc giải việc làm sau đào tạo hạn chế Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân nên người nghiên cứu thực đề tài “Đề xuất giải pháp đào tạo nghề giải việc làm cho lao động huyện Phong Điền theo hướng xây dựng nông thôn mới” v Phần mở đầu: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: đề tài thực gồm chương Chương 1: trình bày sở lý luận Chương 2: nghiên cứu thực trạng phân tích thực trạng Chương 3: Căn vào số liệu phân tích q trình nghiên cứu, người nghiên cứu đề xuất giải pháp đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo cho người lao động huyện Phong Điền nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Phần kết luận: Trình bày phần kết luận chung đóng góp số đề nghị thơng qua q trình nghiên cứu địa phương vi THE SUMMARY Phong Dien district is a suburb district of Can Tho city and was established in 2004, with the area of 12,360 ha, including 10,634 of rural land area, with 99,468 people including 65% of population whose income from agriculture In recent years, it is realized that nature and social economy condition of Phong Dien district has a lot of advantages in the development of agriculture and countryside ecotourism, so Municipal party committee, and People’s Committee of City plan to help Phong Dien district become ecological district of Can Tho city Therefore, enhancing physical and mental living for people, building modern infrastructure of economysociety, implementing the civilized life are the key missions to successfully help Phong Dien become “Ecological urban center” based on criteria for building a new rural commune of district Until now, Phong Dien district has implemented many methods aimed at contributing to the development in a lot of fields: intellectual level of the people, economy, labor – employment And opening the vocational training courses for labor in rural regions is the best solution of district to implement the purpose of economic restructuring However, the purpose proposed still has some difficulties: Common unemployment, intellectual level of the people not meeting the need of development in the local yet, labor resource trained not satisfying the requirement of Enterprises yet One of the important causes of this issue is that the training methods and major is not suitable to the need of development of the local There is not a combination between the local, training organizations and employment service centers yet, so the consultancy for vocational training courses and the support of jobs after training still have some limitations From that fact mentioned above as well as the research condition, the researcher implements the topic “Suggestion on the vocational training and employment solution according to the trend of establishing a new countryside for Phong Dien district” vii Introduction: reason for choosing the topic, research purpose, research object, research subject, research mission, research hypothesis, research scope, research method Content: research topic includes chapters Chapter 1: presenting rationale Chapter 2: researching and analyzing the real situation Chapter 3: Pursuant to the analyzed data in the research, the researcher proposes the solution for vocation training and career support to employees in Phong Dien district aimed at meeting the need of economic restructuring in the local Conclusion: Presenting the general conclusion and contribute some suggestions approved when implementing the research in the local viii Để thực điều địa phương cần sử dụng triệt để liệu cầu lao động điều tra hàng năm, phối hợp với doanh nghiệp chặc chẽ để đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp + Phối hợp thường xuyên với Trung tâm dịch vụ việc làm thực công tác tư vấn HN nghề, bồi dưỡng pháp luật lao đông kết nối việc làm Phòng Lao động-Thương binh Xã huyện Phong Điền có kế hoạch phối hợp Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Trung tâm Giới thiệu việc làm Thanh niên nhằm thực hoạt động tư vấn HN nghề trước đào tạo Trong trình đào tạo phối hợp với TT DVVL bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động Đây chương trình đào tạo bồi dưỡng miễn phí TT DVVL thực hiện, diễn thời gian 02 buổi cho lớp Sau đào tạo có kế hoạch phối hợp với TT DVVL chức hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm nhiều hình thức khác nhau, tùy theo số lượng học viên tốt nghiệp thời điểm mà chọn số hình thức kết nối việc làm, cụ thể sau: Nếu số lượng học viên từ 300 người trở lên phối hợp tổ chức Sàn giao dịch việc làm (GDVL): Công tác tổ chức sàn GDVL TT DVVL phụ trách từ khâu bố trí nhân để tổ chức, mời doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ hỗ trợ kèm theo sở vật chất phục vụ Nhiệm vụ Phòng Lao động-Thương binh Xã huyện Phong Điền có trach nhiệm bố trí địa điểm tạo thuận lợi để NLĐ học viên tham gia sàn GDVL, thông tin vận động NLĐ học viên tham gia Nếu số lượng học viên 300 người phối hợp tổ chức kết nối việc làm hình thức “Xe bus tư vấn việc làm” Đây hình thức kết nối việc làm dành cho số lượng tham gian khả phù hợp với đào tạo nghề địa phương Công tác tổ chức chuyến xe bus việc làm TT DVVL thực hiện, TT DVVL phụ trách từ khâu bố trí xe bus, nhân để tổ chức, tổ chức dịch vụ hỗ trợ kèm theo sở vật chất phục vụ Nhiệm vụ Phòng Lao động-Thương binh Xã huyện Phong Điền có trach nhiệm bố trí địa điểm (tại chợ địa 74 phương, gốc công viên, sân nhà Văn hóa …) để đậu xe bus tiến hành kết nối việc làm thông tin vận động NLĐ học viên tham gia Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất quan đơn vị có liên quan, từ đảm bảo tính hiệu áp dụng vào thực tế 3.2 Nội dung khảo nghiệm Người nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm 05 giải pháp 01 nhóm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho lao động nông thôn giải việc làm sau đào tạo - Lựa chọn cấu ngành nghề cần đào tạo cho phù hợp với LĐNT địa bàn huyện; - Tổ chức hướng nghiệp cho người lao động trước cho đăng ký học nghề; - Phối hợp trung tâm tư vấn giáo dục quan truyền thông việc truyền tải số nội dung HN cho người lao động; - Tăng cường công tác hướng nghiệp nhằm định hướng ngành nghề phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện; - Nâng cao Tỷ lệ lao động qua đào; - Nhóm giải pháp giải việc làm 3.3 Phương pháp khảo nghiệm Người nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyên gia để khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất Chuyên gia tham gia khảo nghiệm gồm có người lãnh đạo Sở Lao động-Thương binh Xã hội, lãnh đạo phòng Quản lý đào tạo nghề, lãnh đạo huyện 75 Phong Điền, lãnh đạo Trung tâm dịch vụ việc làm, lãnh đạo trung tâm dạy nghề huyện Phong Điền 3.4 Tổ chức khảo nghiệm Người nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm cách vấn sâu chuyên gia lãnh đạo Sở Lao động-Thương binh Xã hội, lãnh đạo phòng Quản lý đào tạo nghề gửi phiếu khảo sát chuyên gia lãnh đạo huyện Phong Điền, lãnh đạo Trung tâm dịch vụ việc làm, lãnh đạo trung tâm dạy nghề huyện Phong Điền 3.5 Kết khảo nghiệm 3.5.1 Đánh giá chuyên gia tầm quan trọng việc nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề giải việc làm theo hướng xây dựng nông thôn huyện Phong Điền STT Tầm quan trọng Số lượng Tỉ lệ (%) Rất quan trọng, cần thiết 85.7 Quan trọng, cần thiết 14.3 Không quan trọng, không cần thiết 0 Bảng 10: Tầm quan trọng việc nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề giải việc làm theo hướng xây dựng nông thôn huyện Phong Điền Qua bảng thống kê cho thấy, 85.7% chuyên gia cho việc nghiên cứu xây dựng biện pháp quan trọng, cần thiết, có14.3% chuyên gia cho việc quan trọng, cần thiết hoạt động đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo cho LĐNT huyện Phong Điền trình xây dựng nơng thơn Điều chứng tỏ rằng, chuyên gia lĩnh vực nhận thức rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu xây dựng giải pháp đào tạo nghề giải việc làm theo hướng xây dựng nông thôn 76 3.5.2 Đánh giá chuyên gia mức độ phù hợp 06 giải pháp Mức độ phù hợp (%) Số Các biện pháp Rất Phù Không phù hợp hợp phù hợp TT Lựa chọn cấu ngành nghề cần đào tạo cho phù hợp với LĐNT địa bàn huyện 100 0 Tổ chức hướng nghiệp cho người lao động 100 0 80 20 90 10 trước cho đăng ký học nghề Phối hợp trung tâm tư vấn giáo dục quan truyền thông việc truyền tải số nội dung HN cho người lao động Tăng cường công tác hướng nghiệp nhằm định hướng ngành nghề phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nâng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo 70 30 Nhóm giải pháp giải việc làm 95 Bảng11 : Đánh giá chuyên gia phù hợp giải pháp Qua bảng số liệu thấy chuyên gia đánh giá cao phù hợp sở lí luận thực tiễn biện pháp Có 03 giải pháp 100% chuyên gia đánh giá phù hợp, giải pháp lựa chọn cấu ngành nghề cần đào tạo cho phù hợp với LĐNT địa bàn huyện; Nhóm giải pháp giải việc làm; Tổ chức hướng nghiệp cho người lao động trước cho đăng ký học nghề Đối với giải pháp phối hợp trung tâm tư vấn giáo dục quan truyền thông 77 việc truyền tải số nội dung HN cho người lao động có 80% cho phù hợp 20% cho không phù hợp với lý e ngại việc tư vấn thơng qua truyền thơng khó tiếp cận với người lao động; giải pháp nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo 70% chuyên gia cho phù hợp 30% đạt mức phù hợp giải pháp ảnh hưởng nhiều giải pháp khó đạt 3.5.3 Đánh giá chuyên gia mức độ khả thi biện pháp Mức độ khả thi (%) STT Các biện pháp Dễ thực Khó thực Khơng thực hiện 100 0 100 0 100 0 95 5 Nâng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo 70 30 Nhóm giải pháp giải việc làm 85 15 Lựa chọn cấu ngành nghề cần đào tạo cho phù hợp với LĐNT địa bàn huyện Tổ chức hướng nghiệp cho người lao động trước cho đăng ký học nghề Phối hợp trung tâm tư vấn giáo dục quan truyền thông việc truyền tải số nội dung HN cho người lao động Tăng cường công tác hướng nghiệp nhằm định hướng ngành nghề phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bảng 12: Đánh giá chuyên gia mức độ khả thi biện pháp 78 Qua bảng thấy tính khả thi biện pháp chuyên gia đánh giá cao, có 03giải pháp 100% chuyên gia đánh giá dễ thực Giải pháp giải việc làm có 15% chuyên gia cho khó thực hiện, nhiên qua trao đổi người nghiên cứu biết rằng, biện pháp hay, phù hợp địa phương chưa phối hợp thực thời gian qua, để thực giải pháp địa cần có thời gian, phối hợp chặc chẽ với doan nghiệp, Trung tâm dịch vụ việc làm đồn thể Nếu thực địa phương có thêm nhiều việc phải làm mà nhân lực 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua khảo sát thực trạng đào tạo nghề kết hợp giải việc làm theo hướng xây dựng nông thôn huyện Phong Điền thời gian qua Dựa sở nhận định, đánh giá xác định nguyên nhân ảnh hưởng đế công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chất lượng việc giải việc làm sau đào tạo Người nghiên cứu đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo cho lao động nông thôn huyện - Lựa chọn cấu ngành nghề cần đào tạo cho phù hợp với LĐNT địa bàn huyện; - Tổ chức hướng nghiệp cho người lao động trước cho đăng ký học nghề; - Phối hợp trung tâm tư vấn giáo dục quan truyền thông việc truyền tải số nội dung HN cho người lao động; - Tăng cường công tác hướng nghiệp nhằm định hướng ngành nghề phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện; - Nâng cao Tỷ lệ lao động qua đào; - Nhóm giải pháp giải việc làm Theo kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia, giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất chuyên gia đánh giá có tính khả thi Đặc biệt nhóm giải pháp giải việc làm sau đào tạo dược chuyên gia người lao động qua đào tạo hay đào tạo đánh giá cao ủng hộ thực Từ cho thấy để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT thiết phải thực đồng giải pháp Chất lượng đào tạo nghề không quan trọng khâu giảng dạy mà khâu tư vấn hướng nghiệp nghề khâu khâu giải việc làm sau đào tạo không phần quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT thực thành công mục 80 tiêu đề án đào tạo nghề cho LĐNT Nhà nước nói chung huyện Phong Điền nói riêng công tác chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng thành công nông thôn huyện thời gian tới 81 C PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua thực tiễn trình triển khai thực Đề án cho thấy việc dạy nghề cho lao động nơng thơn cịn gặp số khó khăn, bất cập từ sách đến tổ chức thực sở, là: Cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn thời gian qua, đạo chưa thực đồng chủ trương, sách Đề án xây dựng nơng thơn mới, chưa nhân rộng mơ hình vùng sản xuất theo quy mô cấp xã mục tiêu Đề án đặt ra; Thời gian dạy nghề cho lao động có lúc chưa sát với tình hình thực tế sở; số lao động sau học nghề có việc làm ổn định khơng cao, việc xây dựng sách tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn chưa gắn kết với doanh nghiệp theo nguyên tắc dạy nghề theo nhu cầu thị trường hay dạy nghề theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng người sử dụng lao động Trong thời gian tới mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn huyện bảo đảm nâng cao kỹ để người nông dân sản xuất có hiệu quả, tăng thu nhập, có hội tìm số việc làm ổn định khoảng 70% Từng bước tổ chức lại sản xuất tiến tới sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cấu lao động nơng nghiệp, nông thôn theo định hướng nông thôn mới, phải xác định tâm cao với thái độ trách nhiệm hệ thống trị để thực cách có hiệu Bên cạnh việc dạy nghề cho lao động nông thôn phải xác định mục tiêu để nơng dân làm kinh tế, tìm hội có việc làm, tăng thu nhập thoát nghèo, tránh việc tổ chức học nghề mang tính phong trào, hình thức gây lãng phí KIẾN NGHỊ: Để cơng tác đào tạo nghề cho người lao động huyện thời gian tới phù hợp với nhu cầu thị trường kinh tế thành phố Cần Thơ nói chung phát triển địa phương nói riêng, người nghiên cứu có số khuyến nghị sau: - Lãnh đạo địa phương phải quan tâm mực công tác cấu ngành nghề đào tạo giải việc làm sau đạo tạo, đồng thời phải coi 82 nhiệm vụ trọng tâm địa phương, tiêu quan trọng công tác chuyển dịch cấu kinh tế phát triển địa phương tương lai - Gắn kết Đề án dạy nghề (Đề án 1956) với Chương trình mục tiêu giảm nghèo, mơ hình giải nghề để cơng tác đào tạo nghề đạt hiệu cao - Địa phương đề xuất ngành nghề đạo tạo cho Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ cần không theo nhu cầu học nghề người lao động mà kết điểu tra cầu lao động địa phương thành phố hàng năm để sau đào tạo người lao động có viêc làm, ổn định kinh tế gia đình Đặc biệt đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp - Tăng cường công tác tuyên truyền cho người lao động có nhu cầu học nghề có nhận thức cấu ngành nghề thị trường lao động xã hội cần kênh thông tin quan trọng hiệu phương tiện truyền thơng - Cần có phối hợp chặt chẽ địa phương với nhà đào tạo, doanh nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm công tác đào tạo nghề gải việc làm sau đạo tạo NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI  Tính đề tài: Đây chưa phải đề tài hoạt động đòa tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, đề tài đóng góp mặt lý luận thực tiễn việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua từ đề xuất giải pháp đào tạo nghề theo su hướng xây dựng nông thôn Huyện Phong Điền Đặc biệt số giải pháp qua tư vấn chọn nghề, phương thức đào tạo nghề gắn với kết nối việc làm Giới thiệu việc làm sau đào tạon  Về mặt lý luận: - Làm rõ số khái niệm liên quan đến hoạt động đào tạo nghề giải việc làm 83 - Phân tích số nguyên nhân việc lựa chọn nghề nghiệp sai lầm học viên - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác hướng nghiệp nghề giải việc làm sau đào tạo địa phương  Về mặt thực tiễn: Khảo sát thực trạng xu hướng nghành nghề phát triển thời gian tới Huyện Phong Điền ĐỀ XUẤT: Đề xuất số giải pháp cho hoạt động hướng nghiệp nghề cho học viên muốn đăng ký học nghề; giải pháp quan điểm, sách; giải pháp hỗ trợ trung tâm tư vấn việc làm quan truyền thông việc truyền tải số nội dung hướng nghiệp; đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy nghề; tăng cường công tác hướng nghiệp nghề thông qua biện pháp xã hội HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu thời gian điều kiện cho phép, người nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài sau: - Nghiên cứu đề xuất phát triển mạng lưới đào tạo nghề cho 03 huyện lại thành phố Cần Thơ - Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo nghề kết hợp giải việc làm thành phố Cần Thơ./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phong Điền, 2014 Số liệu thống kê từ công tác quản lý Sở Lao động-Thương binh Xã hội TP Cần Thơ Đại từ điển Tiếng Việt -Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hố thơng tin, 1998 Từ điển Tiếng Việt -Văn Tân chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 1991 Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề, Nguyễn Hùng chủ biên, NXB Giáo Dục, 2008 Phan Chính Thức, Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP HN, Hà Nội, 2003 Thái Xuân Đệ, Lê Dân.Từ điển tiếng Việt.NXB Văn hóa-Thơng tin, 2007 Phạm Mạnh Hùng Giáo trình chuyên đề tâm lý học nghề nghiệp NXB Hà Nội, 2006 Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng 10 Tài liệu tuyền truyền Ban đạo quốc gia XDNTM (2010) 11 Quyết định số 374/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân thành phố cần Thơ phê duyệt Phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ giai đoạn 2012 – 2020 (nội dung nêu phần b,c mục số 3) 12 Báo cáo cung lao động trang điện tử cung.vieclamvietnam.gov.vn 13 Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015 huyện Phong Điền lĩnh vực Lao độngThương binh Xã hội 14 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 1956/QĐ-Ttg việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 85 15 Quyế t ̣nh số 388/QĐ-LĐTBXH về Quy chế quản lý thực hiê ̣n dự án “ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NHU CẦU NHẰM GIẢM NGHÈO TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG” 16 Cơng văn sớ 2660/BNN-TCCB ngày 21 tháng năm 2012 về viê ̣c triể n khai đào ta ̣o nghề nông nghiê ̣p cho lao đô ̣ng nông thôn 17 Nguyễn Minh Đường - “Thực trạng giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa” (2006) 18 Phạm Bảo Dương -“Nghiên cứu, đề xuất sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 19 Nghị số 26/NQ-TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn; nhiệm vụ giải pháp quan trọng Nghị là: “Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 01 triệu lao động nơng thơn Thực tốt việc xã hội hóa công tác đào tạo nghề, đến năm 2020 lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%” 20 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 26/NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt nhiệm vụ: tập trung xây dựng kế hoạch giải pháp đào tạo cho phận con, em nơng dân đủ trình độ, lực vào làm việc sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ chuyển nghề; phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp đào tạo kiến thức kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở 86 21 Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ thời kỳ 2006 - 2020” 22 Chỉ thị số 27-CT/TU ngày 29 tháng năm 2010 Thành ủy Cần Thơ tăng cường lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 23 Nghị số 09/2010/NQ-HĐND ngày 25 tháng năm 2010 Hội đồng nhân dân thành phố Cần Thơ sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối tượng sách xã hội khác đến năm 2020 24 Quyết định số 374/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân thành phố cần Thơ phê duyệt Phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ giai đoạn 2012 – 2020 87 S K L 0 ... lý luận Đề xuất giải pháp đào tạo nghề giải việc làm theo hướng xây dựng nông thôn cho huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Chương 2: Thực trạng Đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo Huyện Phong Điền... đào tạo nghề giải việc làm cho lao động sau đào tạo so với yêu cầu xây dựng nông thôn địa phương - Đề xuất giải pháp đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo nhằm thực đạt tiêu xây dựng nông thôn. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM CHUNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG XÂY DỰNG NÔNG

Ngày đăng: 30/11/2021, 22:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mô hình RIASEC của John Holland - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 1.

Mô hình RIASEC của John Holland Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3. Bản đồ thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 3..

Bản đồ thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4: Bản đồ hành chính huyện Phong Điền - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 4.

Bản đồ hành chính huyện Phong Điền Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2 Dân số thành thị, nông thôn 2010- 2014 (Đơn vị: người) - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 2.

Dân số thành thị, nông thôn 2010- 2014 (Đơn vị: người) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 5: Tỷ lệ lao động không tham gia hoạt động kinh tế - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 5.

Tỷ lệ lao động không tham gia hoạt động kinh tế Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3: Lực lượng lao động chia theo vị thế công việc - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 3.

Lực lượng lao động chia theo vị thế công việc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4:Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo (Đơn vị tính %) - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 4.

Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo (Đơn vị tính %) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 6: Số lượng lao động được tạo tạo nghề tính đến năm 2014 - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 6.

Số lượng lao động được tạo tạo nghề tính đến năm 2014 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 7: Biểu diễn tỷ lệ tương thích về kiến thức đã được đào tạo và công việc thực tế  - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 7.

Biểu diễn tỷ lệ tương thích về kiến thức đã được đào tạo và công việc thực tế Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5: Biểu diễn tỷ lệ về kiến thức đã được đào tạo có tương thích với công việc thực tế hiện nay  - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 5.

Biểu diễn tỷ lệ về kiến thức đã được đào tạo có tương thích với công việc thực tế hiện nay Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 8: Mức độ áp dụng kiến thức đã được đào tạo vào công việc - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 8.

Mức độ áp dụng kiến thức đã được đào tạo vào công việc Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình xin việc làm của học viên sau đào tạo - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 6.

Tình hình xin việc làm của học viên sau đào tạo Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 9: Biểu diễn phương thức tìm việc làm của học viên sau khi tốt nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 9.

Biểu diễn phương thức tìm việc làm của học viên sau khi tốt nghiệp Xem tại trang 60 của tài liệu.
2.2.3.4 Thực trạng tình hình chọn nghề của học viên thời gian qua - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

2.2.3.4.

Thực trạng tình hình chọn nghề của học viên thời gian qua Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 10:Ý kiến của học viên về tiêu chí chọn nghề để học - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 10.

Ý kiến của học viên về tiêu chí chọn nghề để học Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 8:Ý kiến của lãnh đạo các đơn vị đào tạo, các cơ quan đoàn thể về tư vấn giới thiệu việc làm cho học học viên sau đào tạo - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 8.

Ý kiến của lãnh đạo các đơn vị đào tạo, các cơ quan đoàn thể về tư vấn giới thiệu việc làm cho học học viên sau đào tạo Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 11 :Ý kiến của đơn vị đào tạo, các cơ quan đoàn thể về tư vấn giới thiệu việc làm cho học học viên sau đào tạo  - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Hình 11.

Ý kiến của đơn vị đào tạo, các cơ quan đoàn thể về tư vấn giới thiệu việc làm cho học học viên sau đào tạo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 9 :Ý kiến đơn vị đào tạo, đại diện lãnh đạo các cơ quan đoàn thể địa phương về việc tăng cường khả năng tổ chức các hoạt động tư vấn giới thiệu việc  làm sau đào tạo - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 9.

Ý kiến đơn vị đào tạo, đại diện lãnh đạo các cơ quan đoàn thể địa phương về việc tăng cường khả năng tổ chức các hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm sau đào tạo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8: Nhiệm vụ của các thành phần trong hoạt động hướng nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 8.

Nhiệm vụ của các thành phần trong hoạt động hướng nghiệp Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 10: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền  - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 10.

Tầm quan trọng của việc nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng1 1: Đánh giá của chuyên gia về sự phù hợp của các giải pháp - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 1.

1: Đánh giá của chuyên gia về sự phù hợp của các giải pháp Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 12: Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các biện pháp - (Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo hướng xây dựng nông thôn mới cho huyện phong điền, thành phố cần thơ

Bảng 12.

Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các biện pháp Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan