TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HÀNH CHÍNH – LUẬT oOo BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BLLĐ Bộ Luật Lao Độ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HÀNH CHÍNH – LUẬT oOo BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BLLĐ Bộ Luật Lao Động LĐGVGĐ Lao Động Giúp Việc Gia Đình GFCD Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng HĐLĐ Hợp Đồng Lao Động UBNĐ Ủy Ban Nhân Dân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát lao động người giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm lao động người giúp việc gia đình 1.1.2 Đặc điểm lao động người giúp việc gia đình 1.2 Nội dung pháp luật lao động người giúp việc gia đình 1.2.1 Khái niệm pháp luật lao động người giúp việc gia đình 1.2.2 Quy định pháp luật lao động người giúp việc gia đình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 12 2.1 Thực trạng lao động người giúp việc gia đình 12 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam lao động người giúp việc gia đình 13 2.2.1 Về hợp đồng lao động .13 2.2.2 Về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .17 2.2.3 Về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt 19 2.2.4 Về quản lý, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất giải tranh chấp lao động 22 2.3 Kiến nghị định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát lao động người giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm lao động người giúp việc gia đình “Lao động giúp việc gia đình” tồn từ lâu từ thời nô lệ phong kiến Ở xã hội đó, gần gia đình giả lên có lao động giúp việc gia đình thường gọi là: nô lệ, gia nhân, gia nô, nô bộc, … xã hội thời không xem nghề họ bị hạn chế quyền khơng có quyền Mà chí họ xem loại “tài sản” Trong xã hội tư bản, xem cơng việc Cịn nay, mà nên kinh tế ngày phát triển nhu cầu giúp việc gia đình ngày tăng Vì lao động người giúp việc gia đình trở thành nghề pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận như: Philippines, Pháp, Campuchia, … Trong mối quan hệ lao động này, người lao động người sử dụng lao động bình đẳng nguyên tắc quan hệ thỏa thuận, bình đẳng, tơn trọng chủ thể Định nghĩa lao động người giúp việc gia đình chưa có thống giới, mà quốc gia quy định khác pháp luật nước Đầu tiên, luật lao động Philippines Chương 141 luật lao động Philippines định nghĩa: lao động giúp việc gia đình hay dịch vụ giúp việc gia đình dịch vụ thực nhà người thuê, theo nhu cầu, mong muốn việc bảo trì nhà cửa hưởng thụ, bao gồm việc chăm nom cho thoải mái thành viên gia đình người thuê1 Ở Campuchia, Điều Bộ Luật Lao động định nghĩa người lao động giúp việc gia đình sau: Người lao động giúp việc người thuê để làm cơng việc chăm sóc chủ nhà tài sản chủ nhà để đổi lấy thù lao Nhóm người bao gồm người giúp việc, bảo vệ, tài xế, người làm vườn nghề nghiệp tương tự khác miễn có “chủ nhà” thuê họ để làm việc trực tiếp nhà mình2 Trần Linh Trang, Pháp luật lao động giúp việc gia đình – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015 Trần Linh Trang, Pháp luật lao động giúp việc gia đình – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015 Trong Pháp luật Pháp có định nghĩa lao động giúp việc gia đình Khoản Điều L7221 Bộ Luật Lao Động Pháp sau: “Lao động giúp việc gia đình người th làm cơng việc gia đình cho cá nhân” Không để làm rõ định nghĩa Điều Thỏa ước lao động quốc gia Pháp mô tả lao động giúp việc gia đình sau: Bản chất đặc biệt nghề nghiệp làm việc nhà riêng người sử dụng lao động giúp việc gia đình Lao động giúp việc gia đình làm việc tồn thời gian bán thời gian, thực tất phần công việc nhà chẳng hạn liên quan tới vệ sinh… Người sử dụng lao động giúp việc gia đình khơng thu lợi nhuận thơng qua cơng việc Qua tìm hiểu pháp luật quốc gia lao động giúp việc gia đình thấy thuật ngữ không công việc cụ thể định mà bao gồm nhiều cơng việc khác cơng việc gia đình Nhìn chung ta thấy hai tiêu chí để xem xét gọi lao động giúp việc gia đình sau: Thứ nhất, lao động giúp việc gia đình lao động sử dụng để làm cơng việc gia đình mang tính chất giúp đỡ hoạt động sinh hoạt gia đình Đó công việc chẳng hạn như: nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, giặt giũ, trơng trẻ, chăm sóc người già, … Thứ hai, Người sử dụng lao động lao động giúp việc gia đình khơng phép thu lợi nhuận thơng qua cơng việc Có thể hiểu tiêu chí người sử dụng lao động không phép sử dụng người lao động vào công việc liên quan đến hoạt động thương mại Qua hai tiêu chí nêu định nghĩa lao động giúp việc gia đình sau: “Lao động giúp việc gia đình lao động thực cơng việc gia đình mang tính chất giúp đỡ hoạt động sinh hoạt gia đình Và người sử dụng lao động không phép thu lợi nhuận từ công việc này” 1.1.2 Đặc điểm lao động người giúp việc gia đình Phân loại lao động giúp việc gia đình Chúng ta phân loại LĐGVGĐ theo thời gian làm việc Nhóm một, người LĐGVGĐ làm việc theo hình thức khơng xác định thời gian Trong loại hình lao động này, người lao động thường chung với chủ hộ chủ hộ nuôi ăn, trả lương theo tháng Nhóm hai, người LĐGVGĐ làm việc theo hình thức xác định thời gian Người LĐGVGĐ cịn làm việc theo thỏa thuận, điều có nghĩa họ khơng chung với chủ hộ Công việc thực yêu cầu rõ ràng, trả lương theo theo khối lượng cơng việc Ở hình thức người LĐGVGĐ thực cơng việc cho nhiều hộ gia đình khác Đặc điểm lao động người giúp việc gia đình Qua quan sát nhiều góc độ khác thấy LĐGVGĐ có nhiều đặc điểm để phân biệt so với số loại lao động khác Ví dụ độ tuổi, trình độ học vấn, chun mơn, … Có bốn đặc điểm sau LĐGVGĐ Thứ nhất, độ tuổi LĐGVGĐ có tất nhóm từ 15 đến 60 tuổi, nhiên tập trung chủ yếu độ tuổi trung niên từ 40 trở lên Bởi lẽ độ tuổi phần lớn họ có lớn đến tuổi lao động họ điều kiện ly gia đình để làm xa, nhiều gia đình thích th lao động độ tuổi họ lại với gia đình lâu có kinh nghiệm làm việc gia đình chăm sóc thành viên gia đình tốt Bên cạnh đó, có phận người độ tuổi lao động tham gia vào thị trường lao động thường không “ưa chuộng” nhóm người thường có sức khỏe yếu, nắm bắt công việc chậm không làm công việc nặng nên nhiều hộ gia đình có tâm lí ngại thuê người già hay đau ốm bất tiện để người già chăm sóc gia đình Và độ tuổi 16 -18, độ tuổi nông thôn đa phần em gái thường khơng cịn học nên gia đình khó khăn để có thêm thu nhập em tranh thủ làm thêm nghề giúp việc gia đình, đối tượng có hội tham gia loại hình lao động dễ bảo, học việc nhanh chơi trơng em nhỏ, nhiên nhóm thường trở lại q nhà lập gia đình có mong muốn tìm kiếm cơng việc khác đến 19-20 tuổi nên tâm lí nhiều gia đình khơng muốn th đối tượng tính ổn định thấp dễ phát sinh nhiều vấn đề phức tạp chưa đến tuổi trưởng thành trộm cắp, dễ bị kẻ xấu lợi dụng, xúi giục, quan hệ bất với chủ nhà,… Như vậy, nhóm lao động từ 40-55 nguồn tiềm cho nhu cầu LĐGVGĐ Thứ hai, trình độ học vấn thành phần tham gia vời mối quan hệ lao động thường người có trình độ học vấn thấp Quan niệm xưa thường xem LĐGVGĐ coi công việc thấp hèn thường có người sống nơng thơn có trình độ học vấn thấp làm công việc Những quan niệm nghề giúp việc gia đình dành cho người nơng thơn, có trình độ học vấn thấp kỹ giao tiếp hạn chế điểm đặc trưng phần lớn người LĐGVGĐ Hiện xã hội xuất thêm số người LĐGVGĐ có trình độ cao sinh viên đại học làm LĐGVGĐ theo gia đình người nước ngồi Việt Nam, nhiên có lượng thấy công việc đem lại thu nhập cao so với nhiều ngành nghề khác hứa hẹn có nhiều thành phần lao động nhiều trình độ khác muốn gia nhập Thứ ba, Về điều kiện gia đình thấy đa số người lao động lựa chọn cơng việc kinh tế khó khăn Họ làm để có thêm thu nhập tiền công nhận từ LĐGVGĐ tương đối ổn định giúp họ trang trải nhu cầu gia đình cá nhân Thứ tư, Về đào tạo chuyên môn phần lớn người LĐGVGĐ nước ta chưa có qua đào tạo nghề Đa phần trường hợp đào tạo để giúp việc cho gia đình nước ngồi Tóm lại, đa phần người LĐGVGĐ có đặc điểm chung độ tuổi, đặc trưng giới tính, trình độ văn hóa khơng cao, có hồn cảnh xuất thân đặc biệt Chính đặc thù tạo nên nét đặc trưng đối tượng lao động cần bảo vệ 1.2 Nội dung pháp luật lao động người giúp việc gia đình Pháp luật Việt Nam có ghi nhận lao động giúp việc gia đình Ở Bộ Luật Lao động 1994, đề cấp đến vấn đề Điều 2, Điều 28, Điều 139 mơ hồ chưa rõ ràng chưa hướng dẫn cụ thể Nhưng Bộ Luật Lao động 2012 lao động giúp việc gia đình quy định cách rõ ràng từ khái niệm đến nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động Không năm 2014, vấn đề lao động giúp việc gia đình hướng dẫn cụ thể Thông tư Nghị định kèm Với thay đổi pháp luật này, lao động giúp việc gia đình cơng nhận nghề Và xã hội có nhìn nhận khác người lao động giúp việc gia đình 1.2.1 Khái niệm pháp luật lao động người giúp việc gia đình Ở pháp luật Việt Nam, thuật ngữ “Lao động người giúp việc gia đình” định nghĩa người lao động thực cơng việc gia đình hay nhiều hộ gia đình khác cách thường xuyên Với định nghĩa ta thấy nhà làm luật không hạn chế phạm vi thực cơng việc người LĐGVGĐ, họ làm việc cho nhiều hộ gia đình Quy định tạo điều kiện cho họ nâng cao thu nhập từ cải thiện sống Bởi đa số người lựa chọn cơng việc giúp việc gia đình thường có hồn cảnh khó khăn khơng có trình độ chuyên môn, công việc mang lại thu nhập tương đối ổn định cho họ Hơn có số trường hợp họ thực cơng việc giúp việc gia đình khoản thời gian ngày, công việc họ, nên pháp luật tạo điều kiện để họ tận dụng thời gian để lao động giúp việc cho gia đình khác Các cơng việc mà người LĐGVGĐ làm nhiều cơng việc như: nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn cơng việc khác cho hộ gia đình khơng liên quan đến hoạt động thương mại Xuất phát từ chất cơng việc giúp việc gia đình, đơn cơng việc với mục đích chăm sóc gia đình ăn uống, sinh hoạt,… khơng nhằm mục đích tạo thu nhập cho người sử dụng lao động nên người LĐGVGĐ không làm công việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh tạo lợi nhận cạnh tranh thị trường Ngoài pháp luật lao động cịn quy định người làm cơng việc gia đình theo hình thức khốn việc khơng xem lao động giúp việc gia đình BLLĐ có quy định tính chất cơng việc lao động giúp việc gia đình làm việc thường xun.Tính thường xun khơng phải tình trạng lặp lặp lại chu kỳ làm việc mà phải tính chất lặp lặp lại liên tục ngày công việc Công việc người LĐGVGĐ mang tính chất ổn định, hàng ngày họ có mặt thực nghĩa vụ với tính chất làm cơng ăn lương biên chế vào thành phần sinh hoạt gia đình Nhưng hình thức khốn việc cơng việc mang tính thời vụ diễn thời điểm định Chẳng hạn người lao động thuê mướn theo hình thức đến ngày định tháng lại thực cơng việc định lại dược nhận khoản tiền cho dịch vụ khơng coi LĐGVGĐ mà họ người làm việc theo hình thức khốn việc Việc thực cơng việc khoán việc họ điều chỉnh Bộ Luật Dân 1.2.2 Quy định pháp luật lao động người giúp việc gia đình Hiện nay, nhu cầu sử dụng lao động giúp việc gia đình ngày tăng cao Tuy nhiên thời gian dài lao động giúp việc gia đình xem cơng việc khơng xã hội tơn trọng Vì vậy, để làm cho người sử dụng lao động có hành vi thái độ phù hợp với người lao động giúp việc gia đình, tạo điều kiện thích hợp để người lao động giúp việc gia đình hồn thành tốt cơng việc mình, ràng buộc quyền nghĩa vụ bên Bộ luật Lao động có quy định riêng lao động người giúp việc gia đình Thứ nhất, vấn đề hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Nhằm cụ thể hóa quyền nghĩa vụ vủa bên, tạo sở cho việc giải tranh chấp, BLLĐ 2012 có thay đổi so với BLLĐ 1994 hình thức hợp đồng LĐGVGĐ BLLĐ 2012 buộc hợp đồng lao động quan hệ phải lập thành văn Tức mặt hình thức hợp đồng phải lập thành văn khơng BLLĐ 1994 khơng bắt buộc mặt hình thức Trên sở tơn trọng thỏa thuận hai bên, BLLĐ 2012 cho phép hai bên tự thỏa thuận thời hạn hợp đồng lao dộng Có thể hiểu bên lựa chọn giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Tiếp theo nội dung hợp đồng, hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời làm việc hàng ngày, chỗ nội dung cần ghi rõ hợp đồng Nội dung cụ thể hợp đồng ghi nhận văn hướng dẫn thi gồm: thông tin cá nhân bên ký hợp đồng lao động; công việc địa điểm làm việc; thời hạn hợp đồng lao động; tiền lương; tiền thưởng (nếu có); thời làm việc, thời nghỉ ngơi; trang bị bảo hộ lao động; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; ăn chỗ người lao động; 10 tiền tàu xe nơi cư trú chấm dứt hợp đồng lao động thời hạn; hỗ trợ học nghề, văn hóa (nếu có); trách nhiệm bồi thường người lao động; hành vi nghiêm cấm Thứ hai, vấn đề quyền nghĩa vụ người sử dụng LĐGVGĐ người LĐGVGĐ Khi hợp đồng lao động ký kết làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Đây gọi “quyền nghĩa vụ đối ứng”3 Nghĩa vụ phải nhắc đến người sử dụng LĐGVGĐ là: Thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Các thỏa thuận thỏa thuận thời hạn thực hợp đồng; thỏa thuận tiền lương, hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương; thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, nghỉ tết Cũng lao động khác, để đảm bảo sống già khơng có thu nhập, đồng thời chăm sóc sức khỏe đau ốm, bệnh tật người LĐGVGĐ, người sử dụng LĐGVGĐ có nghĩa vụ trả cho người LĐGVGĐ khoản tiền theo quy định pháp luật để họ tự lo đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Bên cạnh người sử dụng LĐGVGĐ phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm người giúp việc gia đình Người sử dụng LĐGVGĐ phải bố trí chỗ ăn, sẽ, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình, có thỏa thuận.Tạo điều kiện cho người giúp việc gia đình tham gia học văn hóa, học nghề Trả tiền tàu xe cho người LĐGVGĐ để họ trở nơi cư trú, nhiên họ khơng tốn chi phí họ kết thúc hợp đồng lao động trước thời hạn Đây quyền lời đáp ứng nhu cầu mà người sử dụng LĐGVGD phải đáp ứng cho người LĐGVGĐ Luật quy định bên có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ lúc phải thơng báo trước 15 ngày Vì quyền nghĩa vụ đối ứng, BLLĐ không quy định ta thấy người LĐGVGĐ có quyền tương ứng với nghĩa vụ người sử dụng LĐGVGĐ nêu Bên cạnh người LĐGVGĐ có nghĩa vụ định gồm bốn nghĩa vụ có nghĩa vụ mà pháp buộc thực để bảo vệ người LĐGVGĐ Nghĩa vụ họ quy định cụ thể BLLĐ 2012 Cụ thể là:Thực đầy đủ thỏa thuận hai bên ký kết hợp đồng lao động Trong trình người LDGVGĐ làm việc họ làm hư hỏng, mát tài sản người sử dụng LĐGVGĐ phải bồi thường theo thỏa thuận Quyền nghĩa vụ đối ứng: Là quyền bên tương ứng với nghĩa vụ bên Và ngược lại 14 địa bàn nơi người lao động làm việc Thực tế có nhiều trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định như: yêu cầu người LĐGVGĐ thử việc dài so với quy định 06 ngày 10 ngày, 15 ngày hay chí tháng; khơng trả lương cho người lao động thời gian thử việc; không ký HĐLĐ văn với LĐGVGĐ hết thời gian thử việc tiếp tục sử dụng người lao động Chủ thể hợp đồng lao động Theo quy định Điều Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH, người ký HĐLĐ bên phía người sử dụng LĐGVGĐ là: Chủ hộ; người chủ hộ chủ hộ ủy quyền hợp pháp; người thành viên hộ gia đình hộ gia đình ủy quyền hợp pháp Người ký kết HĐLĐ bên phía người lao động là: người LĐGVGD từ đủ 18 tuổi trở lên; người LĐGVGĐ từ đủ 15 đến 18 tuổi có văn đồng ý người đại diện theo pháp luật người LĐGVGĐ Như vậy, pháp luật lao động cho phép trẻ em từ đủ 15 tuổi trở lên làm LĐGVGĐ cơng việc nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi, thời gian làm việc không vượt thời gian quy định pháp luật Hình thức hợp đồng Theo quy định Nghị định 27/2014/NĐ-CP hợp đồng lao động LĐGVGĐ bắt buộc phải lập thành văn Tuy nhiên, quy định pháp luật HĐLĐ với LĐGVGĐ tồn nhiều vướng mắc gây tranh cãi thiếu khả thi thực tế Trên thực tế, đa số HĐLĐ với LĐGVGĐ giao kết lời nói Bởi vì, phần lớn người LĐGVGĐ phụ nữ nông thôn, thường lại người có quan hệ đồng hương, quan hệ họ hàng với gia đình sử dụng lao động, hiểu biết pháp luật hạn chế, cộng thêm tâm lý, thói quen giải quan hệ tình cảm nên họ khơng biết khơng muốn ký hợp đồng lao động Theo khảo sát GFCD, có 90% HĐLĐ thỏa thuận miệng người giúp việc chủ hộ Khi hỏi ý định giao kết HĐLĐ văn có 48,6% LĐGVGĐ có ý định ký hợp đồng văn với người lao sử dụng lao động7 Nội dung hợp đồng Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt: Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội 15 Các nội dung cụ thể phải có HĐLĐ hướng dẫn Điều Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH gồm: Thông tin cá nhân bên ký HĐLĐ; công việc địa điểm làm việc; thời hạn HĐLĐ; tiền lương; tiền thưởng (nếu có); thời làm việc, thời nghỉ ngơi; trang bị bảo hộ lao động; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; ăn chỗ người lao động; tiền tàu xe nơi cư trú chấm dứt HĐLĐ thời hạn; hỗ trợ học nghề, học văn hóa (nếu có); trách nhiệm bồi thường người LĐGVGĐ; hành vi nghiêm cấm Trên thực tế, hầu hết HĐLĐ không ký hình thức văn có ký văn nội dung thường sơ sài chủ yếu nội dung tiền lương; công việc địa điểm làm việc, nội dung khác người sử dụng lao động người lao động ghi nhận hợp đồng Ký kết hợp đồng Được quy định Điều 5, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP người sử dụng lao động có thuê mướn, sử dụng nhiều lao động người giúp việc gia đình người sử dụng lao động ký kết HĐLĐ với người lao động Hợp đồng lao động lập thành bản, bên giữ Người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo với UBND xã, phường, thị trấn nơi người lao động làm việc về việc sử dụng LĐGVGĐ thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký HĐLĐ Bên cạnh để bảo vệ quyền lợi cho người LĐGVGĐ chữ Điều Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH nêu rõ việc ký kết hợp đồng lao động lao động chữ sau: người sử dụng lao động đọc toàn nội dung HĐLĐ để người lao động nghe thống nội dung trước ký HĐLĐ; người lao động thực ký HĐLĐ hình thức điểm chỉ; trường hợp cần thiết, người lao động yêu cầu người sử dụng lao động mời người thứ ba thành viên hộ gia đình làm chứng trước ký HĐLĐ hợp đồng phải ghi rõ tên, số chứng minh nhân dân hộ chiếu, hộ thường trú, địa liên lạc cần chữ ký người làm chứng Chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý làm chấm dứt quyền nghĩa vụ bên theo HĐLĐ giao kết Nghị định 27/2014/NĐ-CP Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH quy định cụ thể chấm dứt, nghĩa vụ, trách nhiệm bên chấm dứt HĐLĐ Theo quy định Điều 10 Nghị định 16 27/2014/NĐ-CP, HĐLĐ chấm dứt trường hợp sau: hết hạn HĐLĐ; hoàn thành công việc theo HĐLĐ; hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ; Người lao động chết; người sử dụng lao động cá nhân chết; người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đối với người LĐGVGĐ, muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, họ phải thông báo trước cho người sử dụng lao động 15 ngày, nhiên họ cần báo trước 03 ngày trường hợp: người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng (vi phạm tiền lương, công việc, điều kiện làm việc) có vấn đề sức khỏe Và họ nghỉ việc mà khơng cần báo trước bị người sử dụng lao động thành viên hộ gia đình ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quấy rối tình dục, dùng vũ lực cưỡng lao động; phát thấy điều kiện làm việc có khả đe dọa an tồn, sức khỏe thân, báo cho người sử dụng lao động biết mà chưa khắc phục; thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người lao động tìm biện pháp khắc phục tiếp tục thực hợp đồng lao động Hiện nay, người LĐGVGĐ tự ý bỏ việc mà không tuân thủ quy định pháp luật Đối với người sử dụng lao động, họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người LĐGVGĐ phải báo trước cho người LĐGVGĐ 15 ngày Nhưng người LĐGVGĐ vi phạm HĐLĐ họ bị ốm đau bệnh tật phải điều trị 30 ngày liên tục người sử dụng lao động cần báo trước 03 ngày Và báo trước người LĐGVGĐ có hành vi sau đây: trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây thương tích, có hành vi ngực đãi, xúc phạm danh dự nhân phẩm, quấy rối tình dục người sử dụng LĐGVGĐ thành viên hộ gia đình; sử dụng chất gây nghiện, mại dâm; nguyên nhân thiên tai, hỏa hoạn trường hợp bất khả kháng khác mà người sử dụng LĐGVGĐ tìm cách khắc phục tiếp tục thực HĐLĐ Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động hợp đồng lao động chấm dứt Khi hợp đồng lao động chấm dứt, người sử dụng LĐGVGĐ có trách nhiệm người LĐGVGĐ sau: toán khoản liên quan 17 đến quyền lợi người lao động (tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế); tiền lương cho ngày nghỉ hàng năm mà người lao động chưa nghỉ, chi phí ăn, chỗ người lao động, tiền hỗ trợ học văn hóa, học nghề, khoản thỏa thuận khác HĐLĐ (nếu có); tiền tàu xe đường người lao động nơi cư trú, trừ trường hợp người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng đơn phương chấm dứt HĐLĐ; trợ cấp việc cho người lao động theo quy định BLLĐ Tuy nhiên, quy định chưa người sử dụng lao động thực đầy đủ như: không toán tiền lương cho ngày nghỉ hàng năm mà người lao động chưa nghỉ, trợ cấp việc cho người lao động Thông thường, chấm dứt HĐLĐ, người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận tốn khoản tiền lương cịn thiếu tiền tàu xe đường người lao động nơi cư trú Tình trạng nhiều nguyên nhân có thiếu hiểu biết pháp luật người lao động làm cho người sử dụng lao động có điều kiện vi phạm ý thức chấp hành pháp luật bên 2.2.2 Về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tiền lương Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực cơng việc theo thỏa thuận Theo mức tiền lương hai bên thỏa thuận ghi hợp đồng lao động Mức tiền lương bao gồm chi phí ăn, người lao động sống gia đình người sử dụng lao động (nếu có, không vượt 50% mức tiền lương hợp đồng lao động) không thấp mức lương tối thiểu vùng nơi người lao động làm việc Về hình thức trả lương: người sử dụng lao động thỏa thuận trả lương cho người lao động theo thời gian (tháng, tuần, ngày, giờ) Thời hạn trả lương người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận, thời điểm trả lương cố định ngày, tuần tháng ghi hợp đồng lao động Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần, tháng trả lương sau giờ, ngày, tuần, tháng làm việc trả gộp hai bên thỏa thuận Tiền lương làm thêm quy định cụ thể Thông Tư 19/2014/TTBLĐTBXH Người lao động thêm trả lương 150% tiền lương theo giờ; làm việc vào ngày nghỉ lễ, tết trả lương 300% 18 tiền lương ngày; làm thêm vào ban đêm trả thêm 20% tiền lương ngày Tiền lương tính trả cho ngày nghỉ năm, nghỉ lễ, tết tính sau: tiền lương ghi HĐLĐ tháng trước liền kề trước người lao động nghỉ năm, lễ, tết chia cho số ngày làm việc bình thường tháng hai bên thỏa thuận ghi HĐLĐ, nhân với số ngày nghỉ năm, nghỉ lễ, nghỉ tết người lao động Quy định nhằm tạo điều kiện cho người LĐGVGĐ hưởng ngày nghỉ năm, lễ, tết trọn vẹn tinh thần củng vật chất Theo Điều 16 Nghị định 27/2014/NĐ-CP thì tiền lương ngừng việc quy định cách dễ hiểu hợp tình hợp lí Người sử dụng lao động toán đầy đủ lương người lao động nghỉ việc lỗi người sử dụng lao động; khơng có lỗi việc nghỉ việc người lao động khơng phải tồn lương Khấu trừ tiền lương, chế tài thiết thực,tăng tính trách nhiệm kỷ luật cho “người làm” “chủ nhà” Tuy để trách bất công, lạm dụng quy định để người sử dụng LĐGVGĐ thu khoản tiền vơ lí gây ảnh hưởng đến quyền lợi, thu nhập người LĐGVGĐ Quy định khấu trừ lương không 30% tiền lương người lao động không sống chủ hộ không 60% tiền lương (khi trừ chi phí ăn ở) đối người lao động sống chung với chủ hộ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để người lao động tự lo bảo hiểm Nhưng thường người lao động không tham gia bảo hiểm Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị ốm, bị bệnh Trường hợp người lao động sống gia đình người sử dụng lao động bị ốm, bị bệnh, người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nghỉ ngơi, khám, chữa bệnh Chi phí khám, chữa bệnh người lao động chi trả, trừ trường 19 hợp hai bên có thỏa thuận khác Nhưng ngược lại quy định người sử dụng lao động trả lương cho ngày người lao động phải nghỉ việc bị ốm, bị bệnh nhằm bảo quyền lợi người sử dụng lao động 2.2.3 Về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi Về bản, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi LĐGVGĐ quy định tương tự trường hợp khác Để phù hợp với đặc thù công việc người LĐGVGĐ pháp luật cho phép hai bên tự thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nhiên phải đảm bảo người lao động phải nghỉ giờ, có liên tục 24 Thời làm việc lao động chưa thành niên từ đủ 15 đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Mỗi tuần người lao động nghỉ 24 liên tục Nhưng thực tế, cơng việc giúp việc gia đình cơng việc nhỏ nhặt, khơng tên diễn vào thời điểm ngày nên thời gian làm việc người lao động khơng kéo dài liên tục mà xen kẽ thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi, nên khó phân định rạch ròi Kết khảo sát GFCD cho thấy tỉ lệ số người giúp việc thỏa thuận thời gian làm việc với gia chủ 30,8%, 61,1% cho biết họ làm việc nhiều giờ/ngày 35% số người giúp việc cho họ làm việc 10 ngày8 Theo quy định điều 23 Nghị định 27/2014/NĐ-CP người LĐGVGD làm việc từ đủ 12 tháng trở lên nghỉ hàng năm 12 ngày hưởng nguyên lương Người LĐGVGĐ thỏa thuận với người sử dụng LĐGVGĐ để nghỉ hàng năm nhiều lần, nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Người LĐGVGĐ nghỉ làm hưởng nguyên lương ngày lễ, tết theo quy định BLLĐ Về an toàn lao động, vệ sinh lao động Các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động LĐGVGĐ quy định Điều 24 Nghị định 27/2014/NĐ-CP Cụ thể sau: Thứ nhất, Người sử dụng lao động có trách nhiệm hướng dẫn cách sử dụng máy, thiết bị, đồ dùng, biện pháp phòng, chống cháy, nổ gia đình có liên quan đến cơng việc lao động người giúp việc gia đình; thực Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt: Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội 20 chế độ có liên quan đến bảo đảm an tồn chăm sóc sức khỏe lao động người giúp việc gia đình Thứ hai, Lao động người giúp việc gia đình có trách nhiệm chấp hành hướng dẫn sử dụng máy, thiết bị, đồ dùng phòng, chống cháy, nổ Thứ ba, Hằng năm, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động khám sức khỏe định kỳ, trường hợp cần thiết, người sử dụng lao động yêu cầu người lao động phải khám sức khỏe, chi phí khám sức khỏe người sử dụng lao động chi trả, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Việc khám sức khỏe hướng dẫn cụ thể Điều 19 Thông tư 19/2014/ TT-BLĐTBXH sau: Người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động khám sức khỏe định kỳ năm lần; Trường hợp cần thiết người sử dụng lao động yêu cầu người lao động thực khám sức khỏe sở y tế người sử dụng lao động định; Chi phí khám sức khỏe định kỳ khám sức khỏe theo yêu cầu người sử dụng lao động người sử dụng lao động chi trả, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Các quy định việc khám sức khỏe người lao động giúp việc gia đình góp phần đảm bảo sức khỏe tạo điều kiện thuận lợi cho họ khám chữa bệnh trình làm việc Tuy nhiên, quy định chưa áp dụng rộng rãi thực tế Bởi phần lớn người LĐGVGĐ có trình độ thấp không trang bị tốt kiến thức pháp luật, nên họ quyền lợi mà họ đáng nhận Và người sử dụng lao động lợi dụng không hiểu biết người LĐGVGĐ mà tước quyền lợi đáng họ phải hưởng Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Khi người lao động bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm cấp cứu kịp thời điều trị chu đáo; thông báo cho người thân người lao động biết; thực trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định BLLĐ; Khai báo phối hợp với quan chức có thẩm quyền để điều tra tai nạn lao động theo quy định pháp luật Và người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao