NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG 1. TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán. Nhận định đúng. Căn cứ khoản 4, Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tổ chức tín dụng phi ngân hàng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật CTCTD, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Vì vậy, TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán. CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật các TCTD 2010 (sđbs 2017). 2. Công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuê tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính. Nhận định đúng. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 126 Luật Các TCTD 2010 (sđbs 2017) Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng. Vì vậy, để nhằm đảm bảo tính khách quan trong hợp đồng cấp tín dụng, công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuê tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính. CSPL: điểm a khoản 1 Điều 126 Luật các TCTD 2010 (sđbs 2017). 3. Công ty cho thuê tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn.
NHẬN ĐỊNH NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TCTD phi ngân hàng không làm dịch vụ toán Nhận định Căn khoản 4, Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật CTCTD, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Vì vậy, TCTD phi ngân hàng khơng làm dịch vụ toán CSPL: khoản Điều Luật TCTD 2010 (sđbs 2017) Công ty cho th tài khơng cho giám đốc cơng ty th tài sản tài hình thức cho th tài Nhận định Căn điểm a khoản Điều 126 Luật Các TCTD 2010 (sđbs 2017) Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng Vì vậy, để nhằm đảm bảo tính khách quan hợp đồng cấp tín dụng, cơng ty cho th tài khơng cho giám đốc cơng ty th tài sản tài hình thức cho th tài CSPL: điểm a khoản Điều 126 Luật TCTD 2010 (sđbs 2017) Cơng ty cho th tài quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn Nhận định sai Căn pháp lý khoản Điều 112 Luật TCTD hoạt động ngân hàng cơng ty cho thuê tài phép phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn tổ chức, không huy động vốn từ cá nhân CSPL: khoản Điều 112 Luật TCTD 2010 (sđbs 2017) Công ty cho thuê tài quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá Nhận định Căn pháp lý điểm c khoản Điều TT 04/2013 thông tư quy định hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Theo đó, đối tượng tổ chức tín dụng cơng ty cho th tài ngân hàng hợp tác xã quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá chấp thuận Ngân hàng Nhà nước văn CSPL: điểm c khoản Điều TT 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 5.Công ty cho thuê tài quyền tiến hành hoạt động bao tốn Nhận định Sai Căn theo Điều 112 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010 hoạt động cơng ty choth tài khơng bao gồm hoạt động bao tốn Các tổ chức tín dụng thựchiện hoạt động bao tốn có cơng ty tài ngân hàng thương mại.Vì vậy, cơng ty cho th tài khơng quyền tiến hành hoạt động bao tốn.CSPL: Điều 112 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010 Điều 16 NĐ 39/2014 6.Cơng ty tài có quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài Nhận định sai Căn điểm g khoản Điều 108 cơng ty tài có quyền cho th tài sau Nhà nước cho phép CSPL: điểm g khoản Điều 105 Luật TCTD 7.Ngân hàng thương mại quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài Nhận định sai Căn theo điểm b khoản Điều 103 Luật Các tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại khơng tự thực hoạt động kinh doanh cho thuê tài mà phải thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hoạt động kinh doanh Cơ sở pháp lý: Điều 98, điểm b khoản Điều 103 Luật Các tổ chức tính dụng 2010 8.TCTD khơng cho khách hàng vay sở cầm cố cổ phiếu cuả TCTD cho vay Nhận định Cho vay hình thức cấp tín dụng không thuộc trường hợp quy định Điều 126 Luật CTCTD Theo quy định Điều 126 Luật Các TCTD Theo TCTD khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Như vậy, TCTD khơng cho khách hàng vay sở cầm cố cổ phiếu tổ chức CSPL: khoản Điều 126 Luật Các TCTD TCTD không cho giám đốc cuả TCTD vay vốn Nhận định sai CSPL: khoản 14 Điều 4, điểm a khoản khoản Điều 126 Luật TCTD Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay Như vậy, cho vay hình thức cấp tín dụng Về ngun tắc, Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng giám đốc tổ chức tín dụng, nhiên, Luật CTCTD quy định ngoại lệ quỹ tín dụng nhân dân trường hợp cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân khơng chịu giới hạn Do vậy, quỹ tín dụng nhân dân trường hợp cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân TCTD cho giám đốc TCTD vay vốn 10 Con giám đốc ngân hàng thương mại vay ngân hàng thương mại có tài sản bảo đảm Nhận định Sai Theo quy định điểm b khoảng điều 126 Luật TCTD, giám đốc ngân hàng thương mại không cấp tín dụng đồng nghĩa với khơng vay tài ngân hàng thương mại nơi cha làm giám đốc dù có tài sản bảo đảm Vì nhận định Sai CSPL: điểm b khoản Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 11 TCTD dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, TCTD khác Nhận định sai Cơng ty tài dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp quỹ đầu tư Theo quy định khoản Điều 110 Luật TCTD Vì tổ chức tín dụng khơng dùng vốn huy động để góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác CSPL: khoản Điều 110 Luật TCTD 2010 12 Mọi TCTD thực hoạt động cấp tín dụng phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng Nhận định sai Theo quy định khoản Điều 128 Luật TCTD hạn mức cấp tín dụng khơng áp dụng cho ngân hàng sách ngân hàng hợp tác xã Trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Thủ tướng Chính phủ định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản khoản Điều 128 trường hợp cụ thể Tổng khoản cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi lúc khơng vượt q bốn lần vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Vì vậy, khơng phải TCTD thực hoạt động cấp tín dụng phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng CSPL: khoản 1, 7,8 Điều 128 Luật TCTD 13 Một khách hàng không vay vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại Nhận định sai Vì mức cho vay tối đa Ngân hang khách hàng trường hợp bình thường 15% vốn tự có ngân hang Tuy nhiên khách hang thuộc trường hợp quy định Điều Quyết định 13/2018/QĐ-TTg ngân hang đáp ứng đủ điều kiện Chính phủ xem xét cho vay vượt mức giới hạn quy định không được vượt lần vốn tự có ngân hang CSPL: khoản Điều 128 Luật Các TCTD, Điều Quyết định 13/2018/ QĐ-TTg 14 TCTD quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu Nhận định sai Vì TCTD hoạt động theo pháp luật NHNNVN hành bao gồm: NHTM, ngân hàng sách, quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài Theo quy định pháp luật khơng phải TCTD quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu mà có TCTD Ngân hàng thương mại, Cơng ty tài chính, Cơng ty cho th tài có quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu, cịn TCTD quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ khơng có quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu TCTD dùng vốn tự có để đầu tư vào trái phiếu khơng dùng vốn huy động Trong đó, vốn tự có gồm giá trị thực vốn điều lệ tổ chức tín dụng vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước quỹ dự trữ, số tài sản nợ khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CSPL: Khoản 10 Điều 4, khoản Điều 107, khoản Điều 111; khoản Điều 116; khoản Điều 118; Điều 122 Luật Các TCTD 2010 15 TCTD khơng góp vốn vào doanh nghiệp vượt 11% vốn điều lệ TCTD Nhận định sai Vì mức góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp ngân hàng thương mại, công ty tài quy định khoản khoản Điều 129 mức góp vốn khơng vượt 11% vốn điều lệ chưa bao gồm mức góp vốn cơng ty quản lý quỹ cơng ty con, công ty liên kết TCTD quy định khoản Điều 129 Luật Các TCTD Vì vậy, bao gồm góp vốn cơng ty quản lý quỹ mức góp vốn TCTD vượt 11% vốn điều lệ TCTD CSPL: khoản 1, khoản khoản Điều 129 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 16 TCTD khơng quyền kinh doanh bất động sản Nhận định Đúng Căn theo Điều 132 Luật Các TCTD 2010, TCTD không kinh doanh bất động sản, nhiên có trường hợp ngoại lệ quy định khoản 1, 2, Điều 132 Luật Các TCTD 2010, với quy định này, TCTD thực số hoạt động kinh doanh bất động sản Các hoạt động kinh doanh bất động sản TCTD thực đa số hướng vào tài sản cố định, xử lý nợ vay, hoạt động có tính rủi ro thấp khơng nhằm mục đích lợi nhuận từ bất động sản HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG/ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 17 Hợp đồng tín dụng phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực có hiệu lực pháp luật Nhận định Sai Về chất hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay nên bắt buộc phải lập thành văn bản, hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm hai bên ký kết nên việc có cơng chứng, chứng thực hay không tùy thuộc vào thỏa thuận bên, pháp luật khơng bắt buộc hợp đồng tín dụng phải cơng chứng, chứng thực Đồng thời, hợp đồng tín dụng không rơi vào trường hợp bắt buộc phải cơng chứng chứng thực có hiệu lực theo quy định Bộ luật dân 2015, Luật Đất đai 2013 sửa đổi bổ sung 2019, Luật Nhà ở 2014 18 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý Nhận định Sai Cơ sở pháp lý: ĐIỀU 29 NĐ21/2021/NĐ-CP Hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý trường hợp hợp đồng tín dụng vơ hiệu mà bên chưa thực hợp đồng tín dụng Cịn trường hợp bên thực phần tồn hợp đồng tín dụng hợp đồng tín dụng vơ hiệu, giao dịch đảm bảo không chấm dứt hiệu lực pháp lý 19 Giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp lý đăng ký Nhận định sai Không phải tất giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp lý đăng ký, giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết trừ số trường hợp quy định khác khoản Điều 10 Nghị định 11/2012 là: bên có thoả thuận khác; cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố; chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất có hiệu lực từ thời điểm đăng ký chấp; giao dịch bảo đảm có hiệu lực từ thời điểm công chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định Cơ sở pháp lý: khoản Điều 10 Nghị định 11/2012 20 Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Nhận định Sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 10 Nghị định 11/2012 Về bản, giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Nhưng tất trường hợp giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trường hợp ngoại lệ như: bên có thoả thuận khác; cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố; chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất có hiệu lực từ thời điểm đăng ký chấp; giao dịch bảo đảm có hiệu lực từ thời điểm cơng chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định 21 Công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý thay cho Nhận định sai Cơng chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ khác dẫn đến ý nghĩa pháp lý khác thay cho Cơng chứng, chứng thực hiểu việc xác thực, xác nhận giấy tờ, văn quan có thẩm quyền xem xét tính hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức có liên quan Còn đăng ký giao dịch bảo đảm (khoản Điều Nghị định 83/2010) việc ghi nhận giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm Như vậy, chúng khơng có ý nghĩa pháp lý thay cho 22 Tài sản cho th khơng dùng để bảo đảm nghĩa vụ Nhận định sai Tại Điều 345 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 24 Nghị định số 163 đăng ký Giao dịch bảo đảm, theo đó, người cho thuê có quyền dùng tài sản cho thuê để chấp bảo đảm nghĩa vụ Tuy nhiên, hợp đồng thuê hiệu lực đến hết thời hạn hợp đồng, tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ bên thuê tiếp tục thuê đến hết thời hạn thuê hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác 23 Tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu người đăng ký giao dịch bảo đảm Nhận định sai Tại khoản Điều 295 Bộ luật dân 2015 có quy định: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Như trừ trường hợp cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu, tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Điều 158 Bộ luật dân 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật” Công ty bên bảo đảm phải có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Trong quyền định đoạt cho phép bên bảo đảm dùng tài sản để chấp cầm cố cho bên nhận bảo đảm đồng thời cho phép việc chuyển nhượng tài sản bảo đảm sang người mua hay bên nhận bảo đảm trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 24 Tài sản biện pháp chấp phải bất động sản Nhận định sai Tài sản chấp tài sản có thực tài sản hình thành tương lai Tài sản chấp thường bất động sản động sản không chuyển giao việc chuyển giao cho bên nhận chấp giữ gặp khó khăn việc giao nhận, giữ gìn bảo quản theo Điều 318 Bộ luật dân năm 2015 Trong trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ động sản, bất động sản thuộc tài sản chấp 25 Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm Nhận định sai Theo Khoản Điều 12 Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định Bảo đảm tiền vay, cụ thể: “Các bên thoả thuận việc áp dụng khơng áp dụng hình thức bảo đảm khoản vay trường hợp cụ thể Việc áp dụng hình thức bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực theo quy định hành pháp luật giao dịch bảo đảm.” Bên cạnh đó, Khoản Điều 295 BLDS 2015 quy định: “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.” Như vậy, không định giá trị tài sản đảm bảo phải lớn nghĩa vụ bảo đảm mà lớn hơn, nhỏ với giá trị nghĩa vụ bảo đảm 26 Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên vay Nhận định sai Theo Điều 105 BLDS 2015, tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Theo khoản Điều 317 BLDS 2015 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp).” Như vậy, tài sản bảo đảm phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, phép giao dịch khơng có tranh chấp, tài sản bảo đảm quyền sử dung đất Tài sản bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu người thứ ba quyền sử đụng đất người thứ ba bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người thứ ba có thoả thuận 27 Một tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ nhiều ngân hàng thương mại khác giá trị tài sản lớn tổng nghĩa vụ trả nợ Nhận định sai Theo khoản Điều 296 BLDS 2015 tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Như vậy, tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ nhiều ngân hàng thương mại khác có giá trị tài sản lớn tổng nghĩa vụ trả nợ mà tuỳ thuộc vào thoả thuận bên Nếu bên khơng có thoả thuận xác định giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm 28 TCTD khơng địi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ giá trị tài sản baỏ đảm sau xử lý không đủ thu hồi vốn Nhận định sai Theo khoản Điều 307 BLDS 2015 bên đăng ký giao dịch bảo đảm vi phạm nghĩa vụ TCTD có quyền u cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay Sau bên bảo lãnh thực giao tài sản bảo đảm mà số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau toán chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa tốn xác định nghĩa vụ khơng có bảo đảm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ bảo đảm phải thực phần nghĩa vụ chưa tốn Như vậy, giá trị bảo đảm nhỏ số vốn khoản chưa tốn trở thành nợ khơng bảo đảm TCTD có quyền đòi Việc đòi tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm (có thể bên thứ 3) phụ thuộc vào thoả thuận hợp đồng, phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Bài tập tình Phần 1: Hoạt động tín dụng/ Giao dịch đảm bảo Tình