TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÀI TẬP THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 MÔN LUẬT NGÂN HÀNG GV ThS Nguyễn Thị Thuý Học kỳ I, năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC I CÂU HỎI TỰ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT BÀI TẬP THẢO LUẬN CHƯƠNG MÔN: LUẬT NGÂN HÀNG GV: ThS Nguyễn Thị Thuý Học kỳ I, năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC I CÂU HỎI TỰ LUẬN Qua các giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng: .2 Chứng minh nội dung Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này? Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điểm của hoạt động ngân hàng? 11 So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác .12 Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện còn quá hẹp, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thì phải xin phép NHNN” Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này 13 NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không? .14 II CÂU NHẬN ĐỊNH 14 Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiền 14 Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh 14 Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam được phép kinh doanh tiền tệ 15 Nguồn luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành .15 III BÀI TẬP TÌNH HUỐNG .16 Tình huống 1: 16 Tình huống 2: 17 Tình huống 3: 17 Tình huống 4: 18 Tình huống 5: 19 I CÂU HỎI TỰ LUẬN Qua các giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng và pháp luật ngân hàng: a So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam? Tiêu chí Ngân hàng Việt Nam Quá Trước cách mạng tháng 8/1945, trình Việt Nam nước thuộc địa nửa hình thành phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ tín dụng ngân hàng thiết lập bảo hộ thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đơng Dương Ngân hàng Đơng Dương vừa đóng vai trị ngân hàng quốc gia tồn cõi Đơng Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) vừa ngân hàng thương mại Ngân hàng công cụ phục vụ đắc lực sách thuộc địa phủ Pháp làm giàu cho tư Pháp Vì nhiệm vụ trọng tâm cách mạng Tháng lúc phải bước xây dựng tiền tệ hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ Nhiệm vụ trở thành thực bước sang năm 1950, công kháng chiến chống Pháp ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường mở rộng vùng giải phóng Sự chuyển biến cục diện cách mạng địi hỏi cơng tác kinh tế, tài Ngân hàng giới (WB) Năm 1944 Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) sau Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thành lập Bretton Woods với tham dự nhiều đại diện giới Năm 1946 Eugene Meyer bổ nhiệm giữ chức chủ tịch Ngân hàng; Ngân hàng bắt đầu vào hoạt động Năm 1947 John McCloy từ chức chủ tịch Ngân hàng, Eugene R.Black người bổ nhiệm thay thế, ông vị chủ tịch có nhiệm kì dài Ngân hàng giới Năm 1952 Nhật Bản CHLB Đức gia nhập NHTG Năm 1956 Thành lập Công ty tài Quốc tế (IFC) Năm 1960 Thành lập Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Năm 1962 Khoản vay dành cho giáo dục cấp cho Tunisie để xây dựng trường học Năm 1966 Thành lập Trung tâm Quốc phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài – kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đề ra, ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam – Ngân hàng Nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Nam Á để thực nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Tại thông tư số 20/VP-TH ngày 21/01/1960 Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phù hợp với Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Những năm sau miền Nam giải phóng 1975, việc tiếp quản Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cộng hòa ngân hàng tư tư nhân chế độ Ngụy tế giải tranh chấp đầu tư (ICSID) Năm 1980 Khoản tín dụng để điều chỉnh cấu cấp cho Thổ Nhĩ Kì CHDC Nhân Dân trung Hoa trở thành thành viên Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế Hiệp hội phát triển quốc tế Năm 1982 Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giúp dỡ Mexico quốc gia rơi vào khủng hoảng Năm 1988 Thành lập tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) Năm 1991 Trung Quốc nợ lớn Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Năm 1992 Liên Bang Nga 12 nước Cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ trở thành thành viên IBRD VÀ IDA Năm 1996 IBRD VÀ IMF nhà tài trợ khởi xướng sáng kiến giúp đỡ nước nghèo nợ nần chồng chất (HIPC) Năm 1997 IBRD phối hợp với IMF thực cứu trợ quốc gia Châu Á sau khủng hoảng tài Năm 1999 IBRD IMF đưa chiến lược chống đói nghèo, sáng kiến HIPC đẩy mạnh để thúc đẩy việc giảm nợ cho nước nghèo Năm 2000 Sau gần 20 năm tỷ lệ thành công dự án Ngân hàng quyền Sài Gịn mở đầu cho q trình thể hóa hoạt động ngân hàng tồn quốc theo chế hoạt động ngân hàng kinh tế kế hoạch hóa tập trung Tháng 7/1976, đất nước thống phương diện nhà nước, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời Theo đó, Ngân hàng Quốc gia miền Nam hợp vào Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nước nước. đạt 75% Năm 2000 năm gần đây, Ngân hàng giới tiếp tục hoạt động có ích hướng đến cộng động giới New York, ngày 20/9/2010―Trong diễn văn khai mạc đọc trước lãnh đạo quốc gia giới phiên họp toàn thể Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới, Robert B Zoellick, tuyên bố Ngân hàng Thế giới cứu giúp sống 13 triệu người từ nguồn vốn Hiệp hội phát triển quốc tế IDA hỗ trợ trực tiếp cho mục tiêu MDG cho nước nghèo kể từ năm 2000 tăng gấp đôi nỗ lực để huy động nguồn vốn đầu tư nông nghiệp, giáo dục y tế nhằm san cách biệt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vòng năm tới Được ký kết vào năm 2000, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ cam kết nước phát triển, nhà tài trợ đối tác khác xóa bỏ đói nghèo cực cải thiện phúc lợi kinh tế người cho người nghèo toàn giới vào năm 2015 “Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ trọng tâm sứ mạng Nhóm Ngân hàng Thế giới cơng việc hàng ngày Từ năm 2000, nguồn vốn IDA giúp cứu sống 13 triệu người" ông Zoellick tuyên bố phát biểu chuẩn bị phiên khai mạc Hội nghị Cấp cao MDG Liên hiệp quốc Quá trình phát triển Lịch sử phát triển Ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển thời kỳ cách mạng đấu tranh bảo vệ tổ quốc công xây dựng đất nước Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), hoạt động Ngân hàng Quốc gia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hoà lưu thông tiền tệ theo nguyên tắc quản lý kinh tế XHCN; xây dựng hồn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụ phát triển kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi cải tiến nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt, thiết lập vai trò ngân hàng trung tâm toán kinh tế; mở rộng quan hệ tốn tín dụng quốc tế; thực chế độ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại hối.Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Sau thành lập vào năm 1944, Ngân hàng giới thức hoạt động với đơn xin vay vốn ChiLê, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Pháp, Luxemburg Ba Lan vào năm 1946 Tuy thành lập hoạt động Ngân hàng góp phần giải khó khăn cho quốc gia thành viên Tuy nhiên, để vay vốn IBRD quốc gia phải thành viên Ngân hàng năm 1956 Cơng ty tài quốc tế (IFC) thức thành lập để hỗ trợ vấn đề nợ vay quốc gia khác Năm 1958, IMF Hội đồng quản trị IBRD đưa đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát triển Quốc Tế (IDA) với mục đích tổ chức cho vay tín dụng với quốc gia phát triển có thu nhập thấp Tháng năm 1960 IDA thành lập đến cuối tháng năm 2000 IDA có 161 thành viên Khi đề cập đến WB người ta thường nhắc đến hai định chế: IBRD IDA, IBRD cung cấp vốn vay hỗ trợ cho nước phát triển, nước có thu nhập trung bình, nước nghèo có khả trả nợ; IDA chủ yếu hỗ trợ cho 80 nước nghèo giới Thời kỳ 1975-1985 giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam; thu hồi tiền cũ hai miền Nam- Trong trình phát triển WB giữ vai Bắc; phát hành loại tiền trò quan trọng trường quốc tế, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Sự đời Pháp lệnh ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung với nước thành viên tổ chức khác WB thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2015 gồm vấn đề giáo dục, sức khỏe vệ sinh năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013) Giống Đều ngân hàng cấp Giống khác ngân hàng nhà nước ngân hàng giới Tại ngân hàng Vn ban đầu thuộc sở hữu nhà nước mà không giống với nước giới thuộc sở hữu tư nhân? Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế trị Sau năm 45 tiền phát hành tiền Ngân hàng nhà nước lúc phải ổn định đồng tiền độc lập b So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp? Ưu và nhược điểm của từng hệ thớng? Ngân hàng cấp Hình thức sở hữu: thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân, gia đình, nhóm thương nhân tự bị vốn thành lập, không chịu quản lý NN hay PL. Lĩnh vực kinh doanh không hạn chế, phụ thuộc vào khả ngân hàng mà thực số toàn hoạt động như: huy động vốn, cho vay, Chủ sở hữu vận hành NH tuỳ theo ý muốn chí phát hành tiền => Ưu: chủ sở hữu tự quản lý NH theo ý Lĩnh vực kinh doanh khơng hạn chế, phụ thuộc vào khả ngân hàng => Nhược: dẫn đến lạm dụng, cho vay vô tội vạ không xem xét đối tượng phát hành tiền ạt -> đối tượng nhận tiền vay trả cho NH -> người gửi tiền Ngân hàng cấp Hình thức sỡ hữu: thuộc NN thành phần kinh tế khác Nhà nước bắt đầu can thiệp công cụ pháp luật Đã có phân định phamh vi hoạt động nhóm ngân hàng phát hành nhóm ngân hàng thương mại => Ưu: tạo ranh giới nhóm hệ thống NH cấp thấy can thiệp bước đầu NN. Có quản lý pháp luật ngăn ngừa đổ vỡ, ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro => Nhược: chưa giải triệt để vấn đề phát hành tiền ạt, quay nhược điểm hệ thống NH cấp: 10 NH 10 loại tiền khác nhau. Lĩnh vực kinh doanh không hạn chế, phụ thuộc vào khả ngân hàng Chứng minh nội dung Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Các quan hệ xã hội đặc thù phát sinh lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phức tạp Mặt khác, hoạt động ngân hàng cũng là lĩnh vực kinh doanh có mức độ rủi ro cao bởi ngân hàng là nhà cung cấp vốn cho nền kinh tế Vì vậy, Luật Ngân hàng tồn tại để thực hiện chức và nhiệm vụ của nó nhằm đảm bảo các mục tiêu ngăn chặn rủi ro cho hệ thống ngân hàng; ngăn chặn và loại bỏ hành vi lừa đảo và rửa tiền; bảo vệ khách hàng và bảo hiểm tiền gửi… thông qua các quy định của Luật Ngân hàng được cụ thể hóa, chẳng hạn như: - Tại Điều Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng nhà nước kiểm tra, giám sát ngân hàng, xử lý vi phạm luật về tiền tệ, công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định pháp luật… => Những quy định này cho thấy hoạt động ngân hàng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của ngân hàng nhà nước Việt Nam với sự quản lý chặt chẽ, nghiêm khắc nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp thời những rủi ro có thể phát sinh - Bên cạnh đó, rủi ro xuất phát niềm tin, tín nhiệm vào ngân hàng bị lung lay bởi bản chất hoạt động ngân hàng xuất phát từ nên tại khoản 12 Điều Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an tồn cho hệ thống ngân hàng Tức TCTD mất khả chi trả hay khả toán Do đó quy định này ngăn chặn tình trạng phá sản của các TCTD làm mất lòng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, hỗ trợ phát tiển kt và đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định - Về rủi ro tỷ giá hối đoái: Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy định quản lý hoạt động ngoại hối để hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái Vì lẽ trên, nội dung Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro khác với rủi ro khác thị trường Đối với TCTD k quyền tự phá sản cịn phải xin phép rủi ro mang tính lan tỏa dây chuyền nhà nước phải giải xong cơng bố tránh tình trạnh lan tỏa dây chuyền Dựa vào đặc điểm ngân hàng để giải thích Các quy định LTCTD làm giảm rủi ro chương Thông tư 13/2018/ ngân hàng Sàng lọc đối tượng để tránh rủi ro thấp hoạt động tín dụng Ngân hàng phải liên tục báo cáo chốt lại tỉ lệ đảm bảo an tồn khơng đạt số tỉ lệ đảm bảo bị kiểm soát hoạt động tổ chức Rủi ro hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này? Các rủi ro hoạt động ngân hàng có nhiều nguyên nhân khác nhau, biểu bên rủi ro hoàn toàn khác Các nhà kinh tế nhà quản trị nhìn nhận số rủi ro kinh doanh ngân hàng rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ lỗi hai bên tham gia quan hệ túi dụng: Ngân hàng khách hàng vay Từ phía ngân hàng o Có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ yếu sau: o Đánh giá sai lực tài sản xuất kinh doanh người vay không thu thập đầy đủ thông tin hoạt động mục đích người vay o Việc cho vay có lúc cịn chạy theo lợi nhuận doanh số mà không trọng đến chất lượng an tồn vốn vay, bng lỏng việc kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay thu hồi vốn, khơng nắm bắt tình hình tín dụng khách hàng, tin tưởng vào vật chấp, coi tiêu chuẩn số xem xét cho vay o Tài sản đảm bảo tín dụng bị giảm giá biến động giá thị trường, chất lượng tài sản chấp giảm sút Từ phía khách hàng 10 o Doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, tụt hậu cạnh tranh, ứ đọng vốn, sản phẩm làm khơng bán Do đó, doanh nghiệp khơng có tiền trả nợ ngân hàng o Khách hàng có tư cách kém, vay nỏ lớn không trả kê khai tài sản chấp gian dối, dùng tài sản chấp vay nhiều nơi o Sử dụng vốn sai mục đích vào hoạt động có rủi ro cao dẫn tới thua lỗ, khơng trả nỏ cho ngân hàng đầy đủ, thời hạn Nguyên nhân khác o Sự biến động kinh tế suy thối kinh tế, khơng ổn định kinh tế, lạm phát gia tăng, biến động tỷ giá ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp gây rủi ro tín dụng o Hành lang pháp lý chưa đồng bộ, đầy đủ, cịn kẽ hồ dẫn tới khơng kiểm sốt hết đối tượng lừa đảo việc quản lý vốn tín dụng, gây khó khăn cho ngân hàng trình cho vay, thu hồi nợ, phát mại tài sản tài Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường rủi ro tổn thất xảy bảng cân đối giá biến động thất thường Rủi ro thị trường gắn liền với bốn loại rủi ro là: o Rủi ro lãi suất (rủi ro lãi suất thay đổi); o Rủi ro trạng thái vốn (rủi ro giá chứng khoán thay đổi); o Rủi ro tỷ giá (rủi ro giá loại ngoại tệ thay đổi); o Rủi ro hàng hố (rủi ro giá hàng hóa thay đổi) Vốn yêu cầu rủi ro thị trường: vốn tự có theo quy định Basle I bao gồm vốn cấp & vốn cấp 2, đánh giá rủi ro thị trường cho phép ngân hàng tính thêm phần vốn cấp gồm khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ (Phụ lục 7) Yêu cầu vốn đối phó với rủi ro thị trường theo phương pháp chuẩn xem xét yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá rủi ro hàng hóa Các quy định cụ thể cách tính tốn u cầu vốn tối thiểu đối phó với bốn loại rủi ro theo phương pháp chuẩn được quy định chi tiết trong phần A (từ A1 đến A5) của tài liệu “Amendment to the Capital Accord to incorporate market risks” Ủy ban Basel thông qua vào tháng 11 năm 2005 11 Pháp luật Việt Nam quy định nguyên tắc hoạt động ngân hàng thể quy định pháp luật hoạt động ngân hàng nguyên tắc hạn chế, phân tán rủi ro Nội dung nguyên tắc cụ thể hóa quy định pháp luật ngân hàng ví dụ như: - Các quy định nghĩa vụ TCTD phải công bố thông tin, tuân thủ nguyên tắc quản trị ngân hàng - Các quy định hạn mức tín dụng, quy định trường hợp cấm cho vay, trường hợp hạn chế cho vay - Quy định quy trình đánh giá, thẩm định hồ sơ tín dụng; phân tích đánh giá tính khả thi dự án đầu tư - Các quy định pháp luật bảo vệ quyền người gửi tiền có quy định bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điểm của hoạt động ngân hàng? Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung cấp thường xuyên số nghiệp vụ: - Nhận tiền gửi (K13 Đ4 Luật TCTD 2010) - Cấp tín dụng (K14 Đ4 Luật TCTD 2010) có Hoạt động cho vay hình thức cấp tín dụng (K16 Đ4 Luật TCTD 2010) - Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản (K15 Đ4 Luật TCTD 2010) Các đặc điểm hoạt động ngân hàng: 12 - Chịu điều chỉnh trực tiếp NHNN VN - Yếu tố chủ thể: TCTD, chi nhánh ngân hàng nước số chủ thể cấp phép (cấp phép phải đáp ứng điều kiện: Phải NHNN cấp phép hoạt động ngân hàng VN/ Mỗi loại hình tổ chức tín dụng có phạm vi hoạt động khác nhau/ TCTD tiến hành hoạt động ghi nhận rõ giấy phép NHNN cấp) - Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện - Hoạt động ngân hàng mang đặc điểm cạnh tranh song hành với hợp tác Xem lại giáo trình phần đặc điểm ngân hàng So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác KHÁC Định nghĩa Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh khác - Là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán - Là phương thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hóa, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao Hoạt động kinh doanh thường thông qua thể chế kinh doanh cơng ty, doanh nghiệp hoạt động tự thân cá nhân Đối tượng - Tiền tệ dịch vụ Ngân - Tài sản hàng hóa… hàng Nội dung - Bao gồm hoạt động tín dụng nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng có dịch vụ tốn nhằm thực hoạt động nghiệp vụ để sinh lợi nhuận ổn định lưu thông tiền tệ thị trường - Các hoạt động gồm mua bán, trao đổi hàng hóa, hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi nhuận chủ yếu Cơ cấu - Rất chặt chẽ, quy định tổ chức theo luật Ngân hàng người ngành cần có chuyên mơn nghiệp vụ đào tạo - Có thể có khơng tổ chức theo máy, mơ hình kinh doanh đa dạng hộ kinh doanh, thành lập công ty, doanh nghiệp Chủ thể - Các ngân hàng, tổ - Không bắt buộc phải ngân hàng thực chức tín dụng, nhà nước tổ chức tín dụng, cho phép hoạt động chủ thể thực khác Các ngân hàng tổ chức tín nhân, cơng ty, hộ gia đình 13 dụng theo quy định Điều Luật TCTD đc cấp phép cx đc hoạt động ngân hàng Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện còn quá hẹp, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thì phải xin phép NHNN” Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này Quan điểm em có hai quan điểm: Quan điểm 1: đồng ý Thứ nhất, hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính rủi ro cao nên việc quy định khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp để tổ chức tín dụng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh phải xin phép Ngân hàng nhà nước Việc xin phép trước mở rộng hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng vừa giúp nhà nước quản lý hoạt động tổ chức tín dụng đồng thời với chế xin phép trước nhà nước chủ thể định việc mở rộng tổ chức tín dụng có làm ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng Thứ hai, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện, tiến hành tổ chức tín dụng chịu quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên việc quy định cụ thể ba loại nghiệp vụ để tổ chức tín dụng muốn thực đăng ký nghiệp vụ mở rộng hoạt động nghiệp vụ phải xin phép Ngân hàng nhà nước Việt Nam Do theo quan điểm em khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp việc hẹp để đảm bảo chế hoạt động tổ chức tín dụng Quan điểm 2: Không đồng ý Việc quy định khái niệm hoạt động ngân hàng cách liệt kê ba lĩnh vực mà tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước cho phép kinh doanh, việc quy định cách liệt kê vơ tình khiến cho khái niệm lỗi thời không bắt kịp xu thị trường Mà thị trường ngày phát triển liên tục xuất lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ba lĩnh vực quy định khái niệm hoạt động ngân hàng chưa kịp điều chỉnh gây khó khăn cho tổ chức tín dụng muốn mở rộng phạm vi kinh doanh khơng có chế để tiến hành việc đăng ký xin phép Ngân hàng nhà nước Vd: 14 NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không? Ngân hàng nhà nước VN không thực hoạt động ngân hàng Vì hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thực hiện, có hoạt động nhận tiền, cấp tín dụng, hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản hoạt động cho vay Trong đó, Ngân hàng nhà nước VN thực vai trò quản lý tổ chức tín dụng , quản lý ngân hàng tiền tệ hoạt động ngân hàng Có tồn quan điểm II CÂU NHẬN ĐỊNH Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiền - SAI Vì: để xuất hoạt động ngân hàng phải có đủ yếu tố : + Có phân cơng lao động xã hội cải tiến phương thức sản xuất cơng cụ lao động (GT-Tr/11) + Có xuất tiền tệ -> Tiền đóng vai trị làm cơng cụ trung gian trao đổi + cơng cụ tích lũy củ cải dư thừa => Xuất nhóm người chuyên nhận giữ hộ tiền (GT-Tr/11) + Gia tăng nhu cầu vốn (GT-Tr/11) Vì vậy, có đủ yếu tố hoạt động giữ tiền bắt đầu xuất đk xuất tiền Người nhận giữ tiền Nhu cầu vốn Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh => Ngân hàng cấp - SAI - CSPL: khoản Điều 4, Điều Luật NHNN Việt Nam 2010 - Hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hoạt động kinh doanh Còn hệ thống ngân hàng hai cấp có tách bạch chức phát hành tiền chức kinh doanh tiền tệ - Cụ thể, hệ thống ngân hàng hai cấp bao gồm ngân hàng trung ương ngân hàng trung gian Theo đó, khoản Điều Luật NHNNVN 2010 ngân hàng trung ương ngân hàng phát hành tiền Còn chức thực hoạt động ngân hàng 15 - nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản thuộc ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác theo Điều Luật NHNN Việt Nam 2010 Do vậỵ, hệ thống ngân hàng hai cấp, ngân hàng không vừa phát hành tiền vừa thực hoạt động kinh doanh Chức phát hành tiền thuộc ngân hàng trung ương Các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hoạt động kinh doanh phải hệ thống ngân hàng cấp Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện - - ĐÚNG CSPL: NĐ 59/2006/NĐ-CP, Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng thuộc nhóm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện Ngoài ra, điều kiện hoạt động ngân hàng liệt kê Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Sở dĩ, pháp luật hành quy định hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện, đối tượng kinh doanh hoạt động ngân hàng tiền tệ dịch vụ ngân hàng Tiền thứ khó kiểm sốt, khó quản lý nên hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tỉ giá, tính khoản tài sản bảo đảm Mặt khác, xuất phát từ tính “quan trọng” kinh tế “nhạy cảm” với biến động kinh tế nên tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực cần thiết phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định luật NHNNVN Vì xuất phát từ nguyên nhân sau đây…… Ngân hàng nhà nước Việt Nam được phép kinh doanh tiền tệ (được phép kinh doanh hoạt động ngân hàng) - 16 SAi Vì NHNNVN khơng hoạt động giao dịch nên khơng kinh doanh tiền tệ mà thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, thực chức NHTW Theo K3 Điều Luật NHNN 2010, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính Phủ” Chức NHTW độc quyền phát hành tiền đặc trưng chức Kinh doanh tiền tệ hay hoạt động ngân hàng rộng => tiền tệ Đúng Vì NHNN cịn NHTW thực hoạt động Nguồn luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành - Đúng SAI Nguồn luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận , điều chỉnh quan hệ phát sinh quản lý Nhà nước tiền tệ - ngân hàng (VD: điều ước quốc tế) Đối tượng điều chỉnh LNH VD: Trong TH pháp luật chun ngành khơng quy định quay AD PL chung Tài cơng Kinh doanh tiền tệ không xin phép xử phạt theo luật hành Tiền ảo bị xử phạt theo luật H Sự III BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình h́ng 1: A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh chính là đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, và kinh doanh lữ hành nội địa Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A quyết định cho anh B (1.000.000.000 VND theo Hơp đồng vay số 01) và chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay, thay mặt mình quản lý vốn và đứng tên trên GCNĐKKD Sau đó, anh B và chị C đã tiến hành các thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm thành viên là anh B và chị C, mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ) Hỏi: Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao? 17 Hoạt động hoạt động ngân hàng CSPL: khoản Điều Luật NHNN 2010, khoản 12 Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010.Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: - Nhận tiền gửi - Cấp tín dụng - Cung ứng dịch vụ qua tài khoản Việc anh A cho anh B chị C vay hoạt động ngân hàng hoạt động khơng mang tính chất thường xuyên, liên tục Việc anh A cho anh B chị C vay không lặp lặp lại mà hoạt động thời, thuận tiện cho việc cấp giấy CNĐKKD A thuận tiện cho việc anh B chị C thay mặt A quản lý vốn đứng tên GCN ĐKKD Hoạt động cho vay có thường xun khơng phải hoạt động ngân hàng khơng thỏa mãn yếu tố kinh doanh Kinh doanh hoạt động kiếm lợi nhuận từ hoạt động chủ yếu Nhưng hoạt động chủ yếu A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh chính là đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, và kinh doanh lữ hành nội địa không cấp phép nhận tiền gửi hay cho vay kiếm lời Vì thế, xuất hình thức cho vay hoạt động không đáp ứng điều kiện hoạt động ngân hàng quy định khoản Điều Luật NHNN 2010 khoản 12 Điều Luật TCTD 2010 Tình huống 2: Ông A, bà B và cô C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH D Ngoài hoạt động chính lĩnh vực xây dựng, Công ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B, và C) và người thân gia đình của các thành viên (A, B, và C) để cho vay kiếm lời Hỏi: Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao? Từ những dự kiện nêu trên thì hoạt động này không phải là hoạt động ngân hàng, vì theo khoản Điều LNHNNVN năm 2010 quy định: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: + Nhận tiền gửi; + Cấp tín dụng; + Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản.” Như vậy, để mợt hoạt đợng được coi là hoạt động ngân hàng thì hoạt động đó phải là hoạt động kinh doanh, mang lại lợi nhuận từ hoạt động chính của 18 công ty Theo tình huống hoạt động chính mà công ty được NN cấp phép là hoạt động lĩnh vực xây dựng Vì vậy, hoạt động cho vay của công ty D dù đã thỏa điều kiện về tính thường xuyên và là một những nghiệp vụ theo quy định của pháp luật thì cũng không được xem là hoạt động ngân hàng. (không thỏa mãn hoạt động NH) Vấn đề xoay vịng vốn kinh tế Tình h́ng 3: Công ty TNHH D được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật và có nhu cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất Sau xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A quyết định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng, có nội dung sau: khoản vay tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất15%/tháng Hỏi: Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao? Hoạt động hoạt động ngân hàng. Thứ nhất, theo Luật Các tổ chức tín dụng 1977 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004 ngân hàng TMCP A chủ thể cho vay Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động, kinh doanh, cung ứng dịch vụ thường xun có hoạt động cấp tín dụng Thứ hai, Theo quy định khoản 16 Điều Luật CCTCTD: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi”. Như vậy, Ngân hàng TMCP A cho Công ty TNHH D vay ký kết Hợp đồng tín dụng với nội dung: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất 1.5%/tháng Căn vào quy định điểm a khoản Điều 98 Luật tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại việc Ngân hàng TMCP A cấp tín dụng cho Cơng Ty TNHH D theo hình thức cho vay hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Dựa vào chủ thể: NHTMCP=> thực hoạt động ngân hàng Tình huống 4: Công ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung cấp một dịch vụ toán tiêu dùng ưu việt bằng cách mở tài khoản cho toàn thể nhân viên của Công ty A, sau đó Công ty A sẽ cấp cho mỗi nhân viên thẻ toán Với thẻ toán này, người lao động được quyền mua hàng hóa, dịch vụ ở bất cứ nơi đâu có liên kết với Công ty A với số tiền toán vượt gấp 19