Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MỚI QUA ĐIỂM A - B GVHD: ThS HUỲNH NGỌC VÂN SVTH: NGUYỄN ĐỖ TRỌNG TP Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐATN KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC VÂN PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ SVTH: NGUYỄN ĐỖ TRỌNG MSSV: 1351090414 Trang: CHƯƠNG GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC VÂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giao thông ngành giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, “huyết mạch” đất nước Với vai trò quan trọng mạng lưới giao thơng nước ta nhìn chung hạn chế Phần lớn sử dụng tuyến đường cũ, mà tuyến đường đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa lớn Vì thời gian vừa qua tương lai, giao thông vận tải Đảng Nhà nước quan tâm để phát triển mạng lươí giao thơng vận tải rộng khắp, nhằm phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, việc phát triển vùng kinh tế phục vụ nhu cầu lại nhân dân Trong năm gần đây, với sách mở cửa, tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế nước ta nước giới, làm cho mạng lưới giao thông có nước ta lâm vào tình trạng q tải, không đáp ứng kịp nhu cầu lưu thông ngày cao xã hội Nên việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường sẳn có xây dựng tuyến đường ôtô ngày trở nên cần thiết Đó tình hình giao thơng thị lớn, cịn nơng thơn vùng kinh tế mới, mạng lưới giao thơng cịn mỏng, chưa phát triển điều khắp, điều làm cho phát triển kinh tế văn hoá vùng khác rõ rệt Tuyến đường thiết kế từ A - B thuộc địa bàn tỉnh Tây Ninh Đây tuyến đường làm có ý nghĩa việc phát triển kinh tế địa phương khu vực Tuyến đường nối trung tâm văn hoá, kinh tế trị tỉnh nhằm bước phát triển kinh tế văn hố tồn tỉnh Tuyến đường ngồi cơng việc chủ yếu vận chuyển hàng hố, phục vụ lại nhân dân, nâng cao dân trí người Tính theo đường chim bay điểm đầu cuối tuyến cách 5747.36 m - Cao độ điểm A là: 25.1 m - Cao độ điểm B là: 55.1 m - Chênh cao hai điểm là: 30 m 1.2 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 1.2.1 Đặc điểm địa hình Tây Ninh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng sông Cửu Long, vừa mang đặc điểm cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái vùng đồng Trên địa SVTH: NGUYỄN ĐỖ TRỌNG MSSV: 1351090414 Trang: CHƯƠNG GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC VÂN bàn vùng cao phía Bắc lên núi Bà Đen cao Nam Bộ (986 m) Nhìn chung, địa hình Tây Ninh tương đối phẳng, thuận lợi cho phát triển toàn diện nông nghiệp, công nghiệp xây dựng 1.2.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu Tây Ninh tương đối ơn hồ, chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau tương phản rõ với mùa mưa ( từ tháng – tháng 11) Chế độ xạ dồi dào, nhiệt độ cao ổn định Nhiệt độ trung bình năm Tây Ninh 27,400C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, ngày trung bình có đến nắng Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.200 mm, độ ẩm trung bình năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió 1,7 m/s thổi điều hồ năm Tây Ninh chịu ảnh hưởng loại gió chủ yếu gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa gió Bắc – Đơng Bắc vào mùa khơ 1.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn Địa chất vùng tuyến qua ổn định, vùng khơng có tượng đá lăn, khơng có hang động cát-tơ khơng có tượng sụt lở Địa chất vùng tốt thuận lợi cho việc xây dựng tuyến 1.2.4 Vật liệu xây dựng Trong công tác xây dựng, vật liệu xây dựng đường đá, cát, đất … chiếm số lượng khối lượng tương đối lớn Để làm giảm giá thành khai thác vận chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có địa phương đến mức cao Khi xây dựng đường lấy đá mỏ đá thăm dị có mặt địa phương (với điều kiện mỏ đá thí nghiệm để xác định phù hợp với khả xây dựng cơng trình) Nói chung, vật liệu xây dựng có ảnh hưởng rõ rệt đến thi cơng Ngồi cịn có vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại tre, nứa, gỗ …vv Nói chung sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, láng trại cho công nhân Đất để xây dựng đường lấy đường đào lấy mỏ đất gần vị trí tuyến (với điều kiện đất phải kiểm tra xem có phù hợp với cơng trình), cát khai thác bãi dọc theo suối 1.2.5 Hiện trạng xã hội Tây Ninh tỉnh biên giới miền đông Nam Phía bắc giáp tỉnh Campu-chia với đường biên giới dài 240 km, phía đơng tỉnh Bình Dương Bình Phước, SVTH: NGUYỄN ĐỖ TRỌNG MSSV: 1351090414 Trang: CHƯƠNG GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC VÂN phía nam giáp Tp Hồ Chí Minh Long An Tỉnh có hai cửa quốc gia Mộc Bài Sa Mát Phía bắc tỉnh, từ thị xã Tây Ninh trở lên, nhiều rừng núi, núi Bà Đen cao 986 m Phía nam, đất phẳng, gần đồng Có hai sơng lớn chảy qua sơng Vàm Cỏ Đơng sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn chặn lại tạo nên hồ Dầu Tiếng - cơng trình thuỷ lợi lớn nước, tưới tiêu cho 17.500 đất nông nghiệp Tây Ninh nơi tiếp giáp vùng núi cao nguyên Nam Trung đồng sông Cửu Long, thuộc miền đất cao Nam Phần lớn đất đỏ đất xám, tốt cho việc trồng trọt, trồng rừng trồng công nghiệp Thị xã Tây Ninh cách Tp Hồ Chí Minh 99 km Quốc lộ 22A từ thành phố qua Trảng Bàng, Gò Dầu tới cửa Mộc Bài Quốc lộ 22B từ Gò Dầu qua thị xã Tây Ninh cửa Sa Mát Giữ vị trí nối Tp Hồ Chí Minh thủ đô Phnôm Pêng (Cam-pu-chia), Tây Ninh địa bàn chiến lược kinh tế quốc phòng, địa cách mạng miền Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ngày xưa đất Phù Nam Sau thuộc phủ Gia Định (thời Nhà Nguyễn) Năm 1936 đặt phủ Tây Ninh gồm huyện Tân Ninh Quang Hoá, sau đổi thành tỉnh Tây Ninh 1.3 MỤC TIÊU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng phát triển vùng nông thôn, miền núi, rút ngắn khoảng cách nơng thơn thành thị Vì việc xây dựng tuyến đường nối liền hai điểm A - B cần thiết Sau cơng trình hồn thành, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân đất nước Cụ thể sau: - Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực lân cận tuyến Tuyên truyền đường lối chủ trương đảng Nhà nước đến Nhân dân - Phục vụ cho nhu cầu lại, chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển - Làm sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất Bảo vệ môi trường sinh thái - Tạo điều kiện khai thác du lịch, phát triển kinh tế dịch vụ, kinh tế trang trại - Phục vụ cho cơng tác tuần tra, An ninh- Quốc phịng kịp thời, liên tục 1.4 KẾT LUẬN Với tất ưu điểm tuyến dự án nêu trên, ta thấy việc xây dựng tuyến thật cần thiết cấp bách, nhằm nâng cao mức sống nhân dân vùng, góp phần vào phát triển Kinh tế – Văn hóa khu vực SVTH: NGUYỄN ĐỖ TRỌNG MSSV: 1351090414 Trang: CHƯƠNG GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC VÂN Thuận tiện cho việc lại, học hành, làm ăn người dân, thuận tiện cho việc quản lý đất đai phát triển Lâm nghiệp Tạo điều kiện khai thác, phát triển Du lịch loại hình vận tải khác … Với lợi ích nêu trên, việc định xây dựng tuyến đường dự án cần thiết đắn 1.5 KIẾN NGHỊ Vì khu vực núi hẻo lánh nên chưa có đường giao thơng sở hạ tầng khác Vì kiến nghị làm hoàn toàn đoạn tuyến đường dự án Tuyến thiết kế xây dựng hoàn toàn, mức độ đầu tư ban đầu tuyến có nguồn vốn lớn có trí cung cấp kinh phí địa phương SVTH: NGUYỄN ĐỖ TRỌNG MSSV: 1351090414 Trang: CHƯƠNG GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC VÂN CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 2.1 QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ CẤP HẠNG KĨ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 2.1.1 Dự báo lưu lượng tăng trưởng xe - Lưu lượng xe năm tương lai: 1450 xe/ngđ - Tỷ lệ tăng trưởng xe: p = 5% - Thành phần dòng xe: Bảng 2.1: Thành phần dòng xe Loại xe % nhẹ Xe trục vừa nặng Xe buýt lớn Xe trục Vừa 18 20 16 18 13 STT Xe máy Xe 2.1.2 Cấp hạng kĩ thuật tốc độ thiết kế 2.1.2.1 Cấp hạng kĩ thuật tuyến Bảng 2.2: Bảng tin lưu lượng xe qui đổi (địa hình đồng đồi) Loại xe Xe máy Xe nhẹ Xe trục vừa nặng Xe buýt lớn Xe trục Vừa Tỷ lệ tăng Số xe năm HS quy đổi Xe quy đổi trưởng tương lai a (xcqđ/ngđ) P% (xe/ngđêm) 116 0.3 35 18 261 261 20 290 580 16 232 464 18 261 522 101.5 2.5 254 13 188.5 2.5 471 Tổng 2587 Lưu lượng xe tính tốn năm tương lai: N15 = 2587 (xcqđ/ngđ) Với lưu lượng xe thiết kế năm thứ 15 500 < 2587