1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số ở lớp 12 trường thpt ( chương trình nâng cao)

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Một số vấn đề dạy học phân hóa .6 1.1.1 Tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa 1.1.2 Khái niệm dạy học phân hóa 1.2 Những yêu cầu dạy học phân hóa 1.2.1 GV phải có hiểu biết định HS 1.2.2 Nội dung dạy học phải đảm bảo phân hóa phù hợp với lực riêng biệt HS .7 1.2.3 Phân hóa học phải theo hứng thú HS 1.2.4 Dạy học phân hóa phải theo động lợi ích học tập HS 1.2.5 Dạy học phân hóa cần đƣợc xây dựng thành kế hoạch lâu dài có hệ thống, có mục tiêu phải đƣợc thực xuyên suốt cấp học 1.3 Những cấp độ hình thức dạy học phân hóa 1.3.1 Dạy học phân hóa cấp độ vi mơ .9 1.3.1.1 Dạy học phân hóa nội 10 1.3.1.2 Dạy học phân hóa tổ chức: 11 1.3.2 Dạy học phân hóa cấp độ vĩ mô .14 1.4 Tại phải dạy học phân hóa 15 i 1.5 Câu hỏi tập dạy học phân hóa 16 1.5.1 Khái niệm câu hỏi 16 1.5.2 Khái niệm tập .17 1.5.3 Câu hỏi tập phân hóa 18 1.5.4 Những chức câu hỏi tập phân hóa dạy học 18 1.6 Các biện pháp dạy học phân hóa 19 1.6.1 Phân loại đối tƣợng học sinh .19 1.6.2 Soạn câu hỏi tập phân hóa 21 1.6.3 Soạn giáo án phân hóa .24 1.6.3.1 Xác định mục tiêu học 24 1.6.3.2 Sử dụng câu hỏi tập phân hóa 27 1.6.4 Sử dụng phƣơng tiện dạy học phân hóa 31 1.6.5 Phân hóa kiểm tra, đánh giá 32 1.7 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Toán trƣờng THPT 33 Kết luận chƣơng I 34 CHƢƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC HÀM SỐ Ở LỚP 12 35 2.1 Nội dung dạy học hàm số lớp 12 THPT 35 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập phân hóa 39 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi tập phân hóa .40 2.3.1 Phân tích nơi dung dạy học .41 2.3.2 Xác định mục tiêu 41 2.3.3 Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi tập 41 2.3.4 .43 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số lớp 12 trƣờng THPT (chƣơng trình nâng cao) .49 ii 2.4.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học chủ đề tính đơn điệu hàm số (chƣơng trình nâng cao) 49 2.4.2.Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa chủ đề cực trị hàm số (chƣơng trình nâng cao) 60 2.4.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa chủ đề giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số (chƣơng trình nâng cao) 70 2.4.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa chủ đề đƣờng tiệm cận đồ thị hàm số (chƣơng trình nâng cao) 79 2.4.5.Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa chủ đề khảo sát biến thiên vẽ đồ thị số hàm số đa thức số hàm phân thức hữu tỉ (chƣơng trình nâng cao) 90 2.4.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa chủ đề số toán thƣờng gặp đồ thị hàm số (chƣơng trình nâng cao) 98 2.5 Sử dụng câu hỏi tập phân hóa dạy học lớp 103 Kết luận chƣơng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm 108 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 108 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 108 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 108 3.3 Đánh giá định tính 117 3.4 Đánh giá định lƣợng 118 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 119 Kết luận chƣơng 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú thích GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ : Hoạt động THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa DHPH : Dạy học phân hóa iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với nhu cầu phát triển xã hội đổi đất nƣớc thời kỳ hội nhập đặt nhu cầu cấp bách phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kĩ có sẵn cho học sinh mà cịn có nhiệm vụ đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần tạo nên hệ ngƣời lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tƣ phê phán, sáng tạo, có kĩ sống, kĩ giải vấn đề kĩ nghề nghiệp để làm việc hiệu môi trƣờng tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Nhƣng thực tế, phải thừa nhận tình hình nay, phƣơng pháp dạy học nƣớc ta cịn có nhƣợc điểm phổ biến: Thầy thuyết trình cịn nhiều, HS suy nghĩ, làm việc cịn Tri thức truyền thụ dƣới dạng có sẵn, yếu tố tìm tịi phát Thiên dạy, yếu học, thiếu hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo ngƣời học, khơng kiểm sốt đƣợc việc học Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời thời kỳ xây dựng xã hội cơng nghiệp hố – đại hố với thực trạng lạc hậu PPDH làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH tất cấp ngành giáo dục đào tạo Rõ ràng, phát triển giáo dục nhiệm vụ trọng tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, cần dành cho giáo dục đầu tƣ ƣu tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ƣu cạnh tranh trƣờng quốc tế Đổi giáo dục khơng đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng đất nƣớc mà phù hợp với xu hƣớng giáo dục giới thời đại Trong trình dạy học, với thay đổi mục tiêu, nội dung, cần có thay đổi PPDH (hiểu theo nghĩa rộng gồm hình thức, phƣơng tiện kiểm tra, đánh giá) Đây lý dẫn tới nhu cầu đổi PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo ngƣời lao động sáng tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Trong giai đoạn đổi trƣớc yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, để tránh có nguy bị tụt hậu kinh tế khoa học cơng nghệ việc cấp bách phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Cùng với việc thay đổi nội dung cần có thay đổi phƣơng pháp dạy học Luật giáo dục năm 2005 chƣơng II mục điều 25 có ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tƣ sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học; khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Và chƣơng I điều có ghi “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lực tự hoc khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Chƣơng trình THPT đƣợc triển khai thực dƣới hình thức phân ban kết hợp với dạy học tự chọn, giải pháp thực dạy học phân hóa – định hƣớng trình dạy học Dạy học phân hóa địi hỏi ngồi việc cung cấp kiến thức phát triển kĩ cần thiết cho chọ sinh, cần ý tạo hội lựa chọn nội dung phƣơng pháp phù hợp với trình độ, lực nhận thức nguyện vọng học sinh Thực tiễn trƣờng phổ thông nay, quan điểm phân hóa dạy học chƣa đƣợc quan tâm mức Giáo viên chƣa đƣợc trang bị đầy đủ hiểu biết kĩ dạy học phân hóa, chƣa thực coi trọng yêu cầu phân hóa dạy học Đa số dạy đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ cho đối tƣợng học sinh, câu hỏi, tập đƣa cho đối tƣợng học sinh có chung mức độ khó- dễ Do đó, khơng phát huy đƣợc tính tối đa lực cá nhân học sinh, chƣa kích thích đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức, dẫn đến chất lƣợng dạy không cao, chƣa đáp ứng đƣợc muc tiêu giáo dục Từ thực tế đòi hỏi giáo viên khâu chuẩn bị giáo án nhƣ tiến hành hoạt động dạy học, phải làm để tác động đến cá nhân học sinh với đặc điểm khác lực, sở thích, nhu cầu cho phát huy đƣợc tối đa khả thân học sinh học tập Đứng trƣớc nhu cầu làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục đào tạo, khắc phục tồn phổ biến phƣơng pháp dạy học cũ nhƣ: thuyết trình tràn lan, GV cung cấp kiến thức dƣới dạng có sẵn, thiếu phân hóa Thầy áp đặt, trị thụ động thiên dạy, yếu học, khơng kiểm sốt đƣợc việc học Thay vào dự đổi phƣơng pháp dạy học, với tƣ tƣởng chủ đạo đƣợc phát triển dƣới nhiều hình thức khác nhƣ “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực”, “Tích cực hóa hoạt động dạy học” Đó hƣớng đổi PPGD đƣợc đơng đảo nhà nghiên cứu, nhà lí luận Thầy cô giáo quan tâm Việc vận dụng phƣơng pháp vào dạy học mơn Tốn cịn gặp nhiều hạn chế, cịn có vấn đề cần phải nghiên cứu áp dụng cách cụ thể Trong vấn đề có vấn đề dạy học hàm số trƣờng THPT Trong giải tích Toan học khái niệm hàm số khái niệm quan trọng chƣa đựng nhiều kiến thức nhiều tƣ duy, tƣ trừu tƣợng tƣ logic, Trong thể nhiều thao tác tƣ duy: phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa,…Nó đòi hỏi phẩm chất tƣ nhƣ: linh hoạt sáng tạo, tính tốn xác, phẩm chất đạo đức kiên trì chịu khó Mặt khác hàm số khái niệm trừu tƣợng HS THPT, phân phối chƣơng trình hàm số lại chiếm lƣợng thời gian dài, trài dài xuyên suốt chƣơng trình dạy học Tốn THPT nên việc nắm vững lí thuyết vận dụng vào làm tập HS khó khăn, HS gặp khơng lung túng sai sót làm tập Nếu dạy đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ cho đối tƣợng HS, câu hỏi, tập có chung mức độ khódễ không phát huy đƣợc khả tƣ sáng tạo HS khá, giỏi Cịn HS yếu, khơng nắm đƣợc kiến thức hình thành đƣợc kĩ Điều làm cho đa số HS yếu, trung bình chƣa rõ học nội dung Đồng thời số GV gặp trở ngại dạy học nơi dung Vì lí trên, chọn đề tài là: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số lớp 12 trường THPT(chƣơng trình nâng cao) Mục đích nghiên cứu Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học “Hàm số” lớp 12, nhằm nâng cao hiệu dạy học Đại số Giải tích (nâng cao) chƣơng trình dạy học Tốn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lí luận dạy học phân hóa, câu hỏi tập phân hóa Bằng điều tra quan sát tìm hiểu thực trạng dạy học phân hóa mơn tốn Trong có thực trạng dạy học phân hóa nội dung “Hàm số” lớp 12 THPT + Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học Hàm số lớp 12 THPT + Kiểm tra tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi tập phân hóa đƣợc xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài + Phƣơng pháp điều tra, quan sát: điều tra thực trạng dạy học phân hóa phiếu trắc nghiệm, dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên, hỏi ý kiến chuyên gia + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm kiểm tra kết nghiên thực tiễn dạy học trƣờng THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tập có tính chất phân hóa dạy học hàm số trƣờng THPT phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hàm số lớp 12 trƣờng THPT Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học phân hóa Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số lớp 12 trƣờng THPT(theo chƣơng trình Đại số Giải tích nâng cao) Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HĨA 1.1 Một số vấn đề dạy học phân hóa 1.1.1 Tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa Tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa đƣợc đề cập rõ tài liệu [5,tr.256] tóm tắt nhƣ sau: Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt tất mục đích dạy học, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ƣu khả cá nhân Việc kết hợp giáo dục diện "đại trà" với giáo dục diện "mũi nhọn", phổ cập với nâng cao dạy học toán truờng phổ thông cần đƣợc tiến hành theo tƣ tƣởng chủ đạo sau: Lấy trình độ phát triển chung HS lớp làm tảng: Việc dạy học tốn phải biết lấy trình độ phát triển chung điều kiện chung lớp làm tảng Nội dung phƣơng pháp dạy học trƣớc hết phải thiết thực với trình độ điều kiện chung GV phải tinh giảm nội dung, lƣợc bỏ nội dung chƣa xác thực, chƣa phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ Sử dụng biện pháp phân hóa đưa diện HS yếu lên trình độ chung: GV cần cố gắng đƣa HS yếu đạt đƣợc tiền đề cần thiết để hịa nhập vào học tập đồng loạt theo trình độ chung Có nội dung bổ sung biện pháp phân hoá giúp HS khá, giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu 1.1.2 Khái niệm dạy học phân hóa Trong lịch sử giáo dục: học sinh danh từ chung ngƣời tiếp thu dƣới giáo dục giáo viên Lớp học tập thể đồng gồm học sinh trình độ, lứa tuổi,…có mục tiêu chung Hiện phƣơng pháp dạy học tập thể hóa khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu tới CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số lớp 12, kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học, tiến hành thực nghiêm sƣ phạm hoạt động thực nghiêm đối chứng hai lớp có lực tƣơng đối đồng đều, qua so sánh rút kết luận 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trƣờng THPT Yên Định Khối 12 trƣờng có lớp, trình độ hai lớp 12A2 12A3 Đƣợc đồng ý ban giám hiệu nhà trƣờng cô giáo chủ nhiệm, chọn lớp thực nghiệm 12A2 (có 42 học sinh) lớp đối chứng 12A3 (có 45 học sinh) Căn vào phân phối chƣơng trình nội dung chƣơng trình cần thực nghiệm, thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành vào khoảng từ tháng đến tháng năm 2017 Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Nguyễn Văn Tài Giáo viên dạy lớp đối chứng: Cô giáo Lê Thị Hằng Học sinh lớp thực nghiệm đối chứng có kết học tập mơn Tốn trƣớc tƣơng đƣơng Các thầy cô giáo dạy thực nghiệm đối chứng giáo viên có tâm huyết có lực sƣ phạm tốt 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm đƣợc tiến hành 23 tiết phần ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số Trƣớc tiến hành thực nghiệm, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên 108 dạy thực nghiệm Các tiết dạy lớp thực nghiệm đƣợc tiến hành phòng học với giáo án soạn sẵn Đối với lớp đối chứng dạy nhƣ bình thƣờng Việc dạy học thực nghiệm đối chứng đƣợc tiến hành song song theo lịch trình dạy nhà trƣờng Trong q trình dạy thực nghiệm tơi cho học sinh làm kiểm tra với hai đề với lớp đối chứng Bài kiểm tra số (1 tiết) Ma trận đề kiểm tra Mức độ STT Số tiết 2 Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 1 Cực trị hàm số GTLN, GTNN hàm số Đƣờng tiệm cận đồ thị Nội dung Tính đơn điệu hàm số hàm số Khảo sát biến thiên vẽ 1 đồ thị số hàm số đa Tổng thức phân thức hữu tỉ Một số toán thƣờng gặp đồ thị Tổng 109 10 26 Đề số Câu 1: Hàm số y  x2  x đồng biến khoảng: x 1 A  ;1  1;   B  0;  C  1;   D 1;  x4 Câu 2: Cho hàm số f  x    x  Hàm số đạt cực đại tại: A x  2 B x  C x  D x  Câu 3: Giá trị lớn hàm số y  f  x   x3  3x  đoạn 1;4 là: A y  B y  Câu 4: Cho hàm số y  A x  2; y  1 D y  C y  2x  Hàm số có TCĐ TCN lần lƣợt là: 1 x B x  1; y  C x  3; y  1 D x  2; y  Câu 5: Cho hàm số y  x3  3x2  mx  m Tìm tất giá trị m để hàm số đồng biến TXĐ y  x3  x  3x  1 C  A m  3 B m  C m  D m  3x  10 x  20 Câu 6: Cho hàm số y  Gọi GTLN M, GTNN m Tìm x2  x  GTLN, GTNN hàm số A M  7; m  B M  3;m  C M  17; m  M  7; m  Câu 7: Số điểm cực đại hàm số y  x4  100 là: A B C Câu 8: Giá trị lớn hàm số y  110 là: x2  D D A C 5 B Câu 9: Với giá trị m, hàm số y  D 10 x   m  1 x  nghịch biến 2 x TXĐ nó? A m  1 C m  1;1 B m  D m  5 Câu 10: Cho hàm số y  x3  x  3x  1 C  Tìm phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đƣờng thẳng y  3x  A y  3x  B y  3x  29 D m  C y  3x  20 Câu 11: Hàm số y  sin x  x B đồng biến  ;0 A đồng biến R C nghịch biến R D NB  ;0 DDB  0;  x  3x  Câu 12: Số điểm cực trị hàm số y  x 1 A B C D Câu 13: Giá trị nhỏ hàm số y  3sin x  4cos x A C 4 B 5 Câu 14: Đồ thị hàm số y  x2 2x   1 A Nhận điểm I   ;  làm tâm đối xứng  2   B Nhận điểm I   ;2  làm tâm đối xứng   C Khơng có tâm đối xứng 111 D 3 1 1 D Nhận điểm I  ;  làm tâm đối xứng 2 2 x2  x  Câu 15: Gọi (C) đồ thị hàm số y  5 x  x  A Đƣờng thẳng x  TCĐ (C) B Đƣờng thẳng y  x  TCX (C) C Đƣờng thẳng y   TCN (C) D Đƣờng thẳng y   TCN (C) Câu 16: Tìm m để hàm số y  x3  mx   m2  m  1 x  đạt cực đại x  A m  B m  C m  1 D m  2 Câu 17: Tìm m để phƣơng trình x  x   m có nghiệm A m  1 B m  Câu 18: Cho hàm số y  C m  D m  x3  C  Tìm m để đƣờng thẳng d : y  x  m 1 x cắt (C) điểm M, N cho MN nhỏ A m  B m  C m  D m  1 Câu 19: Cho hàm số y  x3  mx  x  m  Tìm m để hàm số có cực trị A, B thỏa mãn xA2  xB2  A m  1 B m  C m  3 D m  Câu 20: Hệ số góc tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x 1 giao điểm 1 x đồ thị hàm số với trục tung bằng: A 2 C B D 1 Câu 21: Cho hàm số y  x3  3x   C  Tìm phƣơng trình tiếp tuyến 112 đồ thị (C), biết tiếp tuyến đồ thị qua A 1; 2 A y  x  7; y  2 B y  x; y  2 x  C y  x  1; y  3x  D Đáp án khác Câu 22: Tìm m để phƣơng trình x3  3x   m  có nghiệm phân biệt A 2  m  B 3  m  C  m  D  m  Câu 23: Tìm m để phƣơng trình x3  3x  12 x  13  m có nghiệm A m  20; m  B m  13; m  D m  20; m  C m  0; m  13 Câu 24: Cho hàm số y  x3  mx   m2  m  1 x  Tìm m để hàm số có cực trị A B cho  xA  xB  xA  xB   A m  1 C m   B m  3 D khơng có m Câu 25: : Cho hàm số y  x3  x  x  17 Phƣơng trình y'  có nghiệm x1, x2 , x1.x2  ? A B C 5 D 8 Câu 26: Đƣờng thẳng y  3x  m tiếp tuyến đƣờng cong y  x2  m A 1 B C 2 D 3 Đề số x3 x2 Câu : Hàm số f  x     6x  : A Đồng biến khoảng  2;3 B Nghịch biến khoảng  2;3 C Nghịch biến khoảng  ; 2 D Đồng biến khoảng  2;   113 Câu : Cho hàm số y  x  2mx  3m Để hàm số có TXĐ R giá trị m là: A m  0; m  B  m  C m  3; m  D 3  m  Câu 3: Cho hàm số y   x3  Câu sau đúng? A Hàm số đạt cực đại x  B Hàm số đạt cực tiểu x  C Hàm số khơng có cực đại D Hàm số nghịch biến x4 Câu 4: Cho hàm số f  x    x  Giá trị cực đại hàm số là: A fCD  B fCD  C fCD  20 D fCD  6 2  Câu 5: Cho hàm số y  x3  mx   m   x  Tìm m để hàm số đạt cực 3  tiểu x  A m  B m  C m  D m  Câu 6: Giá trị lớn hàm số y  x3  3x4 là: A y  B y  C y  D y  Câu 7: Trong số hình chữ nhật có chu vi 24 cm Hình chữ nhật có diện tích lớn hình có diện tích bằng: A S  36cm2 B S  24cm2 C S  49cm2 D S  40cm2 Câu 8: Trong hàm số sau, hàm số có tiệm cận đứng x  3 3x  A y  x5 y 3x  x C y  x2  2x  B y  3 x 3x  x2 Câu 9: Cho hàm số y  A I  5; 2 2 x  có tâm đối xứng là: x5 B I  2; 5 C I  2; 1 Câu 10: Hàm số y  x4  x2  có 114 D I 1; 2 D A cực trị với cực đại B cực trị với cực tiểu C cực trị với cực đại D cực trị với cực tiểu Câu 11: Cho hàm số y  x4  x2  Gọi GTLN M, GTNN m Tìm GTLN, GTNN  3;2 A M  11; m  B M  66; m  3 C M  66; m  D M  3; m  Câu 12: Cho hàm số y  x 1  C  Trong câu sau, câu đúng? x 1 A Hàm số có TCĐ x  B Hàm số qua M  3;1 C Hàm số có tâm đối xứng I 1;1 D Hàm số có TCN x  2 Câu 13: Số điểm cực trị hàm số y   x3  x  là: A B C D Câu 14: Tiếp tuyến cực tiểu đồ thị hàm số y  x3  x  3x  A song song với đƣờng thẳng x  B song song với trục hồnh D có hệ số góc 1 C có hệ số góc dƣơng  x4 Câu 15: Hàm số y   đồng biến khoảng A  ;0 B 1;  Câu 16: Cho hàm số y  C  3;4  D  ;1 x2 , chọn khẳng định x3 A Hàm số đồng biến TXĐ B Hàm số đồng biến  ;  C Hàm số nghịch biến TXĐ D Hàm số nghịch biến  ;  Câu 17: Số giao điểm đồ thị hàm số y   x  3  x2  x  4 với trục hoành là: 115 A B C Câu 18: Hàm số f  x   D x3 x   6x  A Đồng biến  2;3 B Nghịch biến  2;3 C Nghịch biến  ; 2 D Đồng biến  2;   Câu 19: Hàm số y  x4  x2  A Nhận điểm x  làm điểm cực tiểu B Nhận điểm x  làm điểm cực đại C Nhận điểm x  làm điểm cực đại D Nhận điểm x  làm điểm cực đại Câu 20: Hàm số y  x  sin x   A Nhận điểm x   B Nhận điểm x   làm điểm cực tiểu C Nhận điểm x   D Nhận điểm x   làm điểm cực tiểu   làm điểm cực đại làm điểm cực tiểu Câu 21: Giá trị lớn hàm số f  x    x2  x  A B C Câu 22: Các đồ thị hai hàm số y   D y  x2 tiếp xúc với x điêm M có hồnh độ là: A x  1 C x  B x  Câu 23: Đồ thị hàm số y   x  1  x  1 3x  x  116 D x  A Nhận đƣờng thẳng x  làm TCĐ B Nhận đƣờng thẳng x  làm TCĐ C Nhận đƣờng thẳng y  làm TCN D Nhận đƣờng thẳng x  2, x  làm TCĐ Câu 24: Hai tiếp tuyến parabol y  x2 qua điểm  2;3 có hệ số góc A B C Câu 25: Giá trị lớn hàm số y  A y  B y  Câu 26: Cho hàm số y  D 1 sin x  sin x  sin x  C y  1 D y  2x  có đồ thị (C) Tìm (C) điểm M x2 cho tiếp tuyến M (C) cắt hai tiệm cận (C) A, B cho AB ngắn  3  5 A  0;  ; 1; 1 B  1;  ;  3;3  2  3 C  3;3 ; 1;1  5 D  4;  ;  3;3  2 3.3 Đánh giá định tính Qua q trình tiến hành thực nghiệm nhận thấy: + Trong tiết dạy giáo án điện tử lớp thực nghiệm học sinh tích cực tham gia xây dựng chịu khó suy nghĩ nhiều so với lớp đối chứng + Học sinh lớp thực nghiệm có đƣợc biểu tƣợng khái niệm vững vàng, lập luận, trình bày lời giải mạch lạc có học sinh lớp đối chứng + Ở lớp thực nghiệm không cịn tâm lý khó khăn học làm tập hàm số học sinh yếu, thay vào tâm vào giảng, có hứng thú 117 với toán khảo sát hàm số, 3.4 Đánh giá định lƣợng Kết kiểm tra số nhƣ sau: Điểm Tổng số 10 Thực nghiệm 10 12 42 10 47 Lớp Đối chứng 13 Lớp thực nghiệm có 36/42 (85,5%) đạt trung bình trở lên, có 51 % giỏi Có em đạt điểm 9, có em đạt điểm tuyệt đối Lớp đối chứng có 34/47 (74,5%) đạt trung bình trở lên, có 32,5% đạt giỏi Có em đạt điểm 9, khơng có em đạt điểm tuyệt đối Kết kiểm tra số 2: Điểm Thực nghiệm Đối chứng 10 Tổng số 10 10 12 42 13 45 Lớp Lớp thực nghiệm có 38/42 (90,04%) đạt trung bình trở lên, 55,3% giỏi Có học sinh đạt điểm tuyệt đối Lớp đối chứng có 37/47 (78,7%) đạt trung bình trở lên, có 21,3% giỏi Khơng có học sinh đạt điểm tuyệt đối Cả hai kiểm tra cho thấy kết đạt đƣợc lớp thực nghiệm cao 118 lớp đối chứng, đặc biệt loại đạt khá, giỏi cao hẳn 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Kết thu đƣợc qua trình thực nghiệm bƣớc đầu cho phép kết luận rằng: Kết thực nghiệm đề tài cho thấy giả thuyết khoa học nêu đƣợc kiểm nghiệm theo tiêu chí sau đây: Việc xây dựng dạy học theo phƣơng pháp dạy học phân hoá Bài giảng đƣợc thiết kế giảng dạy theo quan điểm dạy học phân hoá sở sử dụng hệ thống câu hỏi tập phân hoá thật trở thành cơng cụ lơgíc hữu ích cho giáo viên để nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung “Hàm số” nói riêng Tốn học nói chung Bài giảng đƣợc thiết kế sở sử dụng câu hỏi tập phân hố khơng mang lại cho đối tƣợng học sinh tri thức cần thiết, đầy đủ nội dung “Hàm số” mà giúp rèn luyện cho học sinh cách tự học, phát triển lực tƣ đối tƣợng học sinh, quan điểm nhìn nhận vật tƣợng thực tế, khả vận dụng tri thức để giải vấn đề khoa học đời sống Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày mục đích, nội dung kết chủ yếu đợt thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học khóa luận qua thực tiễn dạy học kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi biện pháp đề xuất Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành hai trƣờng THPT Nội dung thực nghiệm chƣơng 1, Giải tích 12 nâng cao Quá trình thực nghiệm với kết rút sau thực nghiệm cho thấy: Mức độ kỹ thực thao tác tƣ dauy nhiều học sinh đạt cấp độ có số học sinh đạt cấp độ 119 Mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp đƣợc khẳng định, đồng thời giả thuyết khoa học khóa luận đƣợc chấp nhận mặt thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 120 KẾT LUẬN Khóa luận thu kết sau: - Trình bày tổng quan dạy học phân hố nói chung, dạy học phân hố mơn Tốn nói riêng trƣờng THPT - Phân tích thực trạng áp dụng dạy học phân hố dạy học mơn Tốn trƣờng THPT đề đƣợc số định hƣớng tổ chức hoạt động, bƣớc tiến hành dạy học phân hoá ngƣời giáo viên - Xây dựng đƣợc nội dung chủ đề để dạy học phân hoá chủ đề: Hàm số lớp 12 - Tổ chức thực nghiệm hai lớp 12 trƣờng THPT Yên Định – Thanh Hóa Kết thực nghiệm phần kiểm nghiệm đƣợc tính khả thi kết đề tài - Khóa luận đƣợc sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Toán trƣờng THPT 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề tài NCKH cấp Bộ B2004 – 80 – 03, Một số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội, 2006 [2] Đoàn Quỳnh – Nguyễn Huy Đoan – Trần Phƣơng Dung – Nguyễn Xuân Liêm – Đặng Hùng Thắng, Giải tích 12 nâng cao (2007), NXB Giáo dục [3] Đoàn Quỳnh – Nguyễn Huy Đoan – Nguyễn Xuân Liêm – Nguyễn Khắc Minh - Đặng Hùng Thắng, Đại số giải tích 11 nâng cao (2007), NXB Giáo dục [4] Đoàn Quỳnh – Nguyễn Huy Đoan – Nguyễn Xuân Liêm – Đặng Hùng Thắng – Trần Văn Vuông, Đại số 10 nâng cao (2007), NXB Giáo dục [5] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm, Tr.256 [6] Nguyễn Bá Kim - Phương pháp dạy học mơn Tốn (2006), NXB Đại học sƣ phạm [7] Nguyễn Huy Đoan – Trần Phƣơng Dung - Nguyễn Xuân Liêm –Phạm Thị Bạch Ngọc - Đoàn Quỳnh - Đặng Hùng Thắng, Bài tập giải tích 12 nâng cao (2007), NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Văn Hƣng, Dạy học góc lượng giác công thức lượng giác lớp 10 trường THPT theo định hướng phân hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trƣờng ĐH Thái Nguyên, 2007 [9] Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2001 [10] Vũ Thị Thanh Huyền, Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phân hóa dạy học quan hệ vng góc khơng gian lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2008 122

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w