Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
595,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ KIM CÚC (1669010215) MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Thanh Hóa, Tháng 05 năm 2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Cúc MSSV: 1669010006 Lớp: K19A – ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Xuân Hải Thanh Hóa, Tháng 05 năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, ngồi nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Cao Xuân Hải - giảng viên Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại học Hồng Đức, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn em suốt q trình em thực khóa luận Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa mầm non hỗ trợ tạo điều kiện để em có hội hồn thành khóa luận cách thành cơng Thực tế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em nhiều hạn chế nên khóa luận em trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy cô bỏ qua đồng thời em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q để em học thêm nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Lê Thị Kim Cúc iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 5-6 1.3 Khái niệm luyện phát âm 10 Kết luận chương 13 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LANG CHÁNH 14 3.1 Khái quát chung 14 3.2 Thực trạng nhận thức 15 3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động luyện phát âm 18 Kết luận chương 21 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 22 3.1 Các hoạt động luyện phát âm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 22 3.1.1 Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 22 3.1.2 Thông qua hoạt động kể chuyện 35 iv 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi địa bàn huyện Lang Chánh 46 3.2.1 Luyện phát âm theo mẫu 46 3.2.2 Luyện phát âm qua xem tranh ảnh, vật thật, đồ chơi 47 3.2.3 Luyện phát âm qua phát âm chuẩn 48 3.2.4 Luyện phát âm qua trò chơi 49 Kết luận chương 53 PHẦN III: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người tiếp tục nghiệp ông cha để lại, gánh vác công việc xây dựng tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền giáo dục chăm sóc, tồn phát triển, yêu thương gia đình cộng đồng Khi xã hội phát triển giá trị người nhận thức đánh giá đắn, việc chăm sóc giáo dục trẻ lại mang ý nghĩa nhân văn cụ thể trở thành đạo lí chuẩn mực nghĩa giới văn minh Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn tốt đẹp trẻ, khơi gợi phát triển khả vốn có trẻ Trong nhà trường mầm non, việc “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” mơn học trọng tâm có vị trí quan trọng tất mơn học, thông qua môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt sâu sắc đặc biệt qua hoạt động dạy thơ, văn, ca cho trẻ Dạy thơ, văn, ca giúp trẻ tiếp cận hay, đẹp tiếng nói dân tộc để từ làm giàu cảm xúc trẻ, phát triển trí tưởng tượng, giúp trẻ khám phá điều lạ xung quanh Để làm điều cần phải cho trẻ tiếp xúc làm quen với tác phẩm thơ, văn, ca gần gũi với trẻ, ngôn ngữ thơ, văn phải dễ hiểu, đơn giản mang màu sắc ngộ nghĩnh, vui tươi hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời Ngôn ngữ thơ, văn đánh giá tượng ngơn ngữ độc đáo, mang nhiều hình ảnh với từ láy, từ tượng thanh, tượng hình phương tiện tu từ Vì để phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thơ, văn, ca, kể chuyện,… đạt hiệu cao đòi hỏi người mẹ hiền - giáo phải có kiến thức sâu rộng Sinh lớn lên huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, miền quê mà người vốn giản dị, dễ gần chan chứa tình người Mang ơn huệ bậc sinh thành, làng xóm quê hương nghĩa tình thân em mong muốn góp chút sức lực cho nghiệp giáo dục quê hương Lang Chánh nói riêng nước nhà nói chung Chính em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi địa bàn huyện Lang Chánh” Để góp phần tạo móng phát triển ngơn ngữ toàn diện cho hệ mầm non quê hương Lang Chánh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ tài sản quý báu cộng đồng xã hội Nó tồn phát triển lên với xã hội lồi người, ln đồng hành phương tiện giao tiếp người Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư Không ngơn ngữ cịn có sức hút mạnh mẽ lơi tham gia nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu khoa học vĩ đại từ nhiều nhà nghiên cứu khác như: triết học, tâm lí học, xã hội học, giáo dục học đạt thành tựu to lớn Có nhiều nhà khoa học giới tham gia nghiên cứu ngôn ngữ như: F.Dsaussre, R.O.shor, E.D.Polivanop, L.X.Vuwuwxxky, O.B.Encônhin, K.D.Usinxky, Planton, Arítot,… Những nghiên cứu khác phương pháp ln tìm hiểu chung vấn đề ngơn ngữ Ví dụ: A.VPetrovsky với “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” A.M.Barodis với “Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em” Những nhà khoa học tiếng Nga có khám phá vĩ đại vấn đề hồn thiện ngơn ngữ với lứa tuổi mầm non: A.A.Leeonchiep với “Những sở lí thuyết hoạt động lời nói” N.I Giuwnkin với “Vấn đề hoàn thiện nội dung phương pháp” A.N Xookơlơp với “Lời nói bên tư duy” Hay nghiên cứu khác như: M.M.Konxoova với “Dạy nói cho trẻ trước tuổi học” V.X.Mukhina với “Tâm lí học mẫu giáo” A.B.Zaporojets với “Cơ sở tâm lí học trẻ mẫu giáo” Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngơn ngữ, lời nói cho trẻ nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan Nguyễn Thanh Hồng với: “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ”, đề cập tới tiếng Việt dựa vào tác giả xây dựng phương pháp nhằm phát triển hồn thiện lời nói cho trẻ Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ” Các tác giả đưa phương pháp nhằm tăng vốn từ cho trẻ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đồn Thị Tâm với: “Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non” tiến hành nghiên cứu phát triển tâmm lí trẻ mầm non qua giai đoạn lứa tuổi Lưu Thị Lan với “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ - tuổi tìm hiểu bước, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi từ đến tuổi Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 0-6 tuổi”, nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ qua độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi mầm non Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” Dựa sở ngành sư phạm tác giả nghiên cứu tới phát triển ngơn ngữ trẻ em mầm non Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi có dịp tìm hiểu dựa việc tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm lí trẻ làm sở xuất phát cho việc nghiên cứu, phương pháp biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Đó đóng góp quý báu phương diện lí luận thực tiễn Song việc nghiên cứu biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua tác phẩm văn học kể chuyện chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Các cơng trình nghiên cứu sở quan trọng để em thực đề tài Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát thực tiễn tìm hiểu sở lí luận em nhằm đề xuất số biện pháp luyện phát âm cho trẻ -6 tuổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu đề xuất số biện pháp luyện phát âm cho trẻ - tuổi địa bàn huyện Lang Chánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 60 trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) trường mầm non Giao Thiện, xã Giao Thiện, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Khảo sát thực trạng phát âm trẻ 5-6 tuổi qua tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, kể chuyện,… trường mầm non Xây dựng số biện pháp luyện phát âm chuẩn cho trẻ mẫu giáo độ tuổi từ - tuổi Tổ chức thể nghiệm để khẳng định tính khả thi phương án đề xuất Xử lí kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp quan sát: - Quan sát để thấy mức độ biểu kỹ phát âm tác phẩm văn học, thơ, chuyện,… trẻ trường mầm non - Dự giờ, đánh giá kết mà giáo viên mầm non thực niện tiết dạy 6.2.2 Phương pháp đàm thoại: - Trao đổi, trò chuyện với giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thơ, chuyện,… biện pháp khác mà học sử dụng để dạy trẻ phát âm chuẩn - Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động ngày hoạt động luyện phát âm trẻ 6.2.3 Phương pháp điều tra phiếu điều tra - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non việc giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển kỹ phát âm chuẩn - Sử dụng phiếu điều tra để thấy thực trạng phát âm chuẩn trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp việc phát triển kỹ phát âm chuẩn trẻ 5-6 tuổi hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thơ, chuyện,… - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Giao Thiện Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần vào cơng đổi phương pháp giáo dục mầm non đặc biệt giáo dục trẻ mầm non địa bàn vùng miền núi Đồng thời khóa luận tài liệu tham khảo cho giáo viên mầm non, sinh viên ngành giáo dục mầm non Cấu trúc khóa luận Luận văn gồm: PHẦN I: MỞ ĐẦU, PHẦN II: NỘI DUNG, PHẦN III: KẾT LUẬN PHẦN II: NỘI DUNG trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Lang Chánh Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Lang Chánh thành nhiều nhóm nhỏ để tổ chức cho trẻ chơi hình thức thi đua, chơi nhau, chơi cạnh nhau, nhóm giao lưu liên kết với nhóm khác…cho trẻ thảo luận để tìm nội dung chơi, chủ đề chơi, luật chơi, cách chơi phù hợp với nhiệm vụ Hoạt động trời: Khi tổ chức cho trẻ quan sát giáo viên sử dụng hình thức quan sát theo nhóm, tổ chức cho trẻ quan sát đề tài, nhóm quan sát phận khác sau giáo viên cho trẻ trình bày vừa quan sát, nhìn Như trẻ khơng nghe cách mà bạn phát âm mà trẻ nhìn thấy vật thật từ hình thành biểu tượng xác vật tượng 3.1.2.6 Biện pháp: Đổi cách kiểm tra đánh giá, nhận xét trẻ kể chuyện Đổi cách kiểm tra đánh giá trẻ hình thức kích thích trẻ tham gia vào việc nhận xét kết thảo luận nhóm giải yêu cầu đưa giáo viên Mà trước giáo viên thường đưa nhận xét câu trả lời trẻ, hình thức làm trẻ nhàm chán không tập trung vào lời nhận xét cô giáo Qua việc đổi cách kiểm tra nhận xét trẻ thảo luận nhóm giáo viên rèn cho trẻ số kỹ sống kỹ hợp tác chia sẻ, kỹ giúp đỡ bạn… Ngồi việc kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải nội dung thảo luận giúp trẻ chia sẻ thông tin, học kiến thức từ bạn, nắm nội dung học Không việc trẻ tham gia kiểm tra, đánh giá nội dung thảo luận rèn luyện cho trẻ ý thức trách nhiệm trước tập thể, thói quen mạnh dạn, tự tin, việc kể chuyện động viên nhiều trẻ tham gia đóng góp ý kiến, kể trẻ hay e thẹn, nhút nhát Sau tổ chức cho trẻ trình bày kết thảo luận hai cách: Trẻ đại diện nhóm trả lời sử dụng câu hỏi gợi ý để nhóm trình bày kết thảo luận Sau trẻ trả lời xong cô mời ý kiến nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn cách đưa yếu tố thi đua: “Ai nhanh tay nhận phần thưởng”, “Những ý kiến đóng góp nhận quà từ ban tổ chức” Cô sử dụng 42 hệ thống câu hỏi: “Nhóm bạn trả lời nào?”, “Ai có ý kiến khác khơng?”, “Đội nói nhiều nhất?”, “Bạn bổ sung để có câu trả lời đầy đủ nào?”… 3.1.2.7 Biện pháp: Gợi ý số hình thức tổ chức kể chuyện Giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức kể chuyện phù hợp với khả trẻ, tránh sức với trẻ có trẻ hứng thú tham gia hoạt động đạt kết tốt Sau gợi ý số hình thức tổ chức kể chuyện sáng tạo cho trẻ: Tập đặt tên cho truyện nghe: - Cô giáo kể chuyện cho trẻ nghe 2-3 lần không giới thiệu tên truyện Đàm thoại dẫn dắt trẻ đặt tên cho câu truyện: Trong truyện có ai?Bạn làm gì? Con thích truyện? Theo câu chuyện tên gì? Cơ giáo ghi lại tên truyện trẻ đặt đọc lại cho lớp nghe Sau nhận xét, động viên khen gợi trẻ Kể chuyện theo đồ chơi “đồ vật, cối ” - Giáo viên lựa chọn số đồ chơi, đồ vật đẹp gần gũi, có liên quan đến nhau, hấp dẫn, lôi trẻ Cô giáo trò chuyện đàm thoại gợi hỏi trẻ quan sát đặc điểm bật đồ chơi,ý tưởng kể, nội dung câu chuyện kể, mối quan hệ nhân vật Tổ chức lần đầu trẻ chưa quen kể chuyện mẫu cho trẻ nghe câu chuyện khác, cho trẻ kể chuyện với đồ chơi Nếu trẻ gặp khó khăn đặt lời kể, giáo gợi hỏi trẻ, cho trẻ đặt tên câu chuyện VD: Hai thỏ nhìn thấy gì? Chuyện xảy ra? Cuối nào? tên câu chuyện gì? Kể chuyện theo tranh tìm nối tiếp: Cơ giáo cho trẻ sưu tầm tranh từ sách, báo, truyện đọc, tranh dân gian …hình ảnh nội dung rõ ràng có 2-4 nhân vật với hành động, tình gần gũi với sống hàng ngày trẻ Với mẫu giáo lớn: 3-5 tranh tranh liên hoàn Tùy theo lứa tuổi mà giáo viên hướng dẫn cho phù hợp: Thu hút, lôi trẻ hứng thú, ý vào tranh, khơi gợi hiểu biết, vốn từ có liên quan 43 đến tranh gợi hỏi trẻ mơ tả: Tranh vẽ gì? Bạn Vịt làm gì? Vịt thấy Thỏ bị rơi xuống nước? Đối với tranh liên hoàn nên sử dụng câu hỏi kích thích trí tị mị, tưởng tượng, suy đốn trẻ Có tranh, tranh có nội dung gì? Theo xếp tranh nào? Vì sao? Con kể câu chuyện đặt tên Tùy nội dung khả trẻ dạy trẻ từ nối câu mở rộng thành phần câu trẻ (3 cấp độ, cấp độ khác nhau) Sau giáo viên nhận xét đánh giá: Giáo viên cho trẻ nêu cảm nhận câu chuyện bạn Con thích câu chuyện bạn nào? Vì sao? Sau cho trẻ kể chuyện, giáo viên để tranh góc văn học để nhiều trẻ có hội kể chuyện Kể chuyện theo kinh nghiệm (theo tình huống): - Giáo viên chọn tình huống, kiện gần gũi mà trẻ chứng kiến để kể chuyện trị chuyện với trẻ tình Ví dụ: Tình bạn vứt rác sân trường, em bé khóc mình, hai bạn tranh giành đồ chơi … - Giáo viên khơi gợi tình tiết liên quan đến tình tên gọi, đặc điểm, hành động nhân vật, nơi xảy …giúp trẻ biểu đạt hiểu biết, suy nghĩ câu chuyện định kể Kể chuyện nối chuyện kể cô: - Giáo viên kể cho trẻ nghe đoạn truyện sử dụng tình chơi, tình lạ, hấp dẫn trẻ đến chỗ thắt nút câu chuyện cần giải dừng lại hỏi trẻ: Câu chuyện nào? Chuyện xảy tiếp theo? Điều đến? Cuối nào? (tình đặt có nhiều cách giải khác nhau) Cô cho trẻ khoảng thời gian để trẻ suy nghĩ, trị chuyện đàm thoại, đưa câu hỏi gợi mở hỏi trẻ kích thích, trẻ sáng tạo Cơ giúp trẻ suy nghĩ bố cục câu chuyện, giúp trẻ hình dung cách kể nối tiếp đoạn kể trước cách logic Khuyến khích trẻ kể nối tiếp kết thúc truyện theo nhiều cách khác Nhận xét đánh giá về: Hành động, hành vi nhân vật, hợp lý nội dung câu 44 chuyện, câu nói nói hay trẻ …Khuyến kích trẻ đưa nhận xét câu chuyện mà bạn vừa kể Nghĩ kết cho câu chuyện: Giáo viên kể cho trẻ nghe đến hết đoạn diễn biến câu chuyện, cô dừng lại để hỏi trẻ: Cuối nào? Kết thúc câu chuyện sao? Cô cho trẻ khoảng thời gian để suy nghĩ, trị chuyện, đàm thoại, đưa câu hỏi gợi mở hỏi trẻ kích thích sáng tạo Khuyến khích trẻ đưa nhận xét kết câu chuyện mà bạn kể để trẻ tự phát âm theo suy nghĩ trẻ Kể lại vật, việc, buổi tham quan: Cùng trẻ lựa chọn chủ đề, giúp trẻ đưa tên câu chuyện kể: Cháu nhớ kỉ niệm nhất? Hay chuyến chơi đâu mà cháu thích nhất? Cháu kể cho cô bạn nghe không? Gợi hỏi trẻ nhớ lại: Cháu định kể nội dung gì? Cháu chơi ai? Vào lúc nào? Trên đường cháu gặp không? Đến cháu nhìn thấy gì? Điều xẩy … Cô giúp trẻ: + Nhớ lại câu chuyện theo trình tự + Dạy trẻ mơ tả lời + Giúp trẻ thể thái độ, tình cảm vào câu chuyện Theo mở đầu câu chuyện nào? Diễn biến câu chuyện sao? Kết thúc câu chuyện nào? Kể chuyện theo sơ đồ: Kể chuyện theo sơ đồ hay gọi kể chuyện theo dàn ý Nhưng dàn ý lời mà hình ảnh trực quan ( tranh, ảnh, ký hiệu tượng trưng ) trẻ tự xây dựng lên sơ đồ cho câu chuyện kể, thích hợp với trẻ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động kể chuyện, làm phát triển tư lôgic trẻ Kể chuyện theo trí tưởng tượng trẻ/ kể chuyện tự (Đây kể chuyện sáng tạo khó trẻ) Giáo viên cần tạo cho trẻ hứng thú vào hoạt động kể chuyện Cùng trẻ lựa chọn chủ đề, giúp trẻ đưa tên truyện, bàn nhân vật, tình c + Giúp trẻ xây dựng ý tưởng, nội dung câu chuyện 45 + Xây dựng bố cục, dàn ý, diễn biến câu chuyện + Giúp trẻ thể thái độ, tình cảm vào câu chuyện + Giúp trẻ khái quát lại nội dung câu chuyện Theo mở đầu câu chuyện nào? Diễn biến câu chuyện sao? Kết thúc câu chuyện nào? Việ giúp trẻ luyện phát âm theo trí tưởng tượng trẻ 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi địa bàn huyện Lang Chánh 3.2.1 Luyện phát âm theo mẫu Đối với trẻ 5-6 tuổi, cần củng cố, xác hoá lại âm vị cách phát âm mẫu Cơ giáo cho trẻ biết vị trí phận phát âm mơi, Ví dụ: Dạy trẻ phát âm lá, dạy trẻ biết cong lưỡi lên, bật mạnh ra… a Đọc cho trẻ nghe – Với trẻ mẫu giáo thông qua việc việc đọc cho trẻ nghe giúp trẻ nhận biết điều điều kỳ diệu mà ngôn ngữ đem lại VD: đọc truyện, thơ cho trẻ nghe Không thế, trẻ học nhiều ngữ pháp ngôn ngữ Trong sách thiếu nhi, từ ngữ kèm với hình ảnh sinh động, trẻ dễ dàng kính thích phát triểu ngơn ngữ – Với tác dụng nên ln cố gắng tận dụng thời gian lúc, nơi để đọc cho trẻ nghe hoạt động chung có mục đích học tập như: hoạt động lam quen tác phẩm văn học, nên tận dụng chơi, lúc đón trẻ, hoạt động ngồi trời để đọc thơ, ca,… kể truyện cho trẻ nghe… – Ở lóp học nên kêu gọi phụ huynh đóng góp, sư tầm tranh truyện nhi đồng, từ truyện thiết kế góc “ thư viện nhỏ” dành cho cháu lúc hoạt động góc, hoạt động chiều thời gian trẻ vào xem tranh ảnh, tranh truyện qua thời gian quan sát nhận thấy trẻ thích thú trẻ tập diễn đạt rõ ràng trẻ tự muốn kể lại câu chuyện theo tranh ảnh trẻ xem b Dạy trẻ cách mô tả 46 – Bằng việc mơ tả cho trẻ trẻ làm, nghe nhìn thấy, giúp trẻ nhiều việc phát triển khả nói Chúng ta tập cho trẻ biết mơ tả hình ảnh lời nói từ trẻ sớm tìm cách làm điều tương tự Đối với trẻ mẫu giáo yêu cầu trẻ miêu tả thứ xung quanh lớp học, đồ vật nhà, lớp bé Giáo viên cần viết tên đồ vật gắn lên đồ vật lớp học để trẻ qua chúng, trẻ nhận ghi nhớ từ Ví dụ, viết chữ “con thỏ” lên mẩu giấy gắn vào tranh “con thỏ” trẻ lớp học c Ca múa nhạc – Ca hát hấp dẫn trẻ thơ Nếu trẻ nghe hát từ trước, chúng học cách hát lại Vì nên thường xuyên tổ chức cho trẻ nghe hát dạy cho trẻ hát hát trương trình giáo dục mầm non theo nhiều hình thức khác nhau: tổ chức hoạt động chung có chủ đích, lúc nơi… Bằng cách cô hát cho trẻ nghe, cô dạy cho trẻ hát, cho che nghe băng đĩa d Lặp lại nhiều lần Trẻ học qua thực hành tạo thật nhiều hội để trẻ phải nói nói lại nhiều lần quen thuộc trẻ phát triển ngơn ngũ mạch lạc Đó hát, thơ, câu truyện hay lời dẫn… 3.2.2 Luyện phát âm qua xem tranh ảnh, vật thật, đồ chơi - Cho trẻ tiếp xúc với vật thật: Là hình thức cho trẻ tiếp xúc với vật cụ thể qua giúp trẻ nhận biết, tri giác vật cách khái quát cụ thể chi tiết, từ gọi xác với vật đặc điểm vật Trong xem xét, cô giáo kết hợp vào vật chi tiết, đặc điểm vật với từ gọi (trong trường hợp khơng có vật thật, giáo cho trẻ tiếp xúc với đồ chơi, tranh ảnh…) - Quan sát tranh ảnh, vật thật: Là dạy trẻ sử dụng giác quan, máy vận động để tích lũy kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kỹ xảo ngơn ngữ Khi tổ chức quan sát, không nên hướng ý trẻ vào vật tượng riêng lẻ, mà cần phải làm cho trẻ thấy mối quan hệ chúng Điều giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc biểu ấn tượng lời nói trơi chảy qua nâng cao khả phát âm trẻ 47 Ví dụ: Quan sát để nhận biết gió mạnh hay gió nhẹ - Tham quan loại tranh ảnh, vật dụng hàng ngày: Là đường đưa trẻ đến gần vật, tượng Trẻ quan sát vật mở rộng nhận thức Nội dung tham quan phải đáp ứng sở thích trẻ Buổi tham quan khơng mang tính chất học Sau buổi tham quan cần tổ chức biện pháp củng cố nhận thức ấn tượng thu lượm được… thông qua việc trao đổi, trò chuyện - Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo trực quan hình tượng, trẻ ghi nhớ nhớ lại kiện, ấn tượng mà trẻ trải nghiệm, lựa chọn vật thật đồ dùng trực quan dạy trẻ phải đồ vật gần gũi, có địa phương - Việc dạy trẻ thông qua vật thật, tranh ảnh vừa giúp trẻ khám phá giới xung quanh, vừa cung cấp vốn từ cho trẻ Cần biết lựa chọn đối tượng cung cấp gần gũi với sống trẻ, kết hợp chuẩn bị vật thật đồ dùng trực quan để trẻ quan sát, lựa chọn câu hỏi ngắn gọn, từ dễ đến khó Khuyến khích trẻ trả lời đủ câu diễn đạt xác ý trẻ Ví dụ: Đề tài : làm quen số loại rau ( chủ điểm: giới thực vật) - Chọn đối tượng làm quen: Các loại rau có địa phương như: rau cải, rau muống, rau gót, su hào… - Số lượng làm quen : vừa phải (5- loại) - Phương pháp hướng dẫn: Giáo viên vào loại rau nói tên Ví dụ : Cơ vào “củ cà rốt” cho trẻ nhắc lại “củ cà rốt” từ nhắc lại 2-3 lần Sau trẻ nắm vững từ dạy trẻ nói câu “Đây củ cà rốt” sau đưa từ mệnh lệnh “để củ cà rốt” vào rổ đặt lên bàn cho cô” Khi trẻ thực u cầu giáo có nghĩa trẻ hiểu nghĩa từ luyện khả nghe với việc phát âm 3.2.3 Luyện phát âm qua phát âm chuẩn Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy cho trẻ, có âm hình ảnh sinh động mẻ kích thích tinh thần học tập, rèn luyện phát âm trẻ 48 Chúng ta cần phải dử dụng video, đoạn ghi âm, thu hình với giọng nói truyền cảm chuẩn theo ngơn ngữ tồn dân, phù hợp với trẻ VD: Giáo viên cho trẻ xem video phim giới động vật, làng quê, quê hương đất nước người Việt Nam,… nghe luyện phát âm cho trẻ theo từ phát âm chuẩn mực video: trâu, cá sấu, trường học, chương trình, xa xơi, sâu thẳm, sắc son,… Đặc biệt giáo viên phải củng cố, hoàn thiện kỹ năng, kĩ xảo có liên quan đến tất mặt chuẩn mực ngữ âm Sự ý đặc biệt hướng vào phân biệt nhóm âm vị: s – x, ch – tr, r – d, l – n, … 3.2.4 Luyện phát âm qua trò chơi Phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi – Ngơn ngữ trẻ có quan hệ mật thiết với hoạt động trẻ Không thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ tách rời trẻ khỏi hoạt động Hoạt chủ đạo trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng hoạt động vui chơi Chính mà tổ chức trị chơi cách phát triển vốn từ, khả vận dụng vốn từ vào việc luyện phát âm cho trẻ nội dung tổ chức thường xuyên lớp học Như trò chơi dân gian, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo… Trong trình chơi giáo viên quan sát sửa sai cho trẻ trẻ phát âm VD: Trò chơi học tập : túi kỳ lạ, cánh cửa thần kỳ Cách thức thực sau: Cách tổ chức trò chơi: + Chuẩn bị : Một túi hay hộp, loại đồ chơi xoong, chảo, bát, thìa… Các loại rau củ quả… Các vật nuôi gà, cho, mèo… ( chủ đề giáo dục chọn loại đồ chơi tương ứng VD: chủ điểm phương tiện giao thông chọn nhóm đồ chơi bỏ vào túi kỳ lạ là: xe máy, ô tô, máy bay… + Cách chơi: Cho đồ chơi ( vật thật như: rau củ quả… ) vào túi ( khơng cho trẻ nhìn thấy) sau gọi trẻ lên yêu trẻ thò tay túi kỳ lạ dùng cảm giác bàn tay xờ mó kết hợp dùng lời nói miêu tả lại đồ mà 49 nắm phải đốn tên đồ vật túi kết hợp đem cho cô giáo bạn trọng lớp kiểm tra kết Như qua trò chơi “ túi kỳ lạ” q trình trẻ xờ mó tay phải kết hợp lời nói để miêu tả đồ vật, kích thích trí tưởng tượng, ý đặc biệt kích thích khả huy động xếp từ tạo câu trẻ để diễn đạt Qua ngơn ngữ trẻ phát triển ( khả diễn đạt mạch lạc) Trò chơi: Nghe thấy tiếng Mục đích u cầu: - Phát triển thính giác ngơn ngữ - Phát triển ngơn ngữ, rèn cách nói câu rõ ràng mạch lạc Chuẩn bị: - Một số đồ vật phát tiếng kêu (sắc xô, phách tre, trống, …… ) Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại Cô gõ lắc đồ vật có phát tiếng kêu Yêu cầu trẻ phải ý lắng nghe đốn xem tiếng kêu…( Chú ý phải nhắc trẻ phải trả lời câu.) Ví dụ: Cơ gõ trống “tùng …tùng…tùng” hỏi trẻ: “đó tiếng đồ vật gì’’ Trẻ phải trả lời: “đó tiếng trống ạ’’ Cơ cho lớp bắt tiếng trống ứng dụng: - Chúng ta áp dụng trò chơi cho trẻ chơi nhiều hoạt động khác nhau: hoạt động chiều, hoạt động học,… Kết quả: - Trẻ tham gia hoạt động tích cực - Khả tập chung ý cao hơn, phân biệt loại âm khác nhau… - Biết cách trả lời câu hồn chỉnh Mục đích u cầu: - Phát triển vốn từ trẻ rèn luyện phát âm cho trẻ Chuẩn bị: - Mơ hình số đồ vật như: xích đu, đu quay, cầu trượt… 50 Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát gọi tên đồ vật (xích đu, đu quay, cầu trượt …) bàn Sau cho trẻ nhắm mắt lại cất đồ vật Cất xong cô cho trẻ mở mắt trẻ phải nói biến ứng dụng: - Chúng ta áp dụng trò chơi cho trẻ chơi nhiều hoạt động khác nhau: hoạt động chiều, hoạt động học Kết quả: - Trẻ tham gia hoạt động tích cực - Khả tập chung ý cao Mục đích u cầu: - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, rèn cách nói câu rõ ràng mạch lạc tập nói câu văn ngắn - Tập biểu lộ cảm xúc với động tác phù hợp Chuẩn bị: - Phòng học rộng rãi để trẻ chơi Cách chơi: Trẻ ngồi sàn nhà, nghe, quan sát, nói làm động tác cơ: Đơi bàn tay nói Theo cách riêng Khi gặp người bạn thân Bàn tay giúp ta nói - Xin chào(Giơ tay bắt lắc lắc) - Đến ( giơ tay vẫy phía mình) - đồng ý ( vịng ngón ngón trỏ thành vịng trịn) - Hãy dừng lại nhé!( giơ bàn tay xòe làm tín hiệu dừng, bàn tay nắm lại ngón trỏ xuống đất) - Hãy nhìn nào! ( ngón tay trỏ vào mắt) - Hãy lắng nghe ! ( Dùng tay kéo hai vành tai phía trước) - Hãy vui lên nào! ( Cả trẻ quay mặt vào tươi cười ) ứng dụng: 51 - áp dụng trò chơi cho trẻ chơi hoạt động khác nhau: hoạt động chiều, hoạt động chung Kết quả: - Trẻ tham gia hoạt động tích cực - Khả tập chung ý cao Trị chơi: Nói theo mẫu câu Mục đích u cầu: - Củng cố kỹ nói ngữ pháp cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ - rèn cách diễn đạt câu rõ ràng mạch lạc Chuẩn bị: - Tranh vẽ: + Bố dậy bé ghép hình + Bé cắm hoa + Mẹ nấu cơm + Bé chơi đồ chơi + bé đánh + bảng nam châm Cách chơi: - Cô treo tranh lên bảng, dựa vào nội dung tranh nói mẫu câu đơn giản cần luyện cho trẻ yêu cầu trẻ nhắc lại câu Ví dụ: Cơ treo tranh “bé cắm hoa” lên bảng Cơ nói “bé cắm hoa” Cho trẻ nhắc lại câu Sau treo tranh có nội dung khác lên bảng đặt câu hỏi với nội dung tranh Yêu cầu trẻ dựa vào nội dung tranh để trả lời Ví dụ: Cơ treo tranh vẽ “bố dạy bé ghép hình” lên bảng hỏi trẻ “bố làm gì?” Trẻ trả lời: “bố dạy bé ghép hình” ứng dụng: - Với trị chơi áp dụng cho trẻ chơi hoạt động chiều ,hoạt động góc 52 - Trị chơi tổ chức cho trẻ chơi tập thể,1 Kết quả: Sau tổ chức cho trẻ chơi chò chơi kết đạt được: - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi- khả ý vào hoạt động tốt - Trẻ mạnh dạn hơn, tự tin trả lời câu hỏi - Trẻ phát âm nói câu rõ ràng, mạch lạc Kết luận chương - Trẻ em hôm sinh môi trường phát triển công nghệ 4.0 với tiếp thu nhanh nhạy trẻ việc phải đổi tìm tịi biện phát giảng dạy cho trẻ điều bắt buộc giáo viên mầm non - Trẻ em môi trường, vùng miền,…khác có nhận thức, tiếp thu, phát âm, hiểu biết khơng giống cần có biện pháp phù hợp cho mơi trường vùng miền - Việc sử dụng internet, cơng nghệ, phương pháp có ứng dụng đúc rút giảng dạy giúp cho giáo viên trẻ em gia tăng hiệu việc luyện kỹ phát âm chuẩn cách hoàn hảo 53 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi địa bàn huyện Lang Chánh” Chúng ta rút số kết luận sau: Dựa sở lý luận ta thấy tác phẩm văn học, kể chuyện loại nghệ thuật ngôn từ gần gũi với trẻ Những lời hay ý đẹp tác phẩm văn học, âm trầm bổng êm ái, cảnh, người quen thuộc gợi xúc cảm, tình cảm thân thiết trẻ Trẻ hân hoan đọc theo thật thích thú Rõ ràng tác phẩm văn học, chuyện kể thõa mãn nhu cầu tinh thần trẻ Mặt khác, thơ gợi cho trẻ xúc cảm lành mạnh, điều tốt lành, tình cảm cao đẹp góp phần giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng vốn ngôn từ nghệ thuật, đặc biệt giúp trẻ hào hứng việc rèn luyện phát âm Thực tế trường mầm non, trẻ làm quen với nhiều tác phẩm văn học chuyện Nhưng để đáp ứng mục tiêu giáo dục, việc dạy tác phẩm văn học, chuyện cho trẻ khơng đơn giản trẻ học thuộc lòng chúng mà qua tiết dạy trẻ phát triển kĩ rèn luyện phát âm chuẩn, khả thể tác phẩm phù hợp với hiểu biết mình, giúp trẻ có phẩm chất cần thiết người đọc kĩ cần thiết lĩnh vực nghệ thật đọc hay giàu cảm xúc Tuy nhiên, qua việc tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển kỹ luyện phát âm chuẩn cho trẻ nhận thấy hầu hết giáo viên cho việc phát triển kĩ cho trẻ quan trọng điều lại chưa thể cụ thể thông qua biện pháp sử dụng tiết dạy thầy, cô Do nghèo nàn biện pháp ảnh hưởng tới kết phát âm chuẩn trẻ Chính vậy, việc tìm kiếm đưa biện pháp rèn luyện kĩ phát âm chuẩn trẻ trường mầm non việc làm cần thiết dạy tác phẩm văn học kể chuyện hoạt động phù hợp để hình thành rèn luyện cho trẻ kỹ luyện phát âm đạt kết chất lượng Trong đề tài này, biện pháp rèn luyện kỹ luyện phát âm sau mang tới kết khả quan sau áp dụng: -Biện pháp 1: Cho trẻ luyện phát âm theo mẫu – giọng chuẩn giàu xúc cảm thầy cô thu âm nhà phát âm chuẩn êm 54 -Biện pháp 2: Luyện phát âm qua xem tranh ảnh, vật thật, đồ chơi – động, tĩnh di chuyển sờ nắn nghe nhìn trực tiếp,… -Biện pháp 3: Luyện phát âm qua phát âm chuẩn - áp dụng internet công nghệ -Biện pháp 4: Luyện phát âm qua trò chơi – trò chơi sinh động nhạc kích thích tư Những biện pháp ngồi việc áp dụng tiết học giáo viên cịn áp dụng tất hoạt động khác nhằm ôn luyện, củng cố cho trẻ kĩ phát âm chuẩn Với kiên trì thường xuyên áp dụng biện pháp chắn chất lượng phát âm trẻ tăng lên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Nguyễn Kim Giang (2011), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Thị Diệu Hà, Tài liệu học tập phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học [3] Phạm Thị Mơ, Đề cương môn học Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non [4] Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 0-6 tuổi” [5] Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” [6] Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ” [7] WWW.tailieu.vn [8] WWW.mamnon.com [9] WWW.123.doc.vn [10] WWW.slideshare.net [11] WWW.wattpad.com 56