2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng thương mại; trên cơ sở đó đánh giá tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại BIDV. Sau đó, tiếp tục nhận diện xu hướng phát triển trong tương lai và đưa ra một số giải pháp cơ bản cho ngân hàng thương mại BIDV. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về nhận diện xu hướng phát triển các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đánh giá tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại BIDV. Nhận diện xu hướng phát triển trong tương lai cho ngân hàng thương mại BIDV. Đưa ra một số giải pháp cơ bản cho ngân hàng thương mại BIDV dựa trên bối cảnh thay đổi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Xu hướng phát triển các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại BIDV.2 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam và ngân hàng thương mại BIDV. Phạm vi thời gian: giai đoạn hiện nay và xu hướng phát triển trong tương lai. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp so sánh trong quá trình thống kê, phân tích số liệu và các phương pháp khác.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN BÁO CÁO PHÂN TÍCH VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THAM GIA PHẢN BIỆN BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU KHÁC Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Diệu Hương Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Lớp: 211FIN17A23 Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 10 Họ tên STT Mã sinh viên Doãn Thu Hằng 22A4030576 Dương Thu Hiền 22A4030493 Trần Thị Thùy Trang 22A4030538 Lê Thị Lan Anh 22A4030364 Nguyễn Thị Tuyết Nhung 22A4030066 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÓM LỰA CHỌN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.2 Nhân tố ảnh hưởng hiệu phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ .4 PHẦN 2: NHẬN DIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.2 Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2.3 Định hướng giải pháp phát triển ngân hàng bán lẻ xu PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BIDV 10 3.1 Tổng quan ngân hàng BIDV 10 3.2 Tình hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng BIDV 12 PHẦN 4: NHẬN DIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BIDV 18 4.1 Xu hướng phát triển tương lai 18 4.2 Giải pháp 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ phù hợp với xu hướng tất yếu hoạt động ngân hàng thương mại khu vực, giới nói chung ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng Bởi lẽ, việc mở rộng phục vụ nhóm đối tượng khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ giúp ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường, quản lý rủi ro hữu hiệu nhờ giúp ngân hàng đạt hiệu kinh doanh tối ưu Là sinh viên Học viện Ngân Hàng đặc biệt quan tâm tới vấn đề nên nhóm em định chọn đề tài “Phân tích xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại” làm đề tài tiểu luận cuối kì Tuy nhiên, quỹ thời gian hạn hẹp trình độ có hạn, viết dừng lại việc tổng kết nhóm em học trường, ý kiến, số liệu kèm theo vấn đề số nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đăng tải báo, tạp chí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại; sở đánh giá tổng quan dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại BIDV Sau đó, tiếp tục nhận diện xu hướng phát triển tương lai đưa số giải pháp cho ngân hàng thương mại BIDV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận nhận diện xu hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Đánh giá tổng quan dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại BIDV - Nhận diện xu hướng phát triển tương lai cho ngân hàng thương mại BIDV - Đưa số giải pháp cho ngân hàng thương mại BIDV dựa bối cảnh thay đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Xu hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại BIDV 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam ngân hàng thương mại BIDV - Phạm vi thời gian: giai đoạn xu hướng phát triển tương lai Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp so sánh trình thống kê, phân tích số liệu phương pháp khác PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ Thuật ngữ “ngân hàng bán lẻ” có xuất phát từ từ gốc tiếng Anh “Retail banking” bắt đầu sử dụng phổ biến Việt Nam khoảng thập kỷ trở lại Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động ngân hàng bán lẻ đặc biệt, ngân hàng tổ chức tài Việt Nam tích cực triển khai giải pháp để đẩy mạnh hoạt động Tính đến thời điểm chưa có định nghĩa xác hoạt động ngân hàng bán lẻ Các quan điểm hoạt động ngân hàng bán lẻ dựa loại hình dịch vụ đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng tới Theo cách hiểu phổ biến nhất, ngân hàng bán lẻ hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chủ yếu cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, có số nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trị cơng nghệ thơng tin sản phẩm ngân hàng cung cấp Theo chuyên gia kinh tế Học viện nghiên cứu Châu Á cho rằng, ngân hàng bán lẻ cung cấp trực tiếp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới cá nhân riêng lẻ, doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua mạng lưới chi nhánh truyền thống hay thông qua phương tiện điện tử viễn thông công nghệ thông tin 1.1.2 Chức ngân hàng bán lẻ Xét giác độ kinh tế - xã hội, ngân hàng bán lẻ đẩy nhanh trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm to lớn vốn để phát triển kinh tế; đồng thời giúp cải thiện đời sống dân cư, hạn chế toán tiền mặt kinh tế, góp phần giảm chi phí xã hội qua việc tiết kiệm chi phí, thời gian cho ngân hàng khách hàng Xét giác độ tài quản trị ngân hàng, ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn định, chắn, hạn chế rủi ro tạo nhân tố bên Đối với khách hàng, ngân hàng bán lẻ đem đến thuận tiện, an tồn, tiết kiệm cho khách hàng q trình tốn sử dụng nguồn thu nhập 1.1.3 Đặc điểm hoạt động ngân hàng bán lẻ Đối tượng khách hàng ngân hàng bán lẻ lớn, số lượng giao dịch khách hàng lớn giá trị khoản giao dịch khơng cao, phí bình quân giao dịch cao Kinh doanh ngân hàng bán lẻ cải tiến cho phù hợp với nhu cầu đa dạng gia tăng khách hàng với tiến công nghệ; phục vụ nhu cầu mang tính chất thời điểm Các dịch vụ mà cá nhân mong muốn ngân hàng cung cấp cho có giá trị thời điểm định Hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ hoạt động kinh doanh có lợi theo quy mơ, đơn giản có độ rủi ro thấp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ 1.2.1 Nhân tố khách quan - Nhân tố thuộc sách, thể chế Các sách điều hành kinh tế, đặc biệt sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ, quan quản lý nhà nước tác động cách trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ nói riêng Trong sách kinh tế vĩ mơ hai sách quan trọng nhất, tác động mạnh đến hoạt động ngân hàng là: Chính sách tài sách tiền tệ Nhân tố thuộc yếu tố kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ nói riêng chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế tồn cầu nước Tùy theo tình hình phát triển kinh tế mà hoạt động kinh doanh ngân hàng - bán lẻ có chiều hướng phát triển khác - Nhân tố thuộc yếu tố xã hội: nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ nói riêng Trong nhân tố xã hội nhân tố: Quy mơ dân số, phân bố dân số, trình độ dân trí, lực lượng lao động, thu nhập bình qn đầu người nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh - Đối thủ cạnh tranh: nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược sách lược ngân hàng để cạnh tranh thị phần khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ khác biệt Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh nguồn thơng tin có giá trị nhà quản trị ngân hàng sử dụng để hỗ trợ cho việc định liên quan đến phát triển sản phẩm 1.2.2 Nhân tố chủ quan - Năng lực quản trị điều hành nguồn nhân lực chất lượng cao Sự phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ phải gắn liền với lực quản trị điều hành ngân hàng để đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển ổn định, an toàn, bền vững tự kiểm soát Muốn cán quản trị, điều hành ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật mà phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ ngân hàng, phải biết phân tích đánh giá rủi ro có loại hình dịch vụ, xu hướng phát triển loại nghiệp vụ… để có biện pháp dự phịng bước thích hợp - Nhân tố công nghệ: nhân tố quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ để đưa sản phẩm dịch vụ tiếp cận với khối lượng khách hàng lớn địa bàn khác yếu tố công nghệ yếu tố bỏ qua nhằm mang lại hài lòng cho khách hàng hiệu cao ngân hàng - Chính sách khách hàng: sách mà ngân hàng áp dụng để thể chiến lược marketing cấp độ khách hàng phân khúc khách hàng, dựa định đưa để phân bổ nguồn lực có ngân hàng, mục đích cuối để cung cấp dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu ngày cao khách hàng, từ đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng Thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao nhận biết khách hàng tạo dựng trung thành khách hàng điều ngân hàng cần làm Do việc xây dựng sách khách hàng hợp lý, đủ sức cạnh tranh việc cần thiết để trì phát triển mối quan hệ với khách hàng PHẦN 2: NHẬN DIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Hoạt động ngân hàng bán lẻ hoạt động cốt lõi ngân hàng thương mại Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ làm đa dạng hóa loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao chủ thể xã hội, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững Trong kinh tế thị trường, nhu cầu dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày cao Mục tiêu dịch vụ ngân hàng bán lẻ khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ nên dịch vụ thường đơn giản, dễ thực thường xuyên, tập trung vào dịch vụ tiền gửi tài khoản, vay vốn mua xe hơi, nhà, mở thẻ tín dụng… Nhờ đó, lượng lớn dân cư chưa biết đến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ tương lai tham gia vào lĩnh vực Đặc biệt, xu củng cố có hàng triệu khách hàng từ nơng thơn tới đô thị tiếp cận sản phẩm tài Có thể khẳng định, việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trở thành xu hướng tất yếu ngân hàng thương mại Việt Nam, tác động tích cực xu phương diện 2.1.1 Đối với kinh tế Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại lợi ích cho kinh tế, cụ thể: - Gia tăng q trình ln chuyển vốn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng thành phần kinh tế theo hướng tiến đại; hình thành ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, khu vực, vùng kinh tế phát triển động, hiệu quả, bền vững - Đẩy nhanh trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm to lớn vốn để phát triển kinh tế Dịch vụ ngân hàng bán lẻ làm rút ngắn thời gian giao dịch ngân hàng khách hàng, làm cho tiền tệ nhanh chóng chuyển từ tay khách hàng đến ngân hàng ngược lại - Góp phần hạn chế tốn tiền mặt, qua thúc đẩy chủ trương tốn khơng dùng tiền mặt, hạn chế tình trạng lạm phát cung tiền 2.1.2 Đối với ngân hàng thương mại - Giữ vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung dài hạn chủ đạo cho ngân hàng - Hỗ trợ đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, đem lại doanh thu chắn, rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phi ngân hàng, từ gia tăng, phát triển mạng lưới khách hàng tiềm - Dịch vụ ngân hàng bán lẻ cầu nối vững ngân hàng khách hàng tương lai Qua đó, góp phần giữ vững lượng khách ổn định, giúp vượt qua khó khăn bối cảnh cạnh tranh khốc liệt dịch bệnh diễn biến phức tạp 2.1.3 Đối với khách hàng Dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem lại thuận tiện, an toàn, tiết kiệm cho doanh nghiệp người dân q trình tốn sử dụng nguồn thu nhập Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiên tiến khác Dịch vụ ngân hàng bán lẻ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, tạo nên tính động, hiệu phát triển loại hình doanh nghiệp Với vai trị quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ việc phát triển kinh tế an sinh xã hội, ngân hàng thương mại lớn Việt Nam quan tâm, dành nguồn lực tài chính, ưu tiên cán có lực trình độ, phát triển sản phẩm dịch vụ đa dạng nhằm hướng tới đối tượng khách hàng tiềm 2.2 Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2.2.1 Thành tựu Những năm gần đây, ngân hàng quan tâm tập trung khai thác thị trường bán lẻ nên đạt kết đáng khích lệ đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích xã hội chấp nhận máy giao dịch tự động (ATM), internet banking, home banking, PC banking, mobile banking Các hình thức huy động vốn ngày đa dạng linh hoạt tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm rút lãi gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất theo số dư tiết kiệm kết hợp bảo hiểm, tiết kiệm gửi góp, phát hành giấy tờ có giá, dịch vụ gửi nơi - giao dịch nhiều nơi Hiện nay, Việt Nam, hầu hết ngân hàng thương mại có định hướng đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ trước tiềm to lớn thị trường nước Nguồn vốn huy động ngân hàng từ dân cư tăng mạnh chiếm 3540% vốn huy động Lượng kiều hối chuyển qua ngân hàng ngày tăng (năm 2007 đạt khoảng 6,5 tỷ USD), góp phần tạo nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngân hàng tăng thu nhập từ phí tốn Các hình thức cho vay mở rộng hơn: cho vay mua nhà, mua xe ô tô, du học, chứng minh tài chính, cho vay cán công nhân viên, thấu chi… tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân tích lũy chưa đủ Các ngân hàng thương mại có cải thiện đáng kể lực tài chính, cơng nghệ, quản trị điều hành, cấu tổ chức mạng lưới kênh phân phối, hệ thống sản phẩm dịch vụ Phát triển mạng lưới mềm: Là phương thức giao dịch tạo mà không cần đến điểm giao dịch thức hệ thống điểm chấp nhận dịch vụ (siêu thị, nhà hàng…) phương thức thực dịch vụ thơng qua hình thức khác web, app, đối tác bán chéo dịch vụ grab, now.vn, foody… 2.3.3 Cải thiện đa kênh phân phối Chiến thắng dành cho tổ chức dịch vụ tài cung cấp cơng cụ số hóa cần thiết để nhân viên truy cập trả lời khách hàng nhanh Với phát triển cơng nghệ số hóa, ngân hàng trực tuyến điện thoại di động, việc truy cập vào sản phẩm ngân hàng giao dịch khơng cịn giới hạn vị trí địa lý, điều tạo thuận tiện cho khách hàng Hơn phần ba số người tiêu dùng thích mở tài khoản họ qua số hóa Trong thời gian tới, ngân hàng triển khai nhiều hoạt động liên quan đến số hóa quy trình tại, tập trung vào khách hàng thương mại giao dịch qua điện thoại di động nhằm xử lý khoản vay, mở tài khoản, đăng ký dịch vụ, đạt tốc độ, hiệu Đặc biệt thị trường giới, việc giao dịch qua kênh điện thoại di động nhằm truy cập sử dụng sản phẩm tài ngày phát triển Các ngân hàng thương mại nhỏ, tăng cường đầu tư công nghệ (hoặc hợp tác với cơng ty tài cơng nghệ) để đơn giản hóa quy trình cho vay kinh doanh, sử dụng đội ngũ cán chi nhánh để bán dịch vụ 2.3.4 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng dịch vụ Để cung cấp đến khách hàng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tốt nhất, công tác đào tạo nhân viên ngân hàng cần trọng đến: Sản phẩm dịch vụ quy trình nghiệp vụ; Kỷ luật nghiệp vụ lực quản lý công việc; Các kỹ mềm công việc; Kỹ chăm sóc khách hàng, phân tích, tư vấn xây dựng chiến lược dịch vụ 2.3.5 Không ngừng đổi sáng tạo Đổi yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng cần xây dựng sách khuyến khích hệ thống nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới, phát minh mới, cải tiến nâng cao chất lượng hiệu để không ngừng mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng nâng cao hiệu hoạt động PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BIDV 3.1 Tổng quan ngân hàng BIDV 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có tên Tiếng Anh Bank for Investment and Development of Vietnam, gọi tắt BIDV Đây ngân hàng Thương Mại Nhà Nước lớn Nhất Việt Nam tính theo tổng giá trị tài sản với 1,4 triệu tỉ đồng (tính đến hết tháng 3/2020) BIDV thức vào hoạt động từ ngày 26/4/1957 trải qua lần đổi tên: - Giai đoạn thành lập (1957 - 1981): Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài - Giai đoạn xây dựng phát triển (1981 - 1989): Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam - Giai đoạn xây dựng phát triển (1989 - 2012): Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV - Giai đoạn phát triển thịnh vượng (01/05/2012 - nay): Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV Ngày 8/4/2021, tạp chí The Asian Banker trao cho Ngân hàng giải thưởng "Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam" năm 2020, đồng thời sản phẩm QuickLoan giải "Sản phẩm cho vay tiêu dùng tốt Việt Nam" 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Cấu trúc ngân hàng BIDV tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty Nhà nước với hợp tác 800 ngân hàng giới BIDV nhanh chóng trở thành doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt nhiều người đánh giá cao Theo thống kê năm 2019, ngân hàng BIDV có 191 chi nhánh chính, 855 phịng giao dịch phủ sóng 63 tỉnh thành khắp nước BIDV sở hữu hệ thống gồm 57.825 điểm ATM, hàng triệu điểm tốn di động POS Khơng có mặt thị trường Việt Nam, BIDV cịn có mặt số quốc gia khác Lào, Campuchia, Cộng hòa Séc, Liên Bang Nga, Myanmar Đài Loan Số liệu cuối khơng thể bỏ qua BIDV có đến 25.000 cán bộ, nhân viên làm việc trụ sở, chi nhánh, phòng giao dịch 3.1.3 Lĩnh vực hoạt động BIDV ngân hàng đầu tư phát triển tất lĩnh vực, gặt hái nhiều thành công rực rỡ Ở lĩnh vực, BIDV cố gắng sáng tạo cho đời dịch vụ, sản phẩm có nhiều tính đáp ứng nhu cầu khách hàng Cụ thể: 10 3.1.3.1 Lĩnh vực đầu tư tài Đây lĩnh vực hoạt động trội BIDV tạo dựng thương hiệu thị trường đầu tư Việt Nam BIDV thành lập nhiều doanh nghiệp sở góp vốn nhằm đầu tư vào dự án, thể vai trị chủ trì điều phối Một số dự án mang tính quốc gia kể đến Cơng ty phát triển đường cao tốc – BEDC; Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không – VALC, đầu tư xây dựng Sân bay quốc tế Long Thành… 3.1.3.2 Lĩnh vực ngân hàng BIDV nỗ lực sáng tạo để mang đến sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng như: - Dịch vụ thẻ: Phát hành thẻ ghi nợ quốc tế, nội địa; thẻ tín dụng quốc tế - Vay cá nhân: Vay mua nhà ở, vay mua ô tô, xây sửa nhà, vay chấp, vay tín chấp, vay du học, vay sản xuất kinh doanh, vay cầm cố… - Dịch vụ tiền gửi: Nhận loại tiền gửi tốn, gửi tiền có kỳ hạn, gửi tiền không kỳ hạn, tiền gửi kinh doanh chứng khốn tiền gửi chun dùng, gói tài khoản - Ngoại hối thị trường vốn: Mua bán ngoại tệ, sản phẩm cấu trúc… - Ngân quỹ: Dịch vụ bảo quản tài sản, thu đổi loại tiền không đủ chuẩn lưu thơng, đổi bao bì vàng miếng, hu tiền theo túi niêm phong, thu/chi tiền mặt lưu động… - Ngân hàng số: BIDV online, dịch vụ ATM, công nghệ - Thanh toán chuyển khoản: Hỗ trợ chuyển tiền nước, chuyển tiền quốc tế, dịch vụ toán, dịch vụ chấp nhận toán thẻ dành cho HKD cá thể 3.1.3.3 Lĩnh vực bảo hiểm Hiện tại, BIDV cung cấp sản phẩm bảo hiểm chính, phù hợp với nhu cầu điều kiện đối tượng khách hàng, là: Bảo hiểm nhân thọ: BIDV kết hợp với MetLife cung cấp sản phẩm gói bảo hiểm nhân thọ nhằm giúp khách hàng tiết kiệm tài chính, bảo vệ xây dựng kế hoạch tương lai Các sản phẩm bên gói bảo hiểm bao gồm: Quà tặng hạnh phúc, bảo hiểm gia an toàn mỹ, bảo hiểm bệnh nan y, bảo hiểm hưng gia an toàn mỹ, tai nạn cá nhân, bảo hiểm tử kỳ bảo hiểm tử kỳ mở rộng Bảo hiểm phi nhân thọ: BIDV kết hợp với BIC để tạo sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ BIC Bình an, BIC Home care… Khách hàng khơng bảo thân mà cịn bảo vệ tài sản 3.1.3.4 Lĩnh vực chứng khoán BIDV hoạt động lĩnh vực chứng khoán cung cấp sản phẩm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tài khách hàng Mơi giới chứng khoán: BIDV kết hợp với BSC cung cấp thị trường đa dạng sản phẩm chứng khoán như: Tư vấn đầu tư chứng khoán, tư vấn cấu trúc danh 11 mục… Khách hàng tư vấn đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm, có đạo đức kinh doanh am hiểu quy định pháp luật Dịch vụ chứng khoán bao gồm: Dịch vụ giao dịch khách hàng, dịch vụ tài chính, dịch vụ đăng ký lưu ký dịch vụ toán trái phiếu Giao dịch chứng khoán: Giao dịch Web Trader, Giao dịch Home Trader, Giao dịch Mobile Trader, Giao dịch Bloomberg Giao dịch qua điện thoại Chứng khoán phái sinh: Cũng kết hợp với BSC mang tới sản phẩm chứng khốn phái sinh giúp khách hàng có hội sử dụng trải nghiệm các sản phẩm cấp cao thị trường với mức phí giao dịch thấp 3.2 Tình hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng BIDV 3.2.1 Tình hình kinh doanh Trong năm 2020, bị ảnh hưởng lớn tác động kép dịch Covid19, hoạt động BIDV đảm bảo liên tục, thơng suốt; tồn hệ thống khơng ghi nhận trường hợp nhiễm Covid-19 cán gia đình; quy mơ tăng trưởng phù hợp với diễn biến thị trường kinh tế; hoàn thành toàn diện mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020 Đại hội đồng cổ đông giao, thực đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước, bảo toàn phát triển nguồn vốn Nhà nước BIDV, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cổ đông người lao động Bên cạnh đó, BIDV cịn thực tốt trách nhiệm với cộng đồng, chủ động giảm thu nhập 6.400 tỷ để chung tay chia sẻ khó khăn với người dân, doanh nghiệp nước trước ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh 3.2.2 Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Hoạt động ngân hàng bán lẻ BIDV năm 2020 chuyển dịch mạnh mẽ gia tăng tỷ trọng đóng góp vào hoạt động chung hệ thống, giữ vững vị số thị trường quy mô hiệu hoạt động, rủi ro kiểm sốt theo thơng lệ quốc tế, thể qua số: 3.2.2.1 Hoạt động huy động vốn dân cư Nguồn vốn huy động BIDV đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo cân đối an toàn, hiệu Tổng nguồn vốn huy động năm 2019 đạt 1.349.279 tỷ đồng, tăng 12,2% so với năm 2018; huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 1.167.995 tỷ đồng, tăng trưởng 12,7%, thị phần tiền gửi khách hàng chiếm 11,5% toàn ngành Về cấu nguồn vốn, tiền gửi khách hàng đạt 1.114.231 tỷ đồng, chiếm 74,8% tổng nguồn vốn, tăng 12,6% so với năm 2018 Phát hành giấy tờ có giá tăng ròng 22.781 tỷ đồng, chiếm 4,2% tổng nguồn vốn Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (bao gổm tiền gửi Kho bạc Nhà nước, tiền gửi Bộ Tài chính, vay Ngân hàng Nhà nước) chiếm 7,3% tổng nguồn vốn, tăng ròng 3.463 tỷ đồng Vốn quỹ đạt 77.766 tỷ đồng, chiếm 5,2% tổng nguồn vốn, tăng ròng 23.277 tỷ đồng so với năm 12 2018, tăng từ phát hành thành công cổ phiếu cho cổ đông chiến lược là: 20.295 tỷ đồng Tổng Huy động vốn tổ chức, dân cư năm 2020 đạt 1.295.533 tỷ đồng, tăng trưởng 9,1% so với năm 2019, đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng vốn; nâng tổng nguồn vốn huy động BIDV lên 1.402.248 tỷ đồng Trong tiền gửi khách hàng: đạt 1.226.674 tỷ đồng, tăng trưởng 10,1% so với năm 2019, chiếm 11,0% thị phần tiền gửi khách hàng toàn ngành Huy động vốn dân cư tiếp tục gia tăng quy mơ tốc độ tăng trưởng, góp phần trì vốn ổn định Huy động vốn khối Tổ chức kinh tế trì mức tăng trưởng tốt nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (đạt mức 11%) tăng trưởng ngoạn mục nhóm doanh nghiệp nước (đạt mức 35%), phù hợp với định hướng điều hành BIDV Theo báo cáo nhất, huy động vốn bán lẻ năm 2021 tăng trưởng 9,7% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 53,7% tổng huy động vốn 3.2.2.2 Dịch vụ tín dụng bán lẻ Hoạt động ngân hàng bán lẻ tiếp tục đẩy mạnh, khẳng định vị trí đứng đầu thị trường quy mơ: Tổng dư nợ tín dụng đầu tư năm 2019 đạt 1.299.997 tỷ đồng; đó, dư nợ tín dụng đạt 1.098.912 tỷ đồng, tăng trưởng 12,4% so với năm 2018, chiếm 13,4% thị phần tín dụng tồn ngành; Riêng dư nợ tín dụng bán lẻ tăng trưởng 21,5%, quy mô đến 31/12/2019 đạt 374.526 tỷ, chiếm tỷ trọng 34,1% tổng dư nợ, tiếp tục dẫn đầu thị trường quy mơ tín dụng bán lẻ Tổng dư nợ lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chiếm tỷ trọng 60% tổng dư nợ Tổng dư nợ tín dụng đầu tư năm 2020 đạt 1.438.520 tỷ đồng Dư nợ tín dụng đạt 1.230.569 tỷ, tăng trưởng 8,5%, chiếm 13,4% thị phần tín dụng tồn ngành; cho vay khách hàng đạt 1.214.296 tỷ, tăng trưởng 8,7% so với năm 2019 13 Năm 2020 lần dư nợ tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn phân khúc khách hàng, dư nợ bán lẻ đến 31/12/2020 tăng trưởng 13,7% so với năm 2019, chiếm 35,7% tổng dư nợ tín dụng (tăng 1,6% tỷ trọng so với đầu năm) Số lượng khách hàng cá nhân đạt 11,6 triệu khách hàng, tăng trưởng 14% so với 2019, chiếm 11,9% dân số nước Tại BIDV, dư nợ cho vay cá nhân hồi cuối năm 2020 442.521 tỷ, chiếm 36% dư nợ cho vay khách hàng hợp Hoạt động cho vay bán lẻ có dấu hiệu tăng trưởng chậm so với doanh nghiệp nửa đầu năm 2021 Điều cản trở khả BIDV việc tái cấu danh mục cho vay tập trung phân khúc bán lẻ Cho vay bán lẻ bị ảnh hưởng so với cho vay doanh nghiệp tác động không đồng đại dịch nhu cầu tín dụng Hoạt động cho vay bán lẻ có dấu hiệu tăng trưởng chậm so với doanh nghiệp nửa đầu năm Điều cản trở khả BIDV việc tái cấu danh mục cho vay tập trung phân khúc bán lẻ để cải thiện biên NIM Chỉ tiêu tháng cuối 2021 ước tính giảm 18 điểm 3.2.2.3 Dịch vụ toán BIDV sở hữu số lượng thẻ lớn phủ rộng khắp giới Việt Nam, đáp ứng nhu cầu toán khách hàng lúc, nơi Hiện nay, ngân hàng BIDV triển khai phát hành nhiều dịng thẻ tín dụng quốc tế, phù hợp với đa dạng khách hàng thuộc phân khúc khác Gồm có: thẻ tín dụng BIDV Visa Flexi, thẻ tín dụng BIDV Visa Precious, thẻ tín dụng BIDV VISA ManU, thẻ tín dụng BIDV Visa Platinum, thẻ tín dụng BIDV Visa Infinite, thẻ tín dụng BIDV MasterCard Platinum Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, BIDV liên tục mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng khẳng định vị uy tín lĩnh vực thẻ qua tin tưởng triệu Chủ thẻ giải thưởng từ Tổ chức thẻ uy tín quốc tế VISA MasterCard: Top Ngân hàng 14 có doanh số chấp nhận tốn thẻ VISA qua POS cao năm 2014, Top ngân hàng có doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế MasterCard cao Tuy nhiên, dịch vụ toán gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đặc biệt hoạt động chuyển tiền quốc tế suy giảm doanh số ngành du lịch, ngành sản xuất (như may mặc, da giầy, điện, điện tử…), ngành xuất nơng/thủy sản Mặc dù vậy, phí dịch vụ tốn có tăng trưởng tốt đạt 2.057 tỷ đồng, tăng trưởng 12,76% so với năm 2019 BIDV tích cực áp dụng nhiều giải pháp nâng cấp, mở rộng kết nối tự động hóa kênh tốn, phát triển sản phẩm, dịch vụ chuyển tiền quốc tế kiều hối HanaEZ, Korona Pay Thêm vào đó, BIDV kết nối cổng toán theo hướng Ngân hàng mở (BIDV Paygate) với công ty Fintech (24/32 công ty), 756 nhà cung cấp dịch vụ với tổng số 1.550 dịch vụ toán trực tuyến để triển khai dịch vụ trung gian toán toán trực tuyến, dịch vụ ví điện tử, dịch vụ hỗ trợ thu hộ chi hộ 3.2.2.4 Dịch vụ ngân hàng đại Nền khách hàng số tăng trưởng vượt bậc với số lượng giao dịch qua kênh số đạt 210 triệu giao dịch, tăng gần 40%, tỷ trọng số lượng giao dịch qua kênh số tăng từ 39% năm 2019 lên 52% năm 2020; Số lượng người dùng BIDV SmartBanking lũy kế 5,2 triệu người (tăng 54%) Khách hàng cá nhân: số lượng khách hàng cá nhân đạt 11,6 triệu khách hàng, tăng trưởng 14%, tương ứng tăng thêm 1,45 triệu khách hàng năm 2020; Tỷ lệ bán chéo sản phẩm dịch vụ đạt 4,0 sản phẩm (tăng 0,05 sản phẩm) Đặc biệt, từ 20/3/2021, khách hàng BIDV sử dụng hệ thống SmartBanking hệ mới, liên thông kênh mobile internet, trải nghiệm đồng đa kênh; cá nhân hóa tính theo sở thích khách hàng, đáp ứng trải nghiệm giao dịch ngân hàng đa tảng với Smart Keyboard – dịch vụ chuyển tiền ứng dụng chat SmartBanking Smart watch Để phục vụ nhu cầu toán lúc nơi cho khách hàng, BIDV ngân hàng có kết nối với nhiều cơng ty Fintech Việt nam (30/39 cơng ty) Cơ hồn thành dự án tư vấn chiến lược số hóa BIDV; nghiên cứu, triển khai thành công nhiều giải pháp kênh phân phối số, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại BIDV Home; Thanh toán trực tuyến dịch vụ cơng quốc gia cấp độ 4; Thanh tốn bù trừ liên ngân hàng với Napas… Năm 2020, BIDV tổ chức thành công Lễ phát động Chuyển đổi số khách hàng với chủ đề “BIDV Digi Up - Thay đổi để dẫn đầu” Thu phí từ dịch vụ ngân hàng số (ngân hàng điện tử) năm 2020 đạt 900 tỷ, tăng 61% so với năm 2019, chiếm 18% tổng thu dịch vụ rịng khơng gồm bảo lãnh, tăng 4,5% tỷ trọng so với năm 2019 (13,5%) Kết có nhờ BIDV nghiên cứu, 15 triển khai thành công nhiều giải pháp kênh phân phối số, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại BIDV Home; Thanh toán trực tuyến dịch vụ cơng quốc gia cấp độ 4; Thanh tốn bù trừ liên ngân hàng với Napas… 3.2.3 Thành tựu Với chiến lược đầu tư chuyển đổi số mạnh mẽ toàn diện, BIDV đạt thành thiết thực cụ thể: - Khách hàng sử dụng tăng mạnh năm: khách hàng cá nhân sử dụng kênh số đạt gần 6,5 triệu khách hàng; khách hàng doanh nghiệp sử dụng kênh số đạt gần 60.000 doanh nghiệp - Số lượng giao dịch giá trị giao dịch tăng mạnh: riêng kênh số tự phục vụ chiếm 87% giao dịch tồn hàng, kênh mobile/internet chiếm 52% Bình quân năm xử lý gần 200 triệu giao dịch qua kênh số - Tỷ lệ giao dịch lỗi phản hồi khách hàng giảm 1% - Thu nhập bán lẻ đạt gần 20.000 tỷ đồng, đóng góp xấp xỉ 50% thu nhập toàn hệ thống - Lợi nhuận bán lẻ trước thuế đóng góp 65% lợi nhuận trước thuế tồn hàng Nền khách hàng cá nhân đạt gần 12 triệu khách hàng (chiếm 10% dân số), tăng 15% tương ứng 1,5 triệu khách hàng Các sản phẩm số hóa bật BIDV kể đến vay nhanh online SmartBanking iBank, cho vay mua nhà sàn giao dịch bất động sản BIDV Home (với 80 dự án địa ốc liên kết với BIDV); Chuẩn bị bước cẩn trọng để mắt eKYC hồn tồn sử dụng cơng nghệ sinh trắc học (khuôn mặt, vân tay, mống mắt tĩnh mạch); Tích hợp dịch vụ nhận tiền kiều hối WU SmartBanking; Triển khai bán bảo hiểm BIDV SmartBanking; Tiên phong triển khai BIDV SmartBanking Apple Watch siêu thị online Vinmart BIDV SmartBanking; Ra mắt tính Smart Keyboard cho phép khách hàng truy cập BIDV SmartBanking thực giao dịch chuyển tiền, nạp tiền, tra cứu thông tin tài khoản… ứng dụng “chat” mạng xã hội 3.2.4 Hạn chế nguyên nhân 3.2.4.1 Hạn chế - Cơ cấu, chất lượng hiệu dịch vụ NH bán lẻ chưa bền vững, ổn định, thiếu tính cân đối - Chất lượng sản phẩm, dịch vụ NH bán lẻ chưa ổn định - Việc nâng cao chất lượng giao dịch phục vụ khách hàng nhiều chi nhánh chưa thực trọng - Các chương trình cơng nghệ/các phần mềm hỗ trợ cịn ít, dự án cơng nghệ trọng điểm cịn triển khai chậm nhiều khâu 16 - Chưa có đồng hình ảnh nhận diện hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ BIDV - Nhân lực hoạt động ngân hàng bán lẻ bộc lộ số nhược điểm 3.2.4.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: xuất phát từ điều kiện kinh tế Việt Nam; phân khúc NH bán lẻ có nhiều đối thủ cạnh tranh - Nguyên nhân chủ quan: + Chưa có tư vấn chiến lược tổng thể hoạt động bán lẻ + Trong cơng tác huy động vốn, chế sách thiếu ổn định + Các chế hỗ trợ ưu tiên tăng trưởng tín dụng bán lẻ có thời điểm chưa đồng + Kênh phân phối BIDV bất cập, sở vật chất trình độ cơng nghệ thơng tin cịn chưa đáp ứng yêu cầu ngân hàng đại theo xu chung giới + Năng lực điều hành chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, mơ hình quản lý cịn cồng kềnh, chưa đồng + Hoạt động phát triển sản phẩm marketing hạn chế 17 PHẦN 4: NHẬN DIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BIDV 4.1 Xu hướng phát triển tương lai Năm 2021 năm mở đầu thập niên mới, mở đầu thời kỳ phát triển đất nước xu công nghệ phát triển mạnh mẽ bối cảnh dịch bệnh COVID 19 chưa đẩy lùi giãn cách xã hội khắp nơi khiến hình thái kinh tế hành vi tiêu dùng người thay đổi, nhu cầu dịch vụ tài trở nên đa dạng Đây vừa khó khăn, thách thức, vừa động lực, hội để BIDV tiếp tục hành trình chuyển đổi ngân hàng số mạnh mẽ táo bạo hơn, hướng tới mục tiêu định chế tài hàng đầu khu vực Đơng Nam Á, ngân hàng có tảng số tốt Việt Nam ngân hàng có dịch vụ ngân hàng số nhiều người dùng Quán triệt Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ và nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2021 Chỉ thị số 01/CTNHNN, BIDV với phương châm hành động “Kỷ cương - Chất lượng - Chuyển đổi số” tâm thực tốt kế hoạch nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh năm 2021, mở đầu giai đoạn thực chiến lược đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Toàn hệ thống BIDV tâm biến hội thành động lực, biến khó khăn thành áp lực, biến lợi thành nguồn lực, thành sức cạnh tranh để BIDV phát huy lợi quy mô tài sản, khách hàng, mạng lưới, lực tài chính, cơng nghệ, lực lượng lao động lịch sử, bề dày 64 năm phát triển…, khẳng định vững vàng vị ngân hàng hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam 4.1.1 Xu hướng toán thẻ không tiếp xúc lên Dịch bệnh COVID - 19 diễn biến phức tạp khó lường dẫn đến lo ngại lây lan dịch bệnh sử dụng tiền mặt, thẻ khơng tiếp xúc (thẻ contactless) xu hướng toán thời gian tới Theo thông báo Bộ Y tế, có nhiều đường dẫn đến lây lan dịch COVID-19, có lây truyền qua bề mặt trung gian nhiễm bẩn Điều dẫn đến lo ngại sử dụng tiền mặt Vì vậy, nhiều chuyên gia cho người dân nên thay đổi phương thức toán sử dụng tiền mặt hình thức tốn tránh tiếp xúc trực tiếp lây lan dịch bệnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị sử dụng tốn khơng chạm - contactless hay sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh Apple Pay, Samsung Pay… Tại Việt Nam, thực tế, thẻ contactless chấp nhận rộng rãi nhiều đơn vị chấp nhận thẻ cửa hàng tiện lợi, nhà hàng siêu thị, trung tâm mua sắm 18 KFC, CGV, Circle K, Coopmart… Tuy nhiên, việc sử dụng chưa thực phổ biến, có số ngân hàng lớn phát hành loại thẻ này, kể đến BIDV Visa Platinum Cashback - ứng dụng cơng nghệ EMV Contactless Để sử dụng thẻ khác hàng cần chạm nhẹ thẻ lên biểu tượng toán chạm giữ thẻ khoảng cách gần (dưới cm) Giao dịch thành cơng hình hiển thị “Approved”/ “Giao dịch thành công” thiết bị đọc thẻ phát tiếng bíp/nháy đèn xanh - Dịch vụ nhận tiền quốc tế Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng dịch vụ chuyển tiền quốc tế, BIDV triển khai thí điểm dịch vụ nhận tiền quốc tế qua kênh Ria Money Transfer Theo đó, từ ngày 11/05/2021, khách hàng nhận tiền quốc tế qua kênh Ria Money Transfer 30 chi nhánh BIDV sớm mở rộng toàn hệ thống Ria Money Transfer công ty chuyển tiền quốc tế hàng đầu giới, thành lập từ năm 1987 với mạng lưới 475.000 điểm giao dịch 159 quốc gia vùng lãnh thổ Với việc hợp tác dịch vụ này, BIDV tự tin mang tới cho khách hàng cá nhân dịch vụ nhận tiền quốc tế với nhiều ưu điểm vượt trội - Thủ tục đơn giản, nhanh chóng - Nhận tiền vài phút - Nhận tiền hồn tồn miễn phí - Đẩy mạnh hình thức giao dịch công nghệ qua BIDV Samsung Pay, ứng dụng BIDV Pay+ với nhiều tiện ích như: + Bảo mật tối ưu: tích hợp cơng nghệ bảo mật lớp, đảm bảo an toàn tối đa + Thao tác đơn giản, dễ sử dụng - + Thanh toán lúc nơi Mở rộng đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử Với mục đích tạo điều kiện cho khách hàng trải nghiệm sử dụng tính năng, tiện ích dịch vụ Ngân hàng điện tử, BIDV thức mở rộng đối tượng phương thức giao dịch dành cho khách hàng người nước - Dịch vụ BIDV Online Khách hàng (bao gồm người cư trú không cư trú), từ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ người đủ 15 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật Việt Nam, có tài khoản tốn mở BIDV có thơng tin số điện thoại di động hệ thống BIDV - Mở rộng phương thức giao dịch Ngân hàng điện tử Khách hàng đăng ký dịch vụ SmartBanking, BIDV Online thực tất giao dịch tài chính/phi tài chính, ngoại trừ giao dịch gửi/rút tiền gửi tiết kiệm Online giao dịch tặng quà 19 4.1.2 Đẩy mạnh chuyển đổi số BIDV có nhiều tiềm để triển khai số hóa khách hàng với 50% khách hàng cá nhân có độ tuổi từ 35 tuổi trở xuống Hiện BIDV kết nối với hầu hết công ty fintech, gần 1.000 nhà cung cấp dịch vụ để đưa thị trường 1.600 dịch vụ toán chi tiêu cho khách hàng Với lợi lớn khách hàng khả ứng dụng công nghệ thông tin, tâm bứt phá để dẫn đầu hoạt động ngân hàng số, BIDV đặt mục tiêu đến năm 2025 có 80% lượng khách hàng tiếp cận sử dụng kênh số BIDV Là ngân hàng thương mại tiên phong hoạt động chuyển đổi số, BIDV đưa tầm nhìn đến 2030 “Là định chế tài hàng đầu khu vực Đơng Nam Á, có tảng số tốt Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á” BIDV tập trung nguồn lực để đẩy nhanh chuyển đổi số mặt hoạt động: - Xây dựng phát triển đồng kênh phân phối đại như: Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Facebook, Youtube…; Xây dựng đồng thời kênh tự phục vụ (e-zone) phòng giao dịch - Chuyển đổi quy trình thủ cơng quầy lên quy trình tự động vận hành kênh ngân hàng số hoạt động chuyển khoản, toán, trả nợ vay, gửi tiền online, quản lý trả nợ thẻ tín dụng - Phối hợp triển khai số sản phẩm sáng tạo như: Samsung Pay, QR Pay, Chatbot ứng dụng Mobile banking, Swift GPI, rút tiền ATM điện thoại Phát triển ứng dụng BIDV Home, ứng dụng Blockchain, công nghệ Robotics trí tuệ nhân tạo - Triển khai xây dựng mơ hình khai thác liệu lớn, liệu phi cấu trúc, ứng dụng mơ hình phân tích để đánh giá giá trị vòng đời khách hàng, marketing, bán chéo sản phẩm đối tượng khách hàng… 4.2 Giải pháp Thứ nhất, triển khai Chiến lược phát triển kinh doanh BIDV đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 tất cấp tồn hệ thống thơng qua thực đồng giải pháp: xây dựng, triển khai giám sát việc thực Chương trình hành động triển khai Chiến lược theo lĩnh vực cụ thể, đặc biệt cấu phần ngân hàng số, CNTT; truyền thông gắn triển khai chiến lược với việc thực hành văn hóa doanh nghiệp, phong trào học hỏi sáng tạo toàn hệ thống Thứ hai, quán triệt quan điểm chuyển đổi số toàn diện mặt hoạt động hệ thống: tập trung nguồn lực để triển khai giải pháp đột phá kênh ngân hàng số (định danh điện tử - eKYC, chuyển tiền, toán đa kênh bù trừ điện tử - ACH, huy 20 động vốn/vay vốn online…), hướng tới mục tiêu đạt 80% lượng khách hàng tiếp cận sử dụng kênh ngân hàng số BIDV vào năm 2025 Thứ ba, điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp với định hướng ngành ngân hàng: trọng tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả; khuyến khích tín dụng trung dài hạn hiệu giới hạn phù hợp; tăng trưởng tín dụng ngắn hạn VND khách hàng tốt, đem lại tổng hịa lợi ích cao Thứ tư, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng: theo dõi chặt chẽ khả phục hồi nhóm khách hàng khó khăn hỗ trợ theo đạo, định hướng Chính phủ, NHNN; triển khai liệt biện pháp xử lý nợ xấu, thu hồi nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ ngoại bảng Thứ năm, kiên định mục tiêu phát triển khách hàng gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ khách hàng theo hướng gia tăng tỷ trọng khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, khai thác mạnh hợp tác với Hana Bank để phát triển nhóm khách hàng doanh nghiệp nước ngồi Cuối cùng, nâng cao lực quản trị điều hành sở triển khai công cụ quản trị tiên tiến khai thác hiệu mạnh, hỗ trợ cổ đông chiến lược Hana Bank lĩnh vực hợp tác: - Rà soát, đánh giá, kiện tồn mơ hình tổ chức phù hợp với thơng lệ; Nâng cao lực quản trị rủi ro, triển khai áp dụng đầy đủ, nghiêm túc hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với triển khai Chiến lược phát triển nguồn nhân lực BIDV đến 2025; Đẩy mạnh đào tạo, nghiên cứu khoa học, lan tỏa văn hóa doanh nghiệp, ý tưởng sáng tạo toàn hệ thống 21 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng bán lẻ coi hoạt động cốt lõi Dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tác dụng đẩy nhanh trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm to lớn vốn thành phần kinh tế vay cải thiện đời sống dân cư, hạn chế tốn tiền mặt, góp phần tiết kiệm chi phí thời gian cho ngân hàng khách hàng Dịch vụ ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung dài hạn chủ đạo cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, đem lại doanh thu chắn, rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phi ngân hàng, từ gia tăng phát triển mạng lưới khách hàng tiềm ngân hàng thương mại Cùng với q trình đại hóa, hoạt động bán lẻ BIDV cần đẩy mạnh, phát triển mặt, hồn thiện máy tổ chức, đại hóa công nghệ ngân hàng, cung ứng dịch vụ Thông qua sở lý luận dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, luận văn nghiên cứu thực trạng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ ngân hàng BIDV, vài hạn chế, yếu cần khắc phục Luận văn đưa nhận diện xu hướng phát triển ngân hàng tương lai đưa vài giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ BIDV giai đoạn phát triển tới Do kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý để tiểu luận nhóm em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Tơ Khánh Tồn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Bích Hồng (2017), Tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tới lĩnh vực tài - ngân hàng, Tạp chí Tài Lê Đình Hạc (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thanh Phong (2011), Đa dạng hóa hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Chủ tịch HĐQT BIDV Phan Đức Tú (2021), “Thông điệp từ Hội đồng Quản trị”, BIDV https://www.bidv.com.vn/vn/ve-bidv/thong-diep-tu-hoi-dong-quan-tri/ Tin BIDV (2021), “BIDV mắt dịch vụ nhận tiền quốc tế Ria Money Transfer”, BIDV https://www.bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/tin-ve-bidv/bidv-ra-mat-dich-vu-nhantien-quoc-te-ria-money-transfer Thơng tin báo chí BIDV (2020), “TTBC số 19/2020: Đẩy mạnh chuyển đổi số, BIDV hướng tới mục tiêu ‘Lấy khách hàng trung tâm’”, BIDV https://www.bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/thong-tin-bao-chi/bidv-phat-dong-chien-dichchuyen-doi-so-nen-khach-hang Lê Huy (2020), “SSI Research: Hiệu suất cho vay BIDV giảm mạnh tháng đầu năm”, vietnambiz https://vietnambiz.vn/ssi-research-hieu-suat-cho-vay-cua-bidvgiam-manh-trong-6-thang-dau-nam-2020081818285191.htm 10 Ths Vũ Hồng Thanh (2019), “Xu hướng cho hoạt động ngân hàng bán lẻ thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Ngân hàng http://tapchinganhang.gov.vn/xu-huong-nao-cho-hoat-dong-ngan-hang-ban-le-trongthoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-4-0.htm 11 Bùi Thị Điệp (2020), “Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/xu-huongphat-trien-dich-vu-ngan-hang-ban-le-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-328399.html 23