Xu hướng đầu tiên: Sự cạnh tranh trong việc tham gia chuỗi giá trị của các doanh nghiệp nhỏ Năm 2020 chứng kiến ba sự phát triển quan trọng trong cuộc chiến giành mối quan hệ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thứ nhất, chương trình bảo vệ tiền lương PPP (Paycheck Protection Plan) cho phép nhiều ngân hàng vừa và nhỏ cũng như những liên hiệp tín dụng cho vay những công ty nhỏ – những công ty có tài khoản ở các ngân hàng lớn nhưng đã bị bỏ qua hoặc không thể vay tiếp. Thứ hai, Amazon mở cửa cho các bên thứ ba trực tiếp cho những nhà bán hàng trên nền tảng này vay tiền, thể hiện qua sự hợp tác với Goldman Sachs. Thứ ba, kho bạc Stripe sẽ cho phép những nền tảng như Shopify cung cấp cho người bán quyền truy cập vào các sản phẩm tài chính. Các nền tảng có thể cung cấp cho người sử dụng những tài khoản sinh lãi đủ đáp ứng điều kiện của bảo hiểm FDIC và cho phép người dùng có quyền truy cập vào số tiền kiếm được thông qua Stripe, sau đó họ có thể: Chi tiêu trực tiếp từ số dư tài khoản bằng một thẻ chuyên dụng; Chuyển tiền thông qua ACH hoặc chuyển khoản ngân hàng hoặc thanh toán hóa đơn. Để cạnh tranh với sự thay đổi của các đối thủ kể trên, Fintech phát triển theo xu hướng tham gia ngày càng sâu rộng vào chuỗi giá trị của các doanh nghiệp nhỏ. Xu hướng thứ 2: Áp dụng Fintech trong việc trả lương đang dần trở nên phổ biến Đến nay, sự cạnh tranh trong việc thu hút các khoản tiền của khách hàng tập trung ở các khoản thanh toán – dưới dạng tài khoản chi tiêu hoặc tự thanh toán đã thúc đẩy sự gia tăng của chuỗi giá trị về việc trả tiền lương. WhiteSight xác định 4 tính năng mà Fintechs áp dụng trong việc trả lương như sau:
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Học phần: Ngân hàng thương mại Mã môn học: FIN17A ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN BÁO CÁO PHÂN TÍCH VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA FINTECH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (VIETCOMBANK) Giảng viên hướng dẫn : Phan Thị Hồng Yến Nhóm sinh viên thực : 02 Nhóm lớp : A09 Hà nội, ngày 10 tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Mà SINH VIÊN CƠNG VIỆC Đào Bích Ngọc (nhóm 22A4060044 - Phân chia công việc, tổng trưởng) hợp, chỉnh sửa - Thực trạng xu hướng phát triển Fintech Việt Nam - Một số chiến lược phù hợp cho NHTM nói chung Vietcombank nói riêng Phạm Phương Linh 22A4011133 - Vài nét sơ lược Fintech - Làm powerpoint Phan Thị Thu 22A4011195 - Xu hướng phát triển Fintech năm trở lại Nguyễn Chiến Thắng 365401076 - Mối quan hệ cạnh tranh Fintech với NHTM Nguyễn Thị Vân Anh 22A4060150 - Mở đầu - Mối quan hệ đối tác hợp tác Fintech NHTM Nguyễn Nhật Tân 365401075 - Thực trạng xu hướng phát triển Fintech Việt Nam - Kết luận - Bài làm có tổng cộng 7245 từ - NHTM mà nhóm lựa chọn: Vietcombank MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Vài nét sơ lược Fintech 2 Xu hướng phát triển Fintech năm trở lại 2.1 Tóm tắt phát triển Fintech qua xu hướng ứng dụng cơng nghệ tài bật 2.2 Đánh giá xu hướng phát triển Fintech Phân tích mối quan hệ ngân hàng Vietcombank Fintech 3.1 Ban đầu không Vietcombank mà NHTM xem Fintech đối thủ cạnh tranh 3.2 Tuy nhiên mối quan hệ đối thủ cạnh tranh nhanh chóng chuyển thành mối quan hệ hợp tác – đối tác .9 3.2.1 Lí hợp tác 3.2.2 Biểu hợp tác 10 3.3.3 Lợi ích hiệu thu nhờ hợp tác với Fintech 13 Nhận diện số xu hướng phát triển Fitech Việt Nam đề xuất số chiến lược phù hợp cho ngân hàng Vietcombank 14 4.1 Thực trạng xu hướng phát triển Fintech Việt Nam 14 4.2 Một số chiến lược phù hợp cho ngân hàng Vietcombank .16 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CMCN Cách mạng Công nghiệp DVNHĐT Dịch vụ ngân hàng điện tử NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PwC PricewaterhouseCoopers – bốn công ty kiểm toán hàng đầu giới VCB Vietcombank VN Việt Nam DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Kết khảo sát quan hệ đối tác hợp tác ngân hàng Hình 2: Bản đồ Startup fintech Việt Nam năm qua MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển vũ bão, hội nhập toàn cầu sâu rộng nay, quốc gia nào, ngành nghề phải tự “cải tiến” để bắt kịp xu hướng thời đại, để có đủ sức cạnh tranh tiếp tục tồn tại, phát triển Ngành ngân hàng – ngành vốn tiếng có tính cạnh tranh khốc liệt khơng ngoại lệ, bối cảnh CMCN làm xuất đối tượng mang tên Fintech Các doanh nghiệp Fintech tận dụng sức mạnh công nghệ tạo đột phá việc cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng, cụ thể giảm chi phí, tăng độ tiện dụng, cá nhân hóa sản phẩm tài chính, từ nâng cao trải nghiệm khách hàng Sự xuất thách thức vơ lớn hội không nhỏ vấn đề nằm cách mà NHTM tiếp cận, đề chiến lược phát triển để biến khó khăn thành động lực phát triển cho tương lai Riêng Ngân hàng Vietcombank – NHTM cụ thể mà nhóm hướng tới, trước phát triển mạnh mẽ tác động công ty Fintech nay, với cương vị NHTM hàng đầu Việt Nam, Vietcombank có thay đổi mục tiêu, chiến lược phát triển ngân hàng để thích nghi với thực tiễn biến thực tiễn thành tiền đề cho phát triển Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều lỗ hổng thách thức đặt cần nhanh chóng giải Xuất phát từ thực tế trên, nhóm lựa chọn đề tài: “Thực báo cáo phân tích ảnh hưởng Fintech đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại (cụ thể Vietcombank”để nghiên cứu tìm hiểu Bài viết tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, cụ thể lý luận Fintech tác động Fintech hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Vietcombank nói riêng Từ đưa nhận diện xu hướng phát triển Fintech Việt Nam đề xuất số chiến lược phù hợp cho phát triển ngân hàng Vietcombank thời gian tới NỘI DUNG Vài nét sơ lược Fintech Fintech thuật ngữ đời từ kết hợp từ chuyên ngành tiếng Anh Finance = Tài + Technology = Công nghệ Như Fintech hiểu dịch nghĩa Cơng nghệ tài Fintech công nghệ kỹ thuật số với lõi blockchain, liệu lớn tư vấn đầu tư thông minh sử dụng rộng rãi lĩnh vực tài Nói cách nơm na Fintech đề cập đến việc tận dụng sáng tạo công nghệ để sử dụng hoạt động, dịch vụ tài Bản thân Fintech không bắt nguồn từ hệ thống tiền tệ có, mà đánh dấu xâm lấn IT vào hệ thống tiền tệ Fintech ngân hàng hỗ trợ dịch vụ chuyển tiền tốn tiền Cịn lĩnh vực tài Fintech dịch vụ kết nối người vay với bên cho vay mà không cần phải đến gặp trực tiếp Điểm đặc biệt không nhắc tới trình đăng ký hoàn thiện thủ tục, xét duyệt tự động hỗ trợ thông qua công ty cho vay sử dụng Fintech, đăng ký 100% online Các sản phẩm bật Fintech kể đến : Đồng tiền điện tử – Bitcoin, ví điện tử, cho vay vốn, hỗ trợ giao dịch chứng khoán, so sánh dịch vụ Gobear, chuyển tiền online Xu hướng phát triển Fintech năm trở lại 2.1 Tóm tắt phát triển Fintech qua xu hướng ứng dụng cơng nghệ tài bật Xu hướng đầu tiên: Sự cạnh tranh việc tham gia chuỗi giá trị doanh nghiệp nhỏ Năm 2020 chứng kiến ba phát triển quan trọng chiến giành mối quan hệ với doanh nghiệp vừa nhỏ: Thứ nhất, chương trình bảo vệ tiền lương PPP (Paycheck Protection Plan) cho phép nhiều ngân hàng vừa nhỏ liên hiệp tín dụng cho vay cơng ty nhỏ – cơng ty có tài khoản ngân hàng lớn bị bỏ qua vay tiếp Thứ hai, Amazon mở cửa cho bên thứ ba trực tiếp cho nhà bán hàng tảng vay tiền, thể qua hợp tác với Goldman Sachs Thứ ba, kho bạc Stripe cho phép tảng Shopify cung cấp cho người bán quyền truy cập vào sản phẩm tài Các tảng cung cấp cho người sử dụng tài khoản sinh lãi đủ đáp ứng điều kiện bảo hiểm FDIC cho phép người dùng có quyền truy cập vào số tiền kiếm thơng qua Stripe, sau họ có thể: Chi tiêu trực tiếp từ số dư tài khoản thẻ chuyên dụng; Chuyển tiền thông qua ACH chuyển khoản ngân hàng tốn hóa đơn Để cạnh tranh với thay đổi đối thủ kể trên, Fintech phát triển theo xu hướng tham gia ngày sâu rộng vào chuỗi giá trị doanh nghiệp nhỏ Xu hướng thứ 2: Áp dụng Fintech việc trả lương dần trở nên phổ biến Đến nay, cạnh tranh việc thu hút khoản tiền khách hàng tập trung khoản toán – dạng tài khoản chi tiêu tự toán thúc đẩy gia tăng chuỗi giá trị việc trả tiền lương WhiteSight xác định tính mà Fintechs áp dụng việc trả lương sau: Đầu tiên, lương theo nhu cầu: Fintechs hợp tác với tập đoàn, nhà cung cấp dịch vụ nhân hệ thống trả lương phép việc tiếp cận cách linh hoạt tới mức lương kiếm Thứ hai, tạm ứng tiền lương: Fintechs cung cấp tín dụng ngắn hạn cho nhân viên dựa mức lương họ, từ tránh việc cho vay với mức lãi suất “ cắt cổ” từ công ty cho vay ngắn hạn, vay “ nóng” Thứ ba, trả lương sớm: Các ngân hàng công nghệ hay ngân hàng thách thức (Challenger Banks) thường cung cấp dịch vụ trả lương sớm cho phép chủ tài khoản nhận tiền lương trước hai ngày kể từ ngày lĩnh lương theo quy định Cuối bảng lương tiền điện tử: Đây tính nhất, cho phép cơng ty tốn tiền lương thơng qua nhiều loại tiền điện tử Tương tự canh tranh việc tham gia chuỗi giá chị doanh nghiệp nhỏ, fintech trả lương thực chiến để nâng cao chuỗi giá trị tiền gửi tốn Cơng nghệ trả lương cạnh tranh năm 2021 Xu hướng thứ 3: Sức khỏe tài nhận nhiều ý Thứ nhất, công ty theo xu hướng Fintech ngày quan tâm đến sức khỏe tài khách hàng Thứ hai, số sức khỏe tài đanng làm rõ Một số công ty – Financial Health Network MX – phát triển số sức khỏe tài theo mơ hình chuẩn mạnh (Robust) dựa liệu tài khoản thực tế Thứ ba, sức khỏe tài điểu chỉnh biện pháp quản lý mới, để yêu cầu ngân hàng giám sát cải thiện mức độ sức khỏe tài khách hàng Gần đây, Todd Baker Corey Stone đề xuất số ý tưởng Điều đề xuất họ yêu cầu nhà cung cấp đưa liệu cho nhà quản lý Từ đó, nhà quản lý sử dụng liệu để phân tích đo lường thay đổi sức khỏe tài khách hàng Sự kết hợp điều thúc đẩy đổi cộng đồng Fintech để xây dựng tảng sức khỏe tài chính. Xu hướng thứ 4: Sự lên tảng “Fintech – as – a – service” Hiện tồn thiếu cân cung cầu thị trường Có nhiều Fintech muốn hợp tác với ngân hàng, ngân hàng trang bị để hợp tác với Fintechs Điều dẫn đến cần thiết tảng tích hợp “Fintech – as – a – service” – thuật ngữ đề cập cách cacsc công ty Fintech sử dụng API để tích hợp dịch vụ vào fintech đương nhiệm fintech khác Nhờ “Fintech – as – a – service”, việc Fintech hợp tác với ngân hàng nhanh chóng Xu hướng thứ 5, Các ngân hàng tăng cường giải pháp thay cốt lõi hỗ trợ Fintech Mặc dù vài năm gần đây, số Fintechs xuất để giúp tổ chức tài thực chiến lược thay cốt lõi dự kiến năm 2021 chứng kiến nhu cầu mạnh mẽ với ba loại nhà cung cấp fintech sau đây: Thứ nhất, nhà cung cấp lõi tích hợp Nền tảng cho phép ngân hàng liên hiệp tín dụng tích hợp tốt với – có khả di chuyển ra, hệ thống cốt lõi họ Thứ hai, trung tâm toán Các Fintechs Payrailz Finzly (gần giành hai giải xuất sắc Finovate) khơng cho phép tổ chức tài định tuyến tốn cách thơng minh đến chế tốn tối ưu, mà cịn giúp họ giảm tải giao dịch khỏi trình xử lý cốt lõi Thứ ba, lõi kỹ thuật số Các Ngân hàng có tầm nhìn nhận lõi kỹ thuật số cách tốt để tạo triển khai sản phẩm dịch vụ mà nhiều năm họ dùng hệ thống cốt lõi có 2.2 Đánh giá xu hướng phát triển Fintech Trong những năm gần đây, thế giới chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động đầu tư vào lĩnh vực Fintech trên toàn cầu Theo thống kê của Fintech Global, sự gia tăng đầu tư vào Fintech đặc biệt mạnh mẽ giai đoạn từ năm 2014 trở lại đây Nếu như giai đoạn 2010 – 2013, lượng đầu tư vào Fintech giao động khoảng – tỷ USD thì đến năm 2017, lượng đầu tư vào Fintech đã tăng lên gấp 10 lần đạt xấp xỉ 40 tỷ USD Đáng chú ý nửa đầu năm 2018, tổng đầu tư vào Fintech trên toàn cầu đã đạt 41,7 tỷ USD, vượt số kỷ lục đã đạt được cả năm 2017 Trong hoạt động ngân hàng, Fintech thâm nhập vào nhiều lĩnh vực, từ hoạt động cho vay, dịch vụ ngân hàng, quản trị rủi ro, đến các giao dịch tần suất cao, dữ liệu lớn Phần lớn các khoản đầu tư này tập trung vào phân khúc khách hàng cá những thách thức đối với hệ thống ngân hàng quá trình phát triển dưới kỷ nguyên công nghệ 4.0 Phân tích mối quan hệ ngân hàng Vietcombank Fintech Đôi điều ngân hàng Vietcombank Tên đầy đủ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập vào hoạt động ngày 1/4/1963 với tiền thân Cục Ngoại hối Đây ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ chọn thí điểm cổ phần hóa thức hoạt động với tư cách NH TMCP vào 2/6/2008 Trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng đại, Vietcombank có nhiều lợi việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào xử lý tự động dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa tảng công nghệ cao Đội ngũ cán có lực, nhạy bén với mơi trường kinh doanh đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank lựa chọn hàng đầu tập đồn, doanh nghiệp lớn đơng đảo khách hàng cá nhân Luôn hướng đến chuẩn mực quốc tế hoạt động, Vietcombank liên tục tổ chức uy tín giới bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam” Vietcombank ngân hàng Việt Nam có mặt Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết bình chọn Tạp chí The Banker công bố 3.1 Ban đầu không Vietcombank mà NHTM xem Fintech đối thủ cạnh tranh Ngay từ xuất hiện, Các chuyên gia dự báo sóng Fintech quật ngã ngân hàng hoạt động theo kiểu truyền thống NHTM xem Fintech đối thủ cạnh tranh bởi: Thứ nhất, Fintech phá vỡ mơ hình kết nối truyền thống khách hàng - ngân hàng, tạo cho khách hàng nhiều lựa chọn cho hoạt động huy động vốn, toán, ký thác, mua bán tiền tệ, sử dụng dịch vụ với chi phí tốn Fintech tạo thay đổi vô ngoạn mục thị trường tài tồn cầu Theo Diễn đàn Thanh toán điện tử 2017, châu Âu, tác động Fintech, ngân hàng hàng đầu sa thải khoảng 100.000 nhân viên vào đầu năm 2016 Các ngân hàng Barclays, Credit Suisse, Deutsche Bank Standard Chartered khoảng 420 tỷ USD giá trị thị trường lên Fintech Thứ hai, Các sản phẩm từ Fintech ngân hàng thương mại mang tính chất thay (substitute) Theo quan điểm Michael Porter mơ hình năm áp lực cạnh tranh cho áp lực kinh doanh nhóm đối tượng ngân hàng sản phẩm thay Có thể dễ dàng nhận thấy, với mạnh cơng nghệ mình, cơng ty Fintech tập trung vào việc thu hút khách hàng từ tảng cơng nghệ đại, dễ nhìn, mỹ thuật thiết kế đẹp cá nhân hóa tối đa với người dùng Những dịch vụ góp phần thỏa mãn cao nhu cầu cụ thể khách hàng nên họ dễ có khuynh hướng chuyển sang sử dụng dịch vụ từ công ty Fintech Thứ ba: Ngành ngân hàng vốn có tính cạnh tranh khốc liệt lại thêm chủ thể Fintech Điều tạo nhiều rủi ro cho ngân hàng như: thị phần có đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường, có thêm áp lực lên lợi nhuận biên dẫn đến việc giảm lợi nhuận, gia tăng rủi ro vận hành rủi ro gian lận, sai sót trình vận hành Các nghiên cứu Bunea, Sinziana cộng (2016) với liệu 14 ngân hàng thương mại Mỹ công ty Fintech thường có khuynh hướng cạnh tranh với ngân hàng có quy mô hoạt động không gian cơng ty Fintech mối đe dọa với ngân hàng Thứ tư, lĩnh vực Fintech Việt Nam mảng hoạt động tương đối mẻ, khơng ngân hàng khơng muốn bắt tay hợp tác để đảm bảo tính bảo mật hệ thống sợ tiết lộ thông tin khách hàng 3.2 Tuy nhiên mối quan hệ đối thủ cạnh tranh nhanh chóng chuyển thành mối quan hệ hợp tác – đối tác 3.2.1 Lí hợp tác Thực tế Việt Nam cho thấy, ngân hàng có xu hướng chuyển sang hợp tác đối đầu với công ty Fintech họ nhận thức điểm sau: Thứ nhất: Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung giới, ngành Ngân hàng Việt Nam hướng tới mơ hình ngân hàng số, ngân hàng trình chuyển đổi ngân hàng lõi, trang bị cơng nghệ cao, số hóa tài sản Fintech lại mạnh vượt trội ngân hàng lĩnh vực công nghệ, nên để triển khai mô hình ngân hàng số, tất yếu dẫn tới phối hợp công ty Fintech việc phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Thứ hai: Chúng ta ln biết rằng, cơng nghệ tiền đề cho ngành phát triển mạnh lan tỏa nhanh Do ngành tranh thủ chạy theo bước tiến công nghệ, ngân hàng không cập nhật xu trở thành tụt hậu Do việc phát triển Fintech xem đón đầu, lợi hứa hẹn cho ngân hàng Fintech giúp cho ngân hàng hoạt động với tiến độ nhanh hơn, giao dịch tốc độ hơn, an toàn giao dịch, giảm thiểu nhiều chi phí trung gian tăng lợi nhuận mang Thứ ba, Bất kỳ ngành nào, cho dù kinh doanh hay sản xuất có mối quan tâm lớn khách hàng có khách hàng có việc tiêu thụ sản phẩm khách hàng người tạo doanh thu lợi nhuận cho 10 NHTM Nhưng khách hàng khơng dễ phục vụ, thị hiếu họ đa dạng, ngày đòi hỏi chất lượng sản phẩm/dịch vụ tốt chi phí phải thật tiết kiệm, họ có xu hướng ngày ưa chọn sản phẩm có mẻ, xu hướng Để phục vụ tốt cho khách hàng, đủ khả đáp ứng yêu cầu cao khách hàng bắt buộc ngân hàng phải thay đổi, phát triển dịch vụ, cập nhật xu hướng, đưa lựa chọn với ý thích khách hàng Và xu hướng trước mắt lĩnh vực tài ngân hàng mà ngân hàng cần phải cập nhật Fintech Thứ tư, tác động ngày nghiêm trọng đại dịch Covid 19, hàng loạt chi nhánh ngân hàng buộc phải đóng cửa, nhiều địa điểm bị phong tỏa hạn chế đường khiến cho tiếp cận trực tiếp khách hàng với ngân hàng dịch vụ trực tuyến ngân hàng gặp vơ vàn khó khăn Điều thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản phẩm dịch vụ công nghệ trực tuyến Thứ năm, “chuyển thù thành bạn”, hợp tác với Fintech NHTM đương nhiên loại phần đối đầu trực tiếp, từ ngân hàng công ty trở thành đối tác phát triển thay đối thủ cạnh tranh 3.2.2 Biểu hợp tác Nhận thức thực tế trên, năm trở lại đây, NHTM Việt Nam từ coi Fintech đối thủ dần chuyển sang quan hệ hợp tác – đối tác Nó thể cụ thể sau: Thứ nhất, số NH và sẵn sàng bắt tay công ty fintech Việc bắt tay dựa thuyết Win – Win, hai với vai trò bù trừ cho nhau, hạn chế điểm yếu tận dụng lợi đối tượng lại (Romãnova & Kudinska, 2016) Năm 2018, Việt Nam, 72% công ty công nghệ tài chọn hợp tác với ngân hàng việc kinh doanh cung cấp dịch vụ, thay tham gia vào cạnh tranh trực tiếp Ở phía ngân hàng có dấu hiệu tích cực cho hợp tác: 11 Hình 1: Kết khảo sát quan hệ đối tác hợp tác ngân hàng Từ biểu đồ cho thấy 55% người lĩnh vực ngân hàng tiết lộ họ đối tác với cơng ty Fintech, 26% có ý định hợp tác 12 tháng tới 18% khơng có địn hợp tác 12 tháng tới Thứ hai, Theo thống kê NHNN, 72% công ty Fintech liên kết với ngân hàng Việt Nam để cung cấp sản phẩm dịch vụ, có 14% phát triển dịch vụ 14% sẵn sàng cạnh tranh với ngân hàng Thực tế Việt Nam cho thấy đa số ngân hàng ký kết với vài công ty Fintech để cung cấp dịch vụ toán, chuyển tiền cho khách hàng dịch vụ chuyển tiền điện thoại di động (smartphone) MB bank kết hợp Viettel; liên kết với ví điện tử để đẩy mạnh mảng toán giao dịch ngân hàng trực tuyến VPBank hợp tác với VnPay, Bankplus, TP bank hợp tác với MOMO; VietinBank hợp tác công ty Fintech để mang đến cho khách hàng sản phẩm mang tính cơng nghệ tài vượt trội Thứ ba, riêng ngân hàng Vietcombank – NHTM mà nhóm nghiên cứu ngân hàng đặt mục tiêu trở thành ngân hàng đứng đầu 12 ngân hàng số, xác định phát triển ngân hàng số nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển Vietcombank giai đoạn phát triển Do đó, việc hợp tác với Fintech họ trọng phát triển Ngày nay, ngân hàng có mối quan hợp tác với số công ty Fintech , cụ thể: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam hợp tác hợp tác với Công ty M_Service tốn chuyển tiền với sản phẩm ví điện tử MoMo MoMo cho phép người dùng thực toán, giao dịch thiết bị di động Đây ứng dụng tài cho phép chuyển nhận tiền siêu nhanh (real time) qua số điện thoại di động dành cho người sử dụng smartphone Việc cấp phép giúp MoMo hoạt động cánh tay nối dài hệ thống ngân hàng, mang lại trải nghiệm dịch vụ tài điện thoại di động Sự kết hợp Viễn thơng - Tài Ngân hàng tạo điều kiện cho người thu nhập thấp, người dân lao động di cư có nhu cầu gửi tiền quê vùng sâu, vùng xa có khả tiếp cận với dịch vụ tài với chi phí thấp Hay kể đến hợp tác Vietcombank VNPAY, Tháng 8/2018, Vietcombank phối hợp VNPAY cho mắt VCBPAY - ứng dụng chuyển tiền nhanh, toán tiện lợi dành cho nhóm khách hàng trẻ, động Sản phẩm nằm hệ sinh thái ngân hàng điện thoại di động (Mobile Banking) Vietcombank Ngoài ra, Vietcombank xây dựng dịch vụ ngân hàng điện tử đa dạng: V, CB-iB@nking, VCB-Mobile B@nking, VCB-SMS B@nking tính tài trội như: chuyển tiền, tốn online, tốn hóa đơn, nạp tiền điện thoại, trích nợ tự động, đặt vé tàu, vé xe, toán qua mã QR,… Tháng 3/2016, Vietcombank mắt không gian giao dịch công nghệ số Vietcombank Digital Lab Vietcombank Digital Lab nằm tổng thể dự án xây dựng mơ hình chi nhánh đại (Smart Branch) theo chiến lược phát triển ngân hàng số Vietcombank 13 3.3.3 Lợi ích hiệu thu nhờ hợp tác với Fintech Đầu tiên, So sánh hoạt động NHTM ta dễ dàng nhận thấy rằng: Trước chưa có bắt tay với Fintech, NHTM dễ xảy vụ trộm cắp gian lận; quy trình, thủ tục tiến hành thủ công, chậm chạp, lẻ tẻ dễ bị lỗi; giá thành dịch vụ cao Tuy nhiên, sau có xuất Fintech, NHTM chuyển đổi sang sử dụng công nghệ chip thông minh, phương thức xử lý tiền bạc an tồn, số hóa giao dịch khiến cho thủ tục đơn giản, chi phí giảm đáng kể mức độ thuận tiện tăng lên Hơn hợp tác mở rộng đối tượng tài cho NHTM công nghệ cao tạo giải pháp tài cho khách hàng vùng sâu, vùng xa khách hàng gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ tài rào cản thủ tục địa lý đặc biệt hỗ trợ tốt cho nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, siêu nhỏ Thứ hai, Riêng dối với ngân hàng Vietcombank: Kết kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử (DVNHĐT) tăng trưởng tốt qua năm quy mô khách hàng quy mô giao dịch Tốc độ tăng trưởng khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức giai đoạn 2015-2018 tương ứng đạt trung bình 39%/năm 36%/năm Xét quy mơ giao dịch, số lượng giao dịch khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức tăng trung bình 86%/năm 21%/năm; quy mô giá trị giao dịch DVNHĐT khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức tăng trung bình 77%/năm 18%/năm DVNHĐT Vietcombank chiếm tỷ trọng khoảng 49% số lượng giao dịch 12% giá trị giao dịch toàn thị trường Hiện tại, với lợi định và kết hợp với công ty Fintech, hứa hẹn ngân hàng Vietcombank ngày phát triển mạnh mẽ hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn, xứng đáng lĩnh vực đầu hệ thống Tài Việt Nam. 14 Nhận diện số xu hướng phát triển Fitech Việt Nam đề xuất số chiến lược phù hợp cho ngân hàngVietcombank 4.1 Thực trạng xu hướng phát triển Fintech Việt Nam Mặc dù Fintech ở Việt Nam còn bắt đầu xuất nước ta từ năm 2005 với thành lập công ty cung cấp dịch vụ toán trực tuyến VTPay NHNN cấp giấy phép hoạt động chủ yếu lĩnh vực toán từ năm 2008 Tuy nhiên khơng nằm ngồi guồng quay phát triển Fintech toàn cầu, Việt Nam năm trở lại chứng kiến sức phát triển mạnh mẽ, sâu rộng lĩnh vực Fintech: Hình 2: Bản đồ Startup fintech Việt Nam năm qua (Nguồn: iAgency) Nhìn vào biểu đồ trên, thấy số lượng cơng ty Fintech tham gia cung ứng dịch vụ thị trường Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ theo cấp số nhân từ 44 công ty thời điểm năm 2017 vươn lên 124 công ty năm 2019 tới 2020 có 15 115 cơng ty trải rộng nhiều lĩnh vực khác Theo NHNN, năm 2020 số lượng công ty Fintech Việt Nam tăng gần lần so với năm 2016 (từ 40 công ty) lên 150 công ty hoạt động lĩnh vực Fintech Trong đó, 65% cơng ty hoạt động mảng tốn, 10,5% cơng ty làm việc lĩnh vực gọi vốn cộng đồng Trong cơng ty Fintech phân khúc tốn Việt Nam tiếp tục phát triển thu hút quan tâm nhà đầu tư hoạt động cho vay ngang hàng không gian tiền điện tử/blockchain lại hai phân khúc có mức tăng trưởng mạnh với 15 công ty khởi nghiệp năm 2020 Trong đó, tảng cho vay ngang hàng lớn Việt Nam gồm: Validus, Lendbiz, VNVon, Eloan Vay Mượn Trong Validus tảng đến từ Singapore, tảng lại sở hữu công ty Việt Nam Hoạt động lưu trữ mua bán tiền điện tử năm trở lại sôi thu hút quan tâm giới đầu tư Năm 2020, thị trường Fintech Việt Nam chứng kiến xuất công nghệ bảo hiểm, ngân hàng kỹ thuật số doanh nghiệp tài vừa nhỏ Trong đó, đáng ý mơ hình ngân hàng kỹ thuật số với chủ thể tiên phong ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Bản Việt (Viet Capital Bank), Ngân hàng Tiền Phong (TP Bank), Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank), ngân hàng Quân Đội (MB Bank) Hầu hết ngân hàng theo đường liên kết mua lại công ty Fintech để phát triển mơ hình ngân hàng số Từ thực trạng phát triển trên, Fintech Việt Nam tiếp tục giữ vững đà phát triển với xu hướng tương lai như: Xu hướng đẩy mạnh phát triển tiền điện tử - coi xu hướng fintech quan trọng vào năm 2021 Tiền điện tử tiếp tục lan rộng thâm nhập hàng loạt vào nhiều lĩnh vực tài tương lai