Thời kỳ này, triết học đã đạt đợc nhiều thànhtựu quan trọng đạt nền tảng cho sự phát triển về sau này không chỉ đối với triếthọc mà còn cả với khao học tự nhiên và khoa học xã hội.Nh vậy
Trang 1Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh
Học viện hành chính
Bài tiểu luận
Nghiên cứu về sự giống và khác nhau giữa triết học phơng đông và phơng tây cổ đại.
Họ và tên:
Môn học: Triết học
Lớp
Hà Nội
Bài tiểu luận
Nghiên cứu về sự giống và khác nhau giữa triết học phơng đông và phơng tây cổ đại.
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trớc côngnguyên, xuất phát từ những nền văn minh lớn của châu âu và châu á, nh TrungQuốc cổ đại, ấn độ cổ đại và Hy lạp cổ đại Từ đó đến nay, triết học đã trải quanhiều giai đoạn phát triển, ở thời cổ đại, khi mới bắt đầu có sự phân chia giữa lao
động trí óc với lao động chân tay, tri thức của loài ngời còn rất ít, cha có sự phânchia giữa triết học với các khoa học khác thành các ngành khoa học độc lập
ở Trung Quốc, triết học gắn liền với liền với các vấn đề chính trị - xã hội; ở
ấn Độ, triết học gắn liền với tôn giáo;
Trang 2ở Hy Lạp, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên và gọi là triết học tựnhiên Cũng vì vậy, khi đối tợng nghiên cứu của triết học là mọi lĩnh vực tri thức.Dây cũng chính là nguyên nhân sâu sa mà sau này dẫn đến quan niệm rằng “triếthọc là khoa học của các khoa học” Thời kỳ này, triết học đã đạt đợc nhiều thànhtựu quan trọng đạt nền tảng cho sự phát triển về sau này không chỉ đối với triếthọc mà còn cả với khao học tự nhiên và khoa học xã hội.
Nh vậy, dù ở phơng Đông hay ở phơng Tây, khi triết học ra đời, đều coitriết học là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt
đợc chân lý, đợc quy luật, đợc bản chất của sự vật, hiện tợng Tuy nhiên cũng cónhững điểm khác nhau giữa triết học phơng Đông và phơng Tây thời kỳ cổ đại.Trong quá trình học tập và nghiên cứu triết học thời kỳ cổ đại, tôi chỉ hy vọng đa
ra đợc một vài so sỏnh giữa triết học phương Đụng và triết học phương Tõy thời
kỳ cổ đại
Về bối cảnh xã hội:
- Phơng Đông cổ đại là một vùng đất rộng lớn để chỉ cỏc nước chõu Á cỏcnền văn minh trờn ba lưu vực sụng lớn: sụng Nin, sụng Hằng, sụng Hoàng Hà,chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và Trung Hoa Hầu hết cỏc nền tụn giỏo lớn củathế giới đều xuất hiện ở đõy, là nơi sớm xuất hiện nhiều trung tõm triết học củathế giới, trong đú cú hai trung tõm triết học lớn đại diện cho triết học phươngĐụng thời kỳ cổ đại đú là Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại
Nột nổt bật của Ấn Độ cổ đại là kinh tế - xó hội tồn tại sớm và kộo dài, kếtcấu kinh tế xó hội theo mụ hỡnh “cụng xó nụng thụn” Trong kết cấu này, ruộngđất thuộc về nhà nước, dõn cụng xó canh tỏc ruộng đất và nộp tụ cho nhà nước, nụ
lệ khụng cú vai trũ trong xó hội từ đú cú sự phõn chia đẳng cấp, dũng dừi…Vềkhoa học, người Ấn Độ cổ đại đó biết quả đất trũn quay xung quanh một trục, đóbiết sỏng tạo ra lịch phỏp, đó cú hệ thống số đếm thập phõn, đó biết đến số khụng,
đó cú những thành tựu trong đại số, hỡnh học, khai căn, cỏc phộp tớnh lượng giỏc,đường trũn, số Pi…, về y học và hoỏ học cũng đó rất phỏt triển Nột đặc thự củanền triết học Ấn Độ là nền triết học chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tụn giỏo
cú tớnh chất hướng nội Vỡ vậy việc lý giải và thực hành những vấn đề nhõn sinhquan dưới gúc độ tõm linh, tụn giỏo nhằm đạt tới sự “giải thoỏt” là xu hướng chủyếu của nhiều học thuyết triết học - tụn giỏo Ấn Độ cổ đại
Trung Quốc cổ đại là một vựng đất rộng lớn chia làm hai miền Miền Bắc,
xa biển, khớ hậu lạnh, đất đai khụ khan, cằn cỗi, sản vật nghốo nàn Miền nam, khớhậu ấm ỏp, cõy cối xanh tươi, phong cảnh đẹp, sản vật phong phỳ Về kinh tế - xóhội, quyền sở hữu tối cao về đất đai thuộc về tầng lớp giai cấp địa chủ, chế độ tưhữu về ruộng đất được hỡnh thành Từ nguyờn nhõn kinh tế này làm xuất hiện sựphõn hoỏ sang, hốn dựa trờn cơ sở tài sản, sự tranh giành địa vị xó hội của cỏc thếlực cỏt cứ và đẩy xó hội Trung Quốc cổ đại vào tỡnh trạng chiến tranh khốc liệt
Từ thực trạng đú của xó hội đó làm xuất hiện những trung tõm “kẻ sĩ” luụn tranhluận về trật tự xó hội cũ và đề ra những hỡnh mẫu cho một xó hội tương lai, dẫnđến hỡnh thành những tư tưởng lớn và cỏc trường phỏi triết học khỏ hoàn chỉnh.Nột đặc trưng của triết học Trung Quốc cổ đại là hầu hết cỏc học thuyết cú xu
Trang 3hướng đi sõu giải quyết những vấn đề thực tiễn chớnh trị - đạo đức của xó hội vớinội dung bao trựm là vấn đề con người, xõy dựng con người, xó hội lý tưởng vàcon đường trị nước.
- Phơng Tây cổ đại chủ yếu là cỏc nước Tõy õu như Anh, Phỏp, Đức, í,
Áo, Tõy Ban Nha, Hy lạp, La Mó đõy là một trong những cỏi nụi của nền triếthọc trờn thế giới, và đại diện tiờu biểu cho triết học phương Tõy thời kỳ cổ đại đú
là triết học Hy Lạp cổ đại
Vào thế kỷ thứ IX đến thế kỷ thứ VII trước cụng nguyờn nền sản xuấtchiếm hữu nụ lệ ở Hy Lạp cực kỳ phỏt triển Đú là thời kỳ nhõn loại chuyển từthời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Với việc xuất hiện cỏc quan hệ tiền - hàng
đó làm cho thương mại và trao đổi hàng hoỏ được tăng cường Thời kỳ này người
Hy Lạp cú thể đúng được những chiếc thuyền lớn cho phộp họ vượt Địa TrungHải tỡm đến những miền đất mới Nhờ đú lónh thổ của Hy lạp và thuộc địa của núđược mở rộng, tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc
Sự phỏt triển của sản xuất đó dẫn đến quan hệ và tổ chức xó hội cũ bị đảolộn Nếu như trước đõy cỏc tổ chức xó hội cũ như bộ tộc, bộ lạc… mang tớnh cộngđồng cao, cuộc sống của mỗi cỏ nhõn hầu như hoàn toàn “hoà tan” vào cuộc sốngcộng đồng, thỡ giờ đõy xuất hiện cỏc tư tưởng tư hữu về của cải vật chất Điều đúbuộc mỗi người cần ý thức và suy nghĩ hơn về bản thõn mỡnh, cần cú một lậptrường sống riờng phự hợp với hoàn cảnh mới Nhu cầu đú đũi hỏi sự ra đời củatriết học, giỳp cho con người khụng biết chỉ biết tuõn theo những quan niệm trướcđõy, mà phờ phỏn những giỏ trị và chuẩn mực xó hội cũ, đồng thời xõy dựng mộtnền tảng thế giới quan mới Điều đú lần đầu tiờn được Xụcrỏt nhận thấy khi coitriết học là tự ý thức của con người về chớnh bản thõn mỡnh
Phõn cụng lao động phỏt triển đó cho phộp trong xó hội xuất hiện tầng lớpnhững người luụn sống bằng lao động trớ úc càng tạo điều kiện nảy sinh những tưtưởng triết học Vỡ thế ngay từ khi mới ra đời, cỏc tư tưởng triết học Hy Lạp cổđại đó luụn mang tớnh giai cấp sõu sắc Là thế giới quan của giai cấp chủ nụ, cỏctri thức triết học dần dần trở thành cỏc tư tưởng thống trị trong xó hội nụ lệ, bớithế như Mỏc và Ăng ghen đó nhận xột: “Trong thời đại, những tư tưởng của giaicấp thống trị là những tư tưởng thống trị…Giai cấp nào chi phối những tư liệu sảnxuất vật chất thỡ cũng chi phối luụn cả những tư liệu sản xuất tinh thần… Những
tư tưởng thống trị khụng phải là cỏi gỡ khỏc mà chỉ là sự biểu hiện tinh thần củanhững quan hệ vật chất thống trị…được biểu hiện dưới hỡnh thức tư tưởng”
Tuy nhiờn, tất cả những điều đú được thể hiện ở cỏc tư tưởng triết học thời
cổ đại một cỏch tự phỏt Hay núi theo cỏch khỏc là chỳng khụng được cỏc nhàtriết học thời cổ đaị ý thức một cỏch tự giỏc, Dưới con mắt của họ thỡ triết học rađời từ nhu cầu hiểu biết của con người Quan niệm đú được Aritxtốt viết: “chớnh
sự ngạc nhiờn đó thức tỉnh mọi triết lý Lỳc đầu họ ngạc nhiờn bởi những điềutrực tiếp làm họ băn khoăn, sau đú họ dần dần dặt ra những vấn đề cơ bản hơn,
Trang 4chẳng hạn như về sự thay đổi vị trí của mặt trăng, mặt trời và các vì sao, và cả vềnguồn gốc của vũ trụ”.
* Đặc điểm hai loại hình cơ sở xã hội Đông - Tây là tĩnh, ổn định đốinghịch với động, biến động nhanh Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo của Đông đối lại
là triết học chặt chẽ, thống nhất thành hệ thống của Tây Triết học phương Tây đi
từ gốc lên ngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận từ đó xây dựng nhânsinh quan con người;) trong khi triết học phương Đông đi từ ngọn xuống gốc (từnhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản thểluận ) Đó là 2 nét chính của hai nền triết học Đông - Tây
Nếu như ở phương Tây, triết học được xây dựng bởi chủ yếu là các nhàkhoa học, gắn liền với các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên thì ởphương Đông, triết học gắn với những hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạođức, chính trị-xã hội
Vậy nên đặc điểm chủ đạo là các nhà Triết học phương Tây thiên về giảithích thế giới theo nhiều cách còn mục đích chính của phương Đông là cải tạo thếgiới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho con người và làm sao cho con ngườihoà đồng với thiên nhiên
Nguồn gốc là do ở phương Đông, thượng tầng kiến trúc ra đời trước và thúcđẩy sự phát triển của hạ tầng cơ sở, còn ở phương Tây hạ tầng cơ sở quyết địnhđến thượng tầng kiến trúc
Về đối tượng nghiên cứu của triết học Đông, Tây:
Đối tượng của triết học phương Tây rất rộng gồm toàn bộ tự nhiên, xã hội,
tư duy mà gốc là tự nhiên Nó ngả theo hướng lấy ngoại (ngoài con người) để giảithích trong (con người), nói chung xu hướng nổi trội là duy vật
Trong khi đó phương Đông lấy xã hội, cá nhân làm gốc là tâm điểm để nhìnxung quanh Do đó đối tượng của triết học phương Đông chủ yếu là xã hội, chínhtrị, đạo đức, tâm linh và do vậy xu hướng là hướng nội, lấy trong để giải thíchngoài Đa số trường phái thiên về duy tâm
- Triết học phương Đông nhấn mạnh việc thống nhất trong mối quan hệgiữa con người và vũ trụ
Những tộc người cổ đại phương Đông là Đravidien, Aria ở Ấn Độ và trungá; Hạ Vũ, Ân Thương, Chu Hán ở Trung Quốc; Lạc Việt ở Việt Nam…sớm định
cư canh tác nông nghiệp Thiên nhiên ưu đãi, quanh năm cây cối xanh tươi, hoatrái sum suê hoà quyện với con người với đất trời, giữa con người với vũ trụ hìnhnhư không có gì tách biệt Từ cái cơ sở ban đầu như vậy, dần dần được con ngườiphương Đông khái quát thành tư tưởng “thiên nhân hợp nhất”, con người được coinhư một tiểu vũ trụ
Ở Trung Quốc, tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” là tư tưởng xuyên suốtnhiều trường phái triết học, học thuyết khác nhau Học giả Trang Chu (369-286
Trang 5tr.CN) đã viết: “Thiên địa dữ ngã tinh sinh, van vật dữ ngã vi nhất” – nghĩa là, trờiđất với ta cùng sinh, van vật với ta là một Vì vcậy người phương Đông cho rằng,trong con người chứa đựng tất cả những tính chất, những điều huyền bí của vũtrụ, van vật Từ đó, Mạnh Tử viết: “Vạn vật giai bi ư ngã, phản thân vi thành, lạcmục đại yên” - nghĩa là, vạn vật đều đầy đủ ở trong ta, chỉ cần quay về với mìnhthì mọi sự vật đều yên ổn không có gì vui thú hơn Ở sách Kinh dịch, Trung dung,Đại học, Luận ngữ (những kinh điển chủ yếu của trường phái Nho giáo)… cũngđều nhất quán tư tưởng “Biết đến cùng là cái tính của con người thì cũng có thểbiết đến cùng cái tính của vạn vật trời đất”.
Ở Ấn Độ, quan điểm “Thiên hợp nhất” lại có cách biểu hiện khác.Upanishad cho rằng, Brahman là tinh thần vũ trụ còn Atman là linh hồn conngười Atman chẳng qua là Brahman cư trú trong thể xác của con người mà thôi
Đó cũng chính là tinh thần của câu cách ngôn trong triết học Ấn Độ:
“Táttuamasi”- nghĩa là cái ấy (Brahman) là mày (Atman), mày (Atman) là cái ấy(Brahman) Gắn con người với vũ trụ là tư tưởng nhất quán của triết học Ấn Độ
cổ đại
Trong khi đó triết học phương Tây lại tách con người ra khoải vũ trụ (thếgiới khách quan), coi con người là chủ thể, còn thế giới là khách thể, con ngườicần nghiên cứu và chinh phục thế giới
“Thiên nhân hợp nhất” là xuất phát điểm của triết học phương Đông Nó là
cơ sở quyết định những đặc điểm khác của triết học này Ví dụ: Triết học phươngĐông lấy con người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Nghiên cứu thế giới cũngchỉ nhằm làm rõ vấn đề con người Vì thế, vấn đề bản thể luận trong triết họcphương Đông bị mờ nhạt, còn triết học phương Tây lại đặt trong tâm nghiên cứuvào thế giới, vấn đề con người cũng chỉ được bàn tới nhằm giải thích thế giới Do
đó, trong triết học phương Tây vấn đề bản thể luận rất đậm nét Ngay vấn đề conngười cũng có nét khác biệt: triết học phương Đông đặt trong tâm vào việc giảithích mối quan hệ giữa người với người và đời sống tâm linh của con người, ítquan tâm tới mặt sinh vật; còn triết học phương Tây lại ít quan tâm đến mặt xã hộicủa con người…
- Những tư tưởng triết học phương Đông ít khi tồn tại dưới dạng triết họcthuần tuý mà thường được trình bày xen kẽ hoặc ẩn dấu đằng sau những vấn đềchính trị - xã hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…vì vậy, ở phương Đông ít khi cónhững triết gia và tác phẩm triết học độc lập Ở phương Tây, ngay từ buổi đầu,triết học đã là một môn khoa học độc lập Hơn nữa triết học còn được coi là khoahọc của mọi khoa học với nghĩa nó bao gồm nhiều khoa học khác
Như vậy, nếu ở phương Đông triết học ẩn dấu đằng sau các khoa học khácthì ở phương Tây các khoa học lại ẩn dấu đằng sau triết học ở vào buổi bình minhcủa triết học
Về lịch sử phát triển của triết học:
Trong lịch sử triết học phương Đồng ít thấy những bước phát triển nhảy vọt
về chất có tính chất mốc thời gian Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo, Bàlamôn giáo,Mặc gia, Âm dương gia… được hình thành từ thời cổ đại, nhưng đến tận cuối thế
kỷ XIX vẫn giữ nguyên tên gọi và hình thức biểu hiện Về nội dung thì chúng có
Trang 6triển, nhưng chỉ là sự phát triển cục bộ, đi sâu vào từng chi tiết, từng tư tưởng trên
cơ sở cũ và có cải biến về phương diện nào đó mà thôi Điều đó còn được biểuhiện ở chỗ những nhà tư tưởng ở những giai đoạn lịch sử sau thường cho mình làhọc trò, là kế tục sự nghiệp của những nhà sáng lập ra học thuyết ở giai đoạntrước, chứ không phải phủ định học thuyết trước Những tư tưởng mới mà họ đưa
ra chỉ là để giải thích sâu hơn hoặc là nhằm bảo vệ những ý tưởng của các vị tiềnbối Vì vậy ở các giai đoạn sau ít thấy có những trường phái, học thuyết mới xuấthiện Tình trạng đó đã phản ánh tính tiệm tiến, bảo thủ, trì trệ của triết họcphương Đông
Ở phương Tây lại khác hơn Ở mỗi giai đoạn lịch sử, bên cạnh nhữngtrường phái cũ lại có những trường phái mới xuất hiện, có những trường phái cònphát huy tác dụng nhưng có những trường phái đã đi vào lịch sử, đồng thời cónhững trường phái mới ra đời có ý nghĩa vạch thời đại như triết học Đêmôrít…Tình hình đó phản ánh tính giai đoạn có ý nghĩa nhảy vọt trong sự phát triển củalịch sử triết học phương Tây do sự phát triển của các hình thải kinh tế - xã hộiquyết định
Về thế giới quan:
Trong các trào lưu, học thuyết của triết học phương Đông, thường đan xencác yếu tố duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, cuộc đấu tranh giữa chủnghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không gay gắt, quyết liệt, không phân địnhrạch ròi như trong triết học phương Tây Nho giáo, về cơ bản là duy tâm nhưngvẫn có những luận điểm duy vật, nhất là thời kỳ đầu Lão gia, Mặc gia, Âm dươnggia…bên cạnh những luận điểm duy vật lại có nhiều luận điểm duy tâm Phậtgiáo, tuy là một tôn giáo nhưng lại chứa đựng nhiêưù yếu tố duy vật và biệnchứng… vì vậy, sự phân chia thành hai trường phái giữa một bên là chủ nghĩa duyvật với bên kia là chủ nghĩa duy tâm trong triết học phương Đông không đượcđậm nét, rạch ròi như ở triết học phương Tây Đặc điểm này phản ánh tinhd thiếutriệt để, thiếu nhất quán của triết học phương Đông về mặt thế giới quan
Như vậy, so với triết học phương Tây thì triết học phương Đông mà cụ thể
là triết học Trung Hoa tưởng chừng không thể gọi là triết học đúng nghĩa, nhìn bềngoài nó không có đối tượng và cũng không có sự mạch lạc trong diễn từ để trìnhbày đối tượng Nhưng kể cũng thật khó hiểu, chính khi được đặt vào một hoàncảnh tâm thức khiến tư duy trở nên mông lung, không còn sắc bén, triết họcphương Đông lại đạt đến cái mà triết học phương Tây cơ hồ không thể đạt đến, đó
là sự tưởng tượng siêu thăng về vũ trụ ẩn chứa trong nó rất nhiều hạt nhân hợp lý,ngày càng được vật lý học chứng minh Từ trong điều kiện của một tâm thế vô vi,tịch lặng và trống rỗng, không bị vướng vào trạng thái đã “thành” của tâm, nhàhiền triết lại có nhiều cơ hội tiếp thu được một nguồn sáng kỳ diệu, giúp cho sứcmạnh của trực giác trong mình bừng dậy, và bỗng “ngộ” ra cái không thể nhìnthấy bằng tri giác thông thường Triết học Hy Lạp từng nói nhiều về bản thể, cáithường tồn Nhưng vốn bị gò bó trong những khái niệm cụ thể, triết gia Hy Lạp ít
ai vượt ra khỏi sự tưởng tượng cái thường tồn trong khuôn hình của những cái cụthể, như nước, lửa, không khí, nguyên tử (Anassagore, Anaximandre,
Trang 7Démocrite ), cùng lắm gọi bản thể là ý niệm như Platon thì tuy không phải là vậtchất cũng vẫn là một phạm trù không xa lạ với tư duy Tóm lại cái bản thể vũ trụ
mà triết học Hy Lạp nói đến, dù rộng lớn đến đâu cũng chỉ nằm trong phạm vi thếgiới tự nhiên mà tai mắt con người có thể cảm thấy, hoặc thế giới ý thức mà conngười có thể luận ra Trong khi đó, triết học phương Đông không bị cái cụ thể chiphối, cũng không bị cái trừu tượng của suy tưởng đẩy đến thuần túy siêu hình, đãvới được tới một chiều kích vừa mơ hồ vừa thăm thẳm
Hãy nghe Lão Tử nói: “Có một vật hỗn độn mà thành, sinh ra trước cả trờiđất Tịch mịch trống rỗng, một mình nó không thay đổi Chu lưu cùng khắp khônglười biếng Xứng đáng làm mẹ của thiên hạ Ta không biết nó là gì, đặt tên cho nó
là Đạo, lại miễn cưỡng hình dung nó là: lớn, đi mãi, xa tắp, quay trở lại”
Từ trước tới nay, không biết bao nhiêu nhà tư tưởng đã phải đối mặt vớicâu nói trên đây của Lão, và đưa ra vô số lời giải đoán, tạo nên nhiều trường pháiđối lập nhau Một xu hướng hiểu chữ “đạo” theo nghĩa gốc từ Hán là con đường
và cho rằng Đạo của Lão Tử ở đây nhằm nói về quy luật vận động của vũ trụ.Hiểu theo cách đó chưa hẳn đã không hợp lý, nhưng ít nhất về chỗ đứng củangười tìm hiểu, đã đi ra khỏi phạm trù triết học phương Đông Bởi vì, phươngĐông cổ đại có từng hình thành nên một hệ thống khái niệm quy củ nào đâu Tưduy phương Đông cũng coi khinh khái niệm, chống việc bám vào “danh”, vì danh
là một dạng thức của chân lý đã định hình, đã thành, bám lấy nó thì tư duy khôngcòn sáng suốt nữa Ngay Lão Tử cũng đã lưu ý:: “Cái “đạo” mà có thể gọi tên làđạo thì đã là cái đạo không thường tồn; cái “tên” mà đã có thể gọi lên (bằng ngônngữ) thì đã là cái tên không thường tồn” Phía sau một lời phủ định trống không,Lão Tử chừng như có ngụ ý chỉ trích cách hiểu Đạo chật hẹp và quá cụ thể củanhững học phái đang được đương thời sùng thượng, qua đó ông muốn minh định:kiến giải của riêng mình về Đạo mới đích thực vượt khỏi giới hạn bề ngoài của từngữ Vậy hiểu Đạo là con đường là đã duy danh định nghĩa, trái với tinh thần Lão
Tử Dù có uyển chuyển đến mấy nó cũng đã đứng trên hệ quy chiếu của triết họcphương Tây
Một xu hướng khác coi Đạo là phạm trù chỉ bản thể vũ trụ Nhưng vì cũngchỉ đoán phỏng chứ không nắm được hàm nghĩa xác thực của chữ Đạo, xu hướngbản thể luận ngay từ bước khởi điểm đã bị phân rẽ, một phe cho Đạo của Lão làtâm, phe khác lại cho đấy là vật Trong những người quy Lão Tử về tâm tức làduy tâm lại còn tách ra làm hai nhóm, nhóm trước nói Đạo là cái từ trong tâm mà
ảo giác nên, nên Lão là duy tâm chủ quan, còn nhóm sau thì gán cho Lão cái tưtưởng hữu thần, Đạo của ông như một vị thần sáng thế và ông là duy tâm kháchquan Vân vân và vân vân Ngày nay đem đối chiếu cặn kẽ từng lời của sách Lão
Tử với tất cả các thuyết vừa dẫn, ta không thể không băn khoăn nghi ngờ trướcnhững định luận từ bên ngoài áp vào cho ông, bởi chẳng ai tìm thấy một chỗ nàoLão Tử định nghĩa Đạo là bản thể vũ trụ, cũng chẳng một nơi nào ông nói Đạo làvật hay tâm Quả như nhận xét của F Julien, tư tưởng Trung Hoa cổ đại “không
hề biết đến vấn đề bản thể và đến cả cái động từ của nó”, và cũng từ sớm đã ly
Trang 8khai khỏi thần luận: “Ở Trung Quốc người ta sớm ưu tiên cho việc đặt ra quytrình cúng bái chứ không quan tâm mấy đến quyền năng của lời cầu nguyện;người ta quan tâm nhiều đến hình thức lễ nghi cúng bái, đến quy củ hơn là đếnđiều huyền bí của sự hiện tồn” Biết đâu những học giả quá sốt sắng định danhLão là thế này thế khác cũng chỉ muốn mượn hệ quy chiếu của triết học hiện đạichủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng mong nắm bắt cho được một tín hiệu củangôn bản Lão Đam, một cái gì nằm ngoài mọi giải đoán và cực kỳ khó nắm bắt.Đấy đều là những việc làm xuất phát từ lợi ích thực dụng, muốn “xếp loại” cho tưtưởng Lão Tử, hơn là đặt một giả thuyết làm việc nghiêm chỉnh
Về phương pháp nhận thức của 2 nền triết học Đông - Tây cổ đại
Hệ thống thuật ngữ của triết học phương Đông khác với triết học phươngTây Triết học phương Tây sử dụng sử dụng các thuật ngữ “giới tự nhiên”, “bảnthể”, “vật chất”, “ý thức”… thì triết học phương Đông lại sử dụng những thuậtngữ như “thái cực”, “đạo”, “sắc”, “hình”, “vạn pháp”… để phản ánh tính chất củathế giới; triết học phương Tây sử dụng các thuật ngữ “biện chứng”, “siêu hình”,
“thuộc tính”…còn triết học phương Đông lại sử dụng các thuật ngữ “động”,
“tính”, “biến dịch”, “vô thường”, “vô ngã” Khi triết học phương Tây sử dunbgjthuật ngữ “quy luật”, thì triết học phương Đông sử dụng thuật ngữ “đạo, “lý” Khitriết học phương Tây dùng thuật ngữ “liên hệ” thì triết học phường Đông dùngthuật ngữ “luân thường”
Triết học phương Tây ngả về tư duy duy lý, phân tích mổ xẻ còn phươngĐông thì ngả về dùng trực giác
Cái mạnh của phương Tây là cho khoa học, kỹ thuật và về sau là công nghệphát triển và nhận thức luôn hướng đến nhận thức cái chân lý vô hạn cùng.Phương Tây đi gần mãi đến chân lý qua hàng loạt những trừu tượng, khái niệm,quy luật của toàm thể vũ trụ, liên tiếp đi từ cấp độ bản chất thấp đến mức độ bảnchất cao hơn cũng do vậy họ có xu hướng cô lập hoá, cách ly hoá, làm mất đitính tổng thể
Triết học phương Đông ngược lại thường dùng trực giác, tức là đi thẳngđến sự hiểu biết, vào cái sâu thẳm bản chất của sự vật, hiện tượng Trực giác giữđược cái tổng thể mà tư duy phân tích, mổ xẻ đạt đến Nhưng nó có tiềm tàngnhược điểm là không phổ biến rộng được Trực giác mỗi người mỗi khác Vàkhông phải lúc nào trực giác cũng đúng Thực ra 2 biện pháp kết hợp lẫn nhau,nhưng ở đây nói về thiên hướng
Triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thứccho khách quan còn triết học phương Đông lại cho rằng người nhận thức và đốitượng nhận thức cùng hoà hợp vào nhau (đặt cùng trong 1 hệ quy chiếu.) thì nhậnthức sẽ dễ dàng
Trang 9Phương tiện nhận thức của triết học phương Tây là khái niệm, mệnh đề,biểu thức lôgíc để đối tượng mô tả rõ ràng, thống nhất hơn thì trong triết họcphương Đông lại là ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ ngôn để không bị lưới giả
về nghĩa do khái niệm che phủ Nhưng điểm yếu của triết học phương Đông chính
là sự đa nghĩa, nhập nhằng khác biệt khi qua các phân tích khác nhau
Triết học phương Đông biến đổi tuần tự thay đổi dần về lượng, dù thay đổibao nhiêu vẫn giữa lấy phần gốc phần lõi làm nền, không rời xa gốc đã có
Triết học phương Tây thay đổi theo hướng nhảy vọt về chất, nên càng tiếnhoá càng phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu Thậm chí có xu hướng cái sau phủđịnh hoàn toàn cái ở giai đoạn trước
Trong phép biện chứng giải thích quy luật của sự vận động - phát triểncũng có nét khác biệt Phương Đông nghiêng về thống nhất hay vận động vòngtròn, tuần hoàn Phương tây nghiêng về sự đấu tranh và vận động, phát triển theohướng đi lên
Một nét nữa của triết học Tây - Đông là theo thống kê thì triết học phươngTây thiên về hướng ngoại, chủ động, tư duy lý luận, đấu tranh sống còn, hiếuchiến, cạnh tranh, bành trướng, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, tưduy cơ giới, chú ý nhiều đến thực thể
Khuynh hướng nổi trội của phương Đông lại là hướng nội, bị động, trựcgiác huyền bí, hoà hợp, quân bình chủ nghĩa, thống nhất, hợp tác, giữ gìn, tập thể,tổng hợp, minh triết, tôn giáo, tâm lý, tâm linh, tư duy hữu cơ, chú ý nhiều tớiquan hệ
Tinh thần - Đời người - Tĩnh lặng
cảm nhận các mối quan hệ
Vật chất - Máy móc - Mạnh mẽ, quyết liệt,Sức động, quan tâm thực thể độc lập
Thiên về tôn giáo, mỹ thuật, nghệ
Sử dụng tình cảm, quan tâm đạo
đức Con người, đạo học
Sử dụng trí tuệ, tư tưởng, quan tâm sựvật/hiện tượng Vũ trụ, học thuyết
Dùng trực giác, tổng thể vẫn loanh
quanh những lối cũ, bề ngòai
Dùng lý trí, mất dần tổng thể, ngày càngphong phú, cụ thể
Quan tâm phần ngọn: nhân sinh
quan, cách sống, lối sống
Quan tâm phần gốc: thế giới quan, bản thểluận, nhận thức luận
Ảnh hưởng tới: kinh nghiệm/hoàn
thiện cá nhân, ổn định xã hội
Ảnh hưởng tới: giải thích/lý luận về thế giới,thực hành kỹ nghệ, tự do cá nhân, cách mạng
xã hội
Trang 10Tóm lại, triết học phương Đông cũng như triết học phương Tây đều nhằmmục đích giải quyết những vấn đề cơ bản của triết học, nhưng triết học phươngĐông lại không phân định rạch ròi giữa hai trường phái chủ nghĩa duy vật và chủnghĩa duy tâm như ở triết học phương Tây Về phương pháp tiếp cận thì triết họcphương Đông thiên về duy cảm, còn triết học phương Tây thiên về duy lý; triếthọc phương Đông đi từ việc nghiên cứu con người đến việc nghiên cứu vũ trụ bênngoài, còn triết học phương Tây thì ngược lại đi từ nghiên cứu vũ trụ bên ngoàiđến ngiên cứu về con người; triết học phương Đông thiên về cải tạo con ngườicho phù hợp hài hoà với thiên nhiên, còn triết học phương Tây lại thiên về cải tạothiên nhiên để phục vụ lợi ích của con người
Đây chỉ là phần văn bản của G
Bộ nhớ cache của G o o g e
là một bản sao của trang web
chúng tôi đã lưu lại khi thu
Trang này có thể đã thay đổi kể
từ khi đó Hãy bấm vào đây để
tới trang mới nhất mà không
Trang 11Kích chuột vào đây để xem
toàn bộ trang được lưu trong
bộ nhớ cache cùng với hình
ảnh chứa trong đó.
Hãy sử dụng URL sau để liên
kết hay chỉ mục trang này:
Google không có một mối liên hệ nào đến các
tác giả của các trang web này cũng như
không chịu trách nhiệm về nội dung của
chúng.
Những cụm từ tìm kiếm này đã được tô sáng:
Những cụm từ này chỉ xuất
hiện tại những trang dẫn đến
trang này: nhau và phương
You’re Welcome Here!
September 25, 2007
Filed under: Triết, Điểm sách — hainguyen @ 12:24 pm
Minh triết phương Đông & Triết học phương Tây
Nguyên Ngọc (Dịch & giới thiệu)
Thay lời giới thiệu
Trang 12Viết công trình này tác giả qua lại giữa hai bờ của thượng lưu dòng sông tư tưởng
nhân loại: tư tưởng Trung Hoa cổ dại (là cơ sở để nghiên cứu minh triết phương
Đông) và triết lý Hy Lạp cổ đại (là căn cứ để xác định tư duy triết học phương
Tây)
Francois Jullien (F.J) có quan niệm riêng trong sự định nghĩa và phân hoá hai khái niệm: minh triết (sagesse) và triết học (philosophie)
Trong các ngôn ngữ phương Tây những từ để gọi triết học (Pháp: philosophie,
Anh: philosophy, Tây Ban Nha: filosofia, Nga: filosofija…) đều có gốc ở từ La
Tinh philosophia Phân tích từ nguyên từ này: Philo là yêu mến, sophia là minh
triết, như vậy philosophia (triết học ) là yêu mến, quý chuộng minh triết
Ở buổi bình minh của triết học (phương Tây - những thế kỷ IV, V, VI trước công nguyên) minh triết (sagesse) được tôn vinh và triết học (philosophie) có
thái độ hết sức khiêm nhường đối với minh triết Platon (427? - 347 TCN) - vẫn được xem là triết gia cùng với Socrate (470? - 399 TCN) và Aristote (384 - 322 TCN) đã đặt ra cơ sở luận lý (logos) cho triết học đã từng thú nhận: minh triết là
của thần, là bất cập đối với con người, con người nhiều lắm chỉ có thể yêu mến,
quý chuộng minh triết, tức là làm triết học Như vậy, trong quan niệm của
Platon, minh triết là trên - triết học và triết gia là người không bao giờ với tới minh triết, nhiều lắm chỉ có thể bày tỏ lòng yêu mến đối với minh triết Tương quan giữa minh triết (sophia) và triết học (philosophia) trong buổi bình minh
của triết học (phương Tây) là như vậy.
Triết học (phương Tây) phát triển qua các thời đại Đặc biệt đến thế kỷ XVIII,
triết luận trở thành một hoạt động bộ môn quy củ chuyên sâu, đã có thể nói đến
sự hình thành của giới triết gia chuyên nghiệp Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ
XIX, những thành tựu rục rỡ của triết học cổ điển Đức phát huy thanh thế của
triết học Có sự thay đổi trong tương quan giữa minh triết và triết học
Nietzsche (1844 - 1900) tố cáo sự vờ vĩnh khiêm nhường của triết học để che đậy
những tham vọng của mình Không ít triết gia phương Tây xem minh triết là người bà con nghèo của triết học Minh triết bị lép vế, không có sức thuyết phục
chứng minh của tri thức khoa học , triết học , cũng không có sự linh diệu thần khải của tín điều tôn giáo So với tư duy triết học có những bay bổng mê hồn, những
lời bàn của minh triết xem ra tẻ nhạt, ỉu sìu, ngán ngẩm, cùn mòn, không có góc cạnh “Minh triết - Wittgenstein, một triết gia Anh hiện đại viết - là cái gì đó nguội lạnh và do đó lẩn thẩn… Cũng có thể nói như thế này: minh triết chỉ che đạy cuộc sống, làm cho ta không thấy được nó (Minh triết giống như tro xám, nguội lạnh phủ lên than hồng)” Minh triết có khi bị xem như tư duy của những ham muốn già nua (nó có còn là tư duy nữa không?) Sự phát triển lịch sử làm nổi bật một ưu thế lớn của triết học : triết học có lịch sử, nhiều lịch sử, nhưng chưa
bao giờ có lịch sử minh triết Với sự phát triển của triết học phương Tây hiện
đại, dưới con mắt của nhiều triết gia phương Tây hiện đại, minh triết trở thành
cái gì đó dưới - triết học
Trang 13Francois Jullien không quan tâm đến trật tự trên dưới giữa minh triết và triết
học , ông xem đây là hai phương thức trí năng (mode d’intelligibiltté) khác nhau,
có thể bổ sung cho nhau So sánh tư duy của minh triết phương Đông và tư duy của triết học phương Tây, tác giả không làm công việc suy tư quẩn quanh về những chỗ giống nhau và khác nhau, không dừng lại ở sự đối lập dễ dãi nữa tư duy duy lý phương Tây và tư duy huyền bí phương Đông hoặc năng lực phân tích của tư duy phương Tây và năng lực tổng hợp của tư duy phương Đông Có một chiều sâu khác thường trong phương pháp luận so sánh văn hoá Đông Tây của tác giả có thể trình bày như sau: “Hiểu lý trí Âu Châu từ lý trí Trung Hoa và ngược lại”, “suy tư Trung Hoa bằng Âu Châu và ngược lại” Từ tư duy đối sánh chiều sâu được bộc lộ khá bất ngờ những nhược điểm cơ bản của minh triết
phương Đông phải chăng tác giả muốn làm sáng tỏ ngọn nguồn trì trệ của phương thức sản xuất tinh thần?) Mặt khác, cũng nêu lên được những gì minh triết phương Đông ngộ được mà bất cập đối với triết học phương Tây Tác giả
đã nhập được vào phương thức trí năng của minh triết để ngộ và tìm cách trình bày những gì ngộ được bằng ngôn ngữ trí năng của triết học phương Tây Mục
đích của tác giả làtrình dẫn dư duy Trung Hoa… sao cho gây được những hiệuquả vang dội trong tư duy Châu Âu “mà vẫn có mạch lạc” (coherent) Đọc công
trình của Francois Jullien những độc giả “Tây giả” (Á và Âu) có thể thấy được rằng người bà con nghèo của triết học có những sở đắc - không lẩn thẩn chút nào
- mà triết học bỏ tuột mất
Nhan đề của tác phẩm Un sage est sans ideé có thể dịch sang tiếng Việt: Minh
triết là “vô ý” Vô ý là từ của Khổng Tử được trích từ một câu nói của Khổng Tử:
Đức Khổng Tử chẳng hề có bốn điều lỗi này: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã (Tử tuyệttứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã) [Luận ngữ, IX] F.J đã hiểu như thế nào là vô ý, vôtất, vô cố, vô ngã?
Vô ý không có nghĩa là không có ý kiến mà có nghĩa là: không có ý kiến nàođược dành đặc quyền, được tuyệt đối hoá khiến cho ta không nhìn thấy những
điều hợp lý, khả thủ của những ý kiến khác, kể cả những ý kiến đối lập.
Vô tất có nghĩa là không định trước những điều thế tất, ắt phải như thế này, ắtphải như thế kia, không áp đặt những mệnh lệnh tất phải thế này, tất phải thế kia
Vô cố có nghĩa là không cố chấp một quan điểm nào, một lập trường nào
Vô ngã là muốn nói không có một cái ngã đặc biệt Khổng Tử không phủ định cái
“tôi”, chỉ phủ định cái “tôi” đặc biệt
Có liên quan mật thiết giữa 4 cái vô.
Dành đặc quyền, tuyệt đối hoá một tư tưởng (tức là vi phạm quan điểm vô ý) thì
những tư tưởng khác sẽ chảy ngược trở lại, sẽ tháo lui, tư tưởng được tuyệt đối
hoá sẽ trở thành độc tôn, tự nó sẽ tạo ra hệ thống cho nó, từ đó trở thành trường
phái, bè phái Để duy trì của vị độc tôn, để đối phó với những tư tưởng khác, nó
Trang 14buộc phải định trước những sự tất yếu (không tránh khỏi phiến diện) và đưa ra
những mệnh lệnh chủ quan (vi phạm quan điểm vô tất) Tư tưởng độc tôn dẫn đến
sự cố chấp trong quan điểm, lập trường (vi phạm quan điểm vô cố) Tư tưởng độc
tôn, cố chấp quan điểm, lập trường cùng với những thành kiến, định kiến cố hữutạo ra một cái tôi (ngã) đặc biệt (moi particulier) Cái tôi đặc biệt là cái tôi khép
kín trong sự phiến diện, bị định hình một cách cứng nhắc, không mở ra được đặng khai thông với những mặt khác của thực tại, của cuộc sống, của nhận thức… bao giờ cũng vô cùng sinh động và phong phú.
Vô ý, với ý nghĩa là không tuyết đối hoá một tư tưởng nào, quan tâm đúng mực
mọi tư tưởng (cũng như mọi phương diện, mọi khả năng của thực tại) là một tư trong cơ bản trong minh triết của Khổng Tử Quan tâm đúng mực mọi tư tưởng
giống như mở ra mọi cánh cửa, thấy được mọi ngả dường Còn như tuyệt đối hóa
một tư tưởng thì giống như có một cánh cửa được mở toang ra nhưng những cánh cửa khác thì bị khép lại, có thể nhìn xa hơn, thấy rộng hơn theo một ngả đường nhưng trả giá cho lợi thế nào có khi là sự mù trước những ngả đường khác Vô ý
không có nghĩa là không có ý kiến, không có tư tưởng, quan điểm vô ý ngăn ngừa
sự độc quyền hoá của một tư tưởng Câu nói của Khổng Tử: “Quân tử chu nhi bất
hỉ, tiểu nhân tỷ nhi bất chu” (Luận ngữ, II, 14) được tác giả hiểu như sau: “Ngườiquân tử bao quát tổng thể, không thiên vị một phía nào, kẻ tiểu nhân thì ngượclại”, (bản dịch của Đ.T.C: “Bực quân tử xử được với tất cả mọt người vì chăng cólòng tư vị, ke tiểu nhôn vì tư vị cho nên chẳng xử được với mọi người”) TrongKinh Dịch về quẻ Càn có câu: “Kiến quần long vô thủ, cát” Dịch: Thấy bầy rồngkhông có đầu, tốt (6 vạch ngang liền nét đều ngăn ngắt trong hình tượng quẻ Cànđược hình dung như một bầy rồng không đầu) Vương Phu Chi (1619 - 1692) đãbình giảng câu này theo quan điểm vô ý của K.T Bầy rồng không đầu, có nghĩa là
không có con rồng nào có đầu nhô ra, thòi ra, nổi hơn những con khác Những con rồng được coi trọng ngang nhau, có nghĩa là những ý kiến, những tư tưởng, những phương diện khác nhau của thực tại được coi trọng ngang nhau Như vậy cách nhìn minh triết là cách nhìn bao quát, thấy được và quan tâm mọi mặt, mọi
khả năng của thực tại, không vì thiên lệch một phía mà ngoảnh lưng với những
phía khác Nhưng vô ý không có nghĩa là không dấn thân, không đứng về phía nào (trong hành động) Người minh triết quyết định dấn thân, đứng về phía nào,
chọn khả năng nào là do đòi hỏi của tình thế, chứ không xuất phát từ những giáođiều có sẵn định trước phải gạt bỏ khả năng này, phải chạy theo khả năng nọ, phảiủng hộ phía nào, phải chống lại phía kia… Để làm sáng tỏ tư tưởng này tác giảdẫn câu nói của Khổng Tử: “Quân tử chi ư thiên hạ dã, vô thích dã, vô mạc dã,nghĩa chi dữ tỷ” (Luận ngữ, IV, 10) mà Đ.T.C dịch là: “Bực quân tử làm việc chođời, không có việc gì mà người cố ý làm, không có việc gì người cố ý bỏ, hễ hợpnghĩa thì làm” (tôi tô đậm H.N.H), bình giảng câu này, F Jullien có nêu lên mộtnghĩa cổ của chữ nghĩa là: đòi hỏi của tình thế và ông đã giảng hợp nghĩa là hợp
với đòi hỏi của tình thế (chúng ta có thêm một cứ liệu ngôn ngữ học để hiểu chữ
nghĩa của Không giáo) Như vậy, người minh triết không phải là không có chủ
kiến, duy có một điều đây không phải là chủ kiến có sẵn, được định trước cho mọikhả năng, mọi tình thế, mà đây là chủ kiến được đề ra từ những đòi hỏi của tình
Trang 15thế (cụ thể) Có thể hiểu rõ hơn quan điểm vô ý qua lời bàn sau đây của một nho
gia: “Khi cần giàu thì giàu và khi cần nghèo thì nghèo, khi cần sống thì sống và
khi cần chết thì chết” Như vậy, giàu hay nghèo, sống hay chết là những khả năng
được coi trọng ngang nhau, chọn khả năng nào là tuỳ theo đòi hỏi của tình thế, người minh triết không cố chấp hoặc gạt bỏ trước (a priori) bất cứ khả năng nào.
Trong Luận ngữ (XVIII, 8) Khổng Tử có phân biệt ba loại thánh nhân Họ đều bỏ
công danh phú quý, đi ở ẩn nhưng họ có những phong độ ứng xử rất khác nhau.
Loại thứ nhất như Bá Di, Thúc Tề “chẳng khuất chí mình,chăng nhục thân mình”[bất giáng kỳ chí , bất nhục kỳ thân], không thể chê trách vào đâu cả, loại thứ hainhư Liễu Hạ Huệ, Thiếu Liên, kém hơn, “phải khuất chí mình, phải nhục thânmình”, tuy vậy, lời nói của họ “hợp luân lý” [ngôn trúng luân], việc làm của họ
“hợp lòng mong nghĩ của dân” [hành trúng lự], loại thứ ba như Ngu Trọng, Di
Dật “ở ẩn nơi xa vắng và ăn nót rất tự do, phóng túng” [ẩn cư, phóng ngôn] nhưng “giữ mình đúng lẽ thanh khiết và biết bỏ phế đúng lẽ quyền biến” [thân trúng thanh, phế trúng quyền] (điều đáng chú ý là ngay ở loại thứ hai và loại thứ
ba, trong phong độ có những chỗ có thể chê trách, Khổng Tử vẫn nhận ra ở họ sự chân chính và những phẩm giá đáng trọng, vẫn xem họ là thánh nhân) Sau khi nêu ba loại thánh nhân và không sắp mình vào một loại nào, Khổng Tử hạ một câu: “Còn ta thì khác ở chỗ chẳng có gì là được hoặc không được” - tức là chẳng
có gì là thích hợp với ta hoặc không thích hợp với ta [Ngã tắc dị ư thị vô khả, vô
bất khả] (tôi tô đậm H.N.H) Trong ba loại người nói trên loại thứ nhất và loại thứ hai là hai thái cực đối lập với nhau, loại thứ ba xem như nửa này, nửa kia Khổng
Tử không thuộc về loại thứ nhất, chẳng thuộc về loại thứ hai, càng không phải làloại thứ ba Tử có thể là loại người này cũng như có thể là loại người kia, đó làtùy theo tình thế Tử không phải là người cố chấp, cũng chẳng phải là ngườikhông cố chấp Vì chưng Tử có thể cố chấp như những người cố chấp nhất, khước
từ mọi sự nhân nhượng mà cũng có thể thoả hiệp hoàn toàn với người đời, miễn sao có cơ giúp ích cho đời Người minh triết là người “không định ra được phẩm
chất” (sans qualification) với ý nghĩa là không có phẩm chất như là thuộc tính “cốhữu”, “bản chất”, “bất biến”, mà có phẩm chất này hay phẩm chất kia là do đòihỏi của tình thế Về đức hạnh của Khổng Tử, Mạnh Tử nói: “Lúc nên (khả dĩ) làmquan thì làm quan Lúc nên (khả dĩ) bỏ chức thì bỏ chức Cần (khả dĩ) làm quanlâu thì làm quan lâu Cần (khả dĩ) ra đi gấp thì ra đi gấp Đó là cái hạnh của đứcKhổng vậy ” (Khả dĩ sĩ , tắc sĩ Khả dĩ chỉ, tắc chỉ Khả dĩ cửu, tắc cửu Khả dĩtốc, tắc tốc Khổng Tử dã.) (Mạnh Tử, II, A, 2)” Cái khả dĩ gắn với tình thế (cụ
thể) và tình thế gắn với thời điểm (moment) Cái khả dĩ (possible) đồng thời là cái chính đáng (légitime) vì phù hợp với tình thế (cụ thể) và thời điểm, tức là phù hợp với thời và thế Tiêu chuẩn của tính chính đáng cũng như của những phẩm chất đạo đức khác gắn một cách nội tại với tình thế và hoàn cảnh cụ thể Cái
chính đáng (vốn gắn với tình thế cụ thể) được đề lên thành quy tắc khái quátchung cho mọi tình thế không tránh khỏi trở thành vũ đoán Đã đành người minh
triết không chấp nhận những tư tưởng cá biệt quá (gắn với cái ngã đặc biệt) mà
những tư tưởng khát quát quá cũng không tin vì loại tư tưởng này không tính đến
đặc điểm của mỗi thời, sự khác biệt giữa những thời khác nhau Minh triết có nhiều phương diện, biểu hiện ở nhiều đức tính Có người là bậc thánh về phương
Trang 16diện này, có người là bậc thánh về phương diện nọ… Như nhận định của Mạnh
Tử “ông Bá Di là bậc Thánh có đức thanh khiết (Bá Di thánh chi thanh giả giã),ông Y Dõan là bậc thánh có đức trọng nhiệm (Y Doãn thánh chi nhiệm giả giã),ông Huệ xứ Liễu là bậc thánh có đức ôn hoà (Liễu hạ Huệ thánh chi hoà giả giã),
Đức Khổng Tử có đức thời trung (Khổng tử thánh chi thì giả giã) (tôi tô đậm H.N.H)” (Mạnh Tử, V, B, l) Đức thời trung (chữ của Đoàn Trung Còn) là cái đức tuỳ theo thời và thế mà thanh khiết như Bá Di hoặc trọng nhiệm như Y Doãn hoặc ôn hoà như Liễu hạ Huệ… Như vậy Khổng Tử không phải là sự hiện thân của một nét “nhất thành bất biến” nào của minh triết mà tuỳ thời, tuỳ tình thế (cụ thể) Khổng Tử thực hành phương diện này hay phương diện nọ của minh triết Nhấn mạnh sự tập đại thành nhiều đức tính ở Khổng tử có thể che lấp đức thời
trung ở Tử Kết luận rằng Khổng tử có đủ mọi đức tính không quan trọng bằng
nhận định Khổng tử đứng thời, đúng lúc (thời trung) thực hiện đức tính này hay đức tính nọ Ở Khổng Tử đức thời trung là đức hạnh của mọi đức hạnh
Bản thể là một khái niệm cơ bản của triết học phương Tây Minh triết phương
Đông không phải không biết đến bản thể nhưng mối quan tâm chủ yếu của minh triết là quá trình Trung dung là tâm pháp để điều tiết các quá trình Mỗi quá trình
trong sự tự tại của nó có sự tự điều tiết Trung dung là sự gia công vào sự tự điều tiết này và phải dựa vào nó Ý kiến của Mạnh tử phê phán thái độ chấp trung, thái
độ chấp nhất hết sức quan trọng để hiểu tinh thần của trung dung
Mạnh tử nói rằng: “Dương Tư giữ lấy chủ nghĩa vị ngã, tức là chủ nghĩa của kẻchỉ chuyên lo cho mình mà thôi Dẫu nhổ một mảy lông trên mình mà lợi ích cho
cả thiên hạ ông cũng chẳng chịu làm
Mặc tử thi hành chủ nghĩa kiêm ái, thương tất cả mọi người như mình Dẫu mònnát tấm thân từ đỉnh đầu cho chí gót chân, mà có lợi ích cho cả thiên hạ, ông ấycũng vui lòng hy sinh
Tử Mạc bao thủ chủ nghĩa chấp trung, cốt giữ cho vừa vặn phần mình và phần
người Chủ nghĩa chấp trung gần vớt đạo lý Nhưng nếu chấp trung mà chẳng biết
quyền biến, chăng biết tuỳ nghi mà hành động cho hợp thời, như vậy cũng như
chấp nhất, tức là khư khư câu nệ một bè vậy thôi Ta sở dĩ chán ghét kẻ chấp nhất,
là vì kẻ ấy cố giữ ý kiến làm hại đạo lý Kẻ cử động theo một bề thì bỏ hỏng cảtrăm bề (Mạnh Tử, VII, A, 26)
Như vậy chấp trung là đứng ở giữa hai thái cực đối nghịch (vị ngã cực đoan và
kiêm ái tột độ) Hiểu như vậy, chủ nghĩa chấp trung gần với quan niệm của
Aristote về đạo đức: đức hạnh là trung độ đúng mực (juste milieu) ở giữa hai tính trái ngược, giữa sự bất cập và sự thái quá, chẳng hạn như can đảm là trung độ đúng mực (Juste milieu) giữa sự nhút nhát (bất cập) và sự táo tợn (thái quá)
Mạnh Tử không chê trách chủ nghĩa chấp trung (”chấp trung gần với đạo lý”).Tuy nhiên nếu như chấp trung chỉ thiên về giữ trung đỏ cho đúng mực, loại trừ bất
kỳ sự thái quá nào thì như vậy là trái với tinh thần của trung dung Bởi vì trung
Trang 17dung không có nghĩa là nửa vời, lưng chừng, không nóng không lạnh… Trung
dung có khi đòi hỏi sự nỗ lực, sự hy sinh cao nhất, chấp nhận những nỗi đau lớn
và những niềm vui tràn trề… Thông thường trung dung là mức độ trong sự
nghiêm khắc nhưng cũng có khi trung dung cho phép một sự nghiêm khắc tột độ,
nghiêm khắc đến mức tàn nhẫn Không chê trách thái độ chấp trung, Mạnh Tử bàibác gay gắt thái độ chấp nhất: Sở ố chấp nhất giả, vị kỳ tặc đạo giã (Ta sở dĩ chánghét kẻ chấp nhất, là vì kẻ ấy cổ giữ ý kiến thiên lệch làm hạt đạo lý) Chấp nhất
là “chấp trung mà chẳng biết quyền biến, chẳng biết tuỳ nghi mà hành động cho
hợp thời”, là “khư khư câu nệ một bề vậy thôi” Như vậy chấp nhất là khư khư
bám lấy trung điểm, không dám chênh về phía này hoặc lệch về phía kia, có nghĩa
là trong xử sự chỉ tính đến một khả năng, tự trói mình vào một khả năng Và như
vậy, nói như Mạnh Tử, là “cử động theo một bề (một khả năng)” mà “bỏ hỏng cảtrâm bề (trăm khả năng)” Theo đúng tinh thần của Khổng, Mạnh, trung dung là
đứng giữa (chứ không phải là khư khư bám lấy một trung điểm) và tự dành cho mình quyền tính đến và lựa chọn trong cả trăm khả năng, kể cả quyền đi tới cùng phía thái cực này hay phía thái cực kia Lựa chọn khả năng nào là tuỳ theo thời và thế Một lần nữa lại phải nói đến đức thời trung của Khổng Tử, nó là đức hạnh
của mọi đức hạnh Trung dung của Khổng Tử có ý nghĩa phổ quát hơn trung dung
của Aristote Trung dung của triết gia Hy Lạp cổ đại dừng lại ở sự chấp trung và giới hạn trong lĩnh vực đạo đức Trung dung của nhà hiền triết Trung Hoa cổ đại cao hơn chấp trung và được vận dụng trong nhiều lĩnh vực Trung dung là tâm pháp để điều tiết mọi quá trình Bản thân mỗi quá trình có sự tự điều tiết Do đó, trung dung không bao giờ cố định ở một điểm nào, nó là một sự biến thiên liên
tục
Quan điểm “vô ý” (được phân tích ở trên) cũng như quan điểm trung dung đềukhông chấp nhận thái độ chấp nhất Tinh thần nhân chấp nhất là mặt mạnh đồng
thời cũng là mặt yếu của minh triết Trung Hoa cổ đại.
Từ sự đối sánh chiều sâu triết học (phương Tây) và minh triết (phương Đông)
F Jullien đưa ra những nhận định sâu sắc, lý thú
Triết học thiên về sự biết (connaitre), minh triết quan tâm đến sự ngộ (réaliser).
Người ta biết những gì chưa biết, đối tượng của ngộ là những gì đã biết (thậm chíbiết quá nhiều) Ai cũng biết mình trước sau sẽ chết, mấy ai ngộ được điều này
Ai cũng biết đời mình là như thế, mấy ai ngộ được thân làm tội đời, đời làm tội
thân như thế nào… Biết dễ, ngộ rất khó… Cho nên triết gia thích nói, hay nói, lắm lời Người minh triết ít nói, thường là chăng có gì để nói…
Triết học quan tâm đến chân lý, rành rọt đúng, sai Minh triết quan tâm đến sự
thoả đáng (congruence), đúng sai không quan trọng lắm, miễn là thoả đáng
Triết học quan tâm đến sự phát hiện (révélation) chân lý, minh triết thiên về sự
điều tiết [régulation] sao cho thoả đáng
Trang 18Triết học thiên về tính khái quát Sự khái quát hoá góp phần vào sự tiếp cận bản
cái này trong cái kia, thấy hoạ trong phúc, thấy phúc trong hoạ, thấy cái lợi trongcái hại, thấy cái hại trong cái lợi, thấy vinh trong nhục, thấy nhục trong vinh, thấycái ác trong cái thiện, thấy cái thiện trong cái ác, thấy sống trong chết, thấy chếttrong sống, thấy ngày trong đêm, thấy đêm trong ngày… thấy âm trong dương,thấy dương trong âm
Đạo là con đường Con đường của triết học bao giờ cũng dẫn tới đâu đó… tớichân lý, tới cõi chí thiện, tới cõi toàn mỹ tới miền đất hứa , tới thiên đường… tới
Thượng đế, Đạo của minh triết không dẫn tới đâu cả… đạo là con đường ở đó…
sự sống có thể sống được (viable), mọi sự rồi thì qua được… chỗ đi tới của đạo là
ở sự đổi mới của bản thân nó
Nhìn vào tựa đề của các thiên cũng có thể thấy ngay cái đích mà Cao Xuân Huymuốn nhắm tới không phải là những vấn đề triết học sơ giản Cả 7 thiên là một đềxuất có tính hệ thống về phương pháp luận triết học nói chung Nhưng Cao XuânHuy không bó hẹp mục tiêu phương pháp luận của mình vào việc vận dụng và thựchành các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng Theo dõi khá sát sóng cáctrường phái triết học phương Tây từ cuối thế kỷ XIX cho đến mấy chục năm đầu thế
kỷ XX, ông muốn góp phần lý giải cuộc khủng hoảng tư tưởng của triết học châu Âuhiện đại, sau khi Engels đã qua đời Ðó là sự ngự trị của “tâm lý học độc tôn“(psychologisme) kéo dài trong nhiều thập kỷ Mặc dù chủ nghĩa duy vật biện chứngvới Marx và Engels đã đạt được một thành tựu rực rỡ, vẫn không ngăn nổi chiềuhướng của cuộc khủng hoảng trầm trọng đó Vì sao? Phải chăng là bên cạnh nhữngảnh hưởng nặng nề của chủ nghĩa duy tâm, còn phải tìm ra ở đây một nguyên nhânkhác nữa, thuộc về cái gọi là “đường mòn“ trong nếp tư duy của nhân loại? Vì thếCao Xuân Huy đã lần ngược về quá khứ, xem xét một cách tổng quát các trào lưutriết học từ Âu sang Á, từ cổ chí kim, ngõ hầu có thể rút ra một số đặc trưng chungnhất đã khu biệt nên các phương thức tư duy điển hình mà đến nay con người vẫncòn lấy làm khuôn phép Có thể gọi đó là loại hình học về phương pháp luận triếthọc Phương pháp loại hình này giúp cho Cao Xuân Huy tránh được cách tập hợp cáctrào lưu tư tưởng theo hai dòng phổ biến là tâm và vật, mà tập hợp chúng trong hai
hệ thống mới, dựa trên hai phương pháp tư duy khác biệt nhau về loại: phương thức
”chủ biệt“ và phương thức “chủ toàn“ Ông nêu ra một nhận xét: do điều kiện sinhhoạt khác nhau, trên các vùng đất khác nhau của loài người đã sản sinh ra hai hệ quychiếu để nhìn thế giới Một bên, luôn luôn duy trì thói quen phân tích, chia cắt thếgiới thành vô số sự vật cá biệt Ðó là phương thức “chủ biệt” Một bên ngược lại,xem xét thế giới như một thể thống nhất, toàn vẹn, không thể chia tách thành những
sự vật cá biệt hoàn toàn đối lập với nhau Ðó là phương thức “chủ toàn” Nếu
Trang 19phương thức “chủ biệt” dựa trên nền tảng của tư duy lý tính, dùng phương pháp thựcnghiệm để giúp con người nhìn ra vô vàn đặc tính khác nhau của một vũ trụ ngàycàng phân hoá dến cùng cực, thì phương thức “chủ toàn” lại lấy tư duy tuệ tính làmnền tảng, dùng trực quan để cảm thức về tính đồng nhất và toàn vẹn của vũ trụ, tìm
ra giữa vô vàn hiện tượng phức tạp của vũ trụ một bản thể giống nhau Nhưng theo Cao Xuân Huy, tiến trình “tổng-phân-hợp“ vốn là đặc điểm chung của tưduy loài người Ðể nhận thức, con người vừa “dị biệt hóa“ các khái niệm, lại vừa
“đồng nhất hoá” các khái niệm đi liền theo đó Chính ở đây, phương thức “chủ biệt“bộc lộ những mâu thuẫn lúng túng mà kết quả là dẫn đến những cuộc khủng hoảng tưtưởng gay gắt Ðã nói đồng nhất hoá thì tất yếu phải xoá bỏ sự khác nhau giữa cácvật cá biệt để đặt chúng trong những mối liên hệ hợp lý Song đầu óc duy lý đãkhông còn cho phép nhà “chủ biệt“ thực hiện sự xoá bỏ ấy Họ đã đi quá sâu vàonhững đặc tính khác biệt giữa mọi sự vật Xóa bỏ chúng đi là vi phạm mâu thuẫnlôgich, là đánh đồng số lượng và chất lượng, thời gian và không gian, chủ thể vàkhách thể, vô sinh và hữu sinh Khủng hoảng của mọi triết học bắt nguồn từ đây:
"Trong quá trình dị biệt hoá và đồng nhất hóa đi kèm nhau thì tư tưởng loài người điđến chỗ thấy rằng trong thế giới có hai hiện thực bao quát nhất là “tâm” và “vật”.Khuynh hướng đồng nhất hoá bắt buộc người ta phải quy hai cái đó vào một, do đósinh ra nhất nguyên luận duy tâm hoặc duy vật; nhưng cả hai đều vi phạm lôgich, vì
đã biết tâm và vật chỉ là những bộ phận cấu thành của thế giới, dù là những bộ phậnrất bao quát, thì tại sao lại nói tâm là toàn thể, là bản thể của vũ trụ? Hay là nói vật làtoàn thể, là bản thể của vũ trụ? Nói như thế chẳng phải lấy bộ phận làm toàn thể làgì? Lấy A làm phi A là gì?“ (Thiên I; tr 80)
Vậy thì, một cách nhìn vũ trụ không rơi vào mâu thuẫn phải là phương thức ”chủtoàn“ Nhờ năng lực phi thường của một sự giác ngộ bằng ”trực quan“ và “tĩnhquan“ (xem xét bằng trực giác và bằng sự tĩnh lặng), các nhà triết học cổ đại phươngÐông như Lão Tử, Trang Tử, Mã-minh, Long-thụ, và phương Tây như Parménide,
đã xây dựng được quan điểm "chủ toàn“ đó Nó kết tinh từ tư tưởng duy vật tự phátthời tối cổ: “Thiên địa vạn vật nhất thể“, hoặc đã pha trộn với tư tưởngtôtem( totémisme) nguyên thủy: “Thiên nhân hợp nhất“ Nó được chưng cất thànhnhững mệnh đề tinh túy trong Ðạo đức kinh của Lão Tử: “Ðạo sinh Một, Một sinhHai, Hai sinh Ba, Ba sinh vạn vật Vạn vật cõng âm ôm dương, hai khí âm dươngxung đột mà hài hoà“ (Chương 42) Hoặc một mệnh đề khác xuất hiện muộn hơn, vàcũng phần nào rút ra từ Lão Tử - đó là cái mệnh đề của thiên Hệ từ trong Kinh dịch:
“Thái cực sinh lưỡng nghi; Lưỡng nghi sinh tứ tượng; Tứ tượng sinh bát quái“ ÐạohayThái cực đều chính là “cái Ðại toàn thể, cái Ðại hữu, cái “Có“ làm điều kiện, làm
cơ sở chung cho tất cả mọi vật“ (Thiên III; tr 99) Ðó là bản thể trường tồn của vũtrụ
Tiến thêm một bước, Cao Xuân Huy đặt lại “một câu hỏi thiết cốt“ về vai trò của
“bản thể luận“: vậy thì bản thể luận với tư cách một công cụ khái quát của triết học,
có cần nữa hay không? Ông trả lời rằng, đối với phương thức “chủ biệt“ quá nặngtinh thần duy lý, và quen nhìn sự vật dưới những phần tử mang đặc tính cá biệt thìviệc không coi trọng đúng mức bản thể thống nhất của tự nhiên chẳng có gì là lạ.Bản thể đối với họ là một khái niệm trừu tượng, vô nghĩa Nhưng đối với phương
Trang 20thức “chủ toàn“ bắt buộc phải xem xét tự nhiên từ cái Một bao trùm nhất, thì bản thểlại là một phạm trù hết sức quan trọng Ở đây, bản thể luận sẽ khắc phục được mọinhược điểm của triết học cũ như tính trống rỗng, thần bí, và trở thành một công cụ tưduy tối ưu Có đứng trên nền tảng của bản thể luận đúng đắn này mới vạch ra đượcnhững giới hạn (máy móc, siêu hình, gián đoạn) và cái giá trị hết sức tương đối củacác cặp phạm trù được quy nạp lại từ phân tích thực nghiệm: nguyên nhân - kết quả,
số lượng - chất lượng, thời gian - không gian, khách thể - chủ thể, v.v Chẳng phảihọc thuyết tương đối của Einstein đã cho thấv các khái niệm thời gian, không gian,dung tích vật thể v.v đều chỉ là những quy ước tạm thời đấy là gì? Ðại lượng củachúng sẽ hoàn toàn đổi thay khi ta xuất phát từ phương vị vũ trụ mà quan sát tồn tại.Mặt khác, một bản thể luận triết học đúng đắn cũng giúp ta trừu xuất được những cặpphạm trù hợp lý, có thể dùng để nhận thức bản thể của vũ trụ, chẳng hạn các cặpphạm trù âm - dương, nhất - đa, động - tĩnh của Lão Tử Khác với các cặp phạm trùcủa tư tưởng “chủ biệt” chứa đầy nhược điểm như trên vừa nói, các cặp phạm trù saunày đều hữu cơ, năng động, liên tục, biến hóa, đều phản ánh được đặc trưng chungnhất của bản thể, nó vừa “chí nhất” vừa “chí đa”, vừa “chí động” vừa “chí tĩnh”, nóluôn luôn hài hòa và mất hài hòa, thăng bằng và mất thăng bằng kế tiếp, xen kẽ nhaukhông bao giờ dứt Nó đạt đến nguyên lý đồng nhất tính tuyệt đối (trong khi mọi vậtchỉ có đồng nhất tính tương đối), nên nó bao gồm được vào trong nó cả chủ thể lẫnkhách thể, tâm và vật, hữu sinh và vô sinh Như vậy, đối với nhận thức luận duy vật,một bản thể luận của phương thức “chủ toàn“ vẫn là một trong những chìa khóa
“Thử hỏi những cái tế phần gọi là nguyên tử, nếu là những cái tuyệt đối vô điều
kiện, tức là hoàn toàn độc lập đối với nhau, không có quan hệ tùy thuộc lẫn nhau, thì làm sao chúng lại có thể kết hợp, tổ hợp lại với nhau để trở thành vạn vật, để tạo thành một Vũ trụ có tổ chức hợp lý, có trật tự, có quy luật (cosmos)? Chỉ có hai khả năng: hoặc chúng là dị chất, hoặc chúng là đồng chất Nếu chúng là dị chất thì phải
có một lực lượng gì ở bên ngoài chúng, có tác dụng bắt buộc chúng phải cộng tác với nhau Cái lực lượng ấy chỉ có thể là Thượng đế mà Leibniz đã ví như người thợ đồng hồ lên dây cho tất cả mọi cái đồng hồ đơn tử (monade), để chúng chỉ giờ phút cho giống nhau Còn nếu nói chúng là đồng chất thì phải có một lực lượng nội tại làm cho chúng có tác dụng tương hỗ, và như thế thì mỗi nguyên tử không còn phải là một cái tuyệt đối, một cái vô điều kiện (như quan điểm chủ biệt ) nữa, mà chúng chỉ
là những cái tương đối, bị quyết định bởi lực lượng nội tại ấy - chúng là những sản phẩm của lực lượng nội tại Mà cái gọi là lực lượng nội tại, thì chỉ có thể là cái Toàn thể, cái Ðại hữu, cái Ðại nhất, cái Ðại toàn Ðấy là Bản thể thực hữu của vũ trụ Bản thể này chứa đựng tất cả những gì tồn tại hay có khả năng tồn tại” (Thiên
Sau khi đã vạch rõ mối liên quan giữa bản thể luận và nhận thức luận khăng khít rasao, Cao Xuân Huy bắt đầu phác họa cội nguồn của ý thức Ông lần lượt phân tíchcặn kẽ sự lúng túng, mâu thuẫn của các trường phái triết học phương Tây trong vònghai ba thế kỷ, kể từ Descartes, do bị giam hãm vào phương thức “chủ biệt” nênkhông thể nào giải thích được một điều đơn giản là ý thức từ vật chất mà ra Cho đếnHusserl, Heidegger, sự đòi hỏi phải thoát khỏi vòng tù túng của tâm lý học độc tôn
đã đặt ra như một yêu cầu bức bách, nhưng rốt cuộc họ vẫn để mình rơi vào cái bẫy “vật tự nó” mà Kant đã giăng sẵn, mặc dù từ đó đến cánh cửa của chân lý khoảng cách
Trang 21không phải là dài:
”Husserl chủ trương phải dẫn thoái thế giới, tạm gác thế giới lại một bên, để chứng minh tồn tại thực sự của thế giới, và Husserl cũng như Heidegger đã đi đến chỗ nhận ra rằng không thể tách rời con người (ý thức) và thế giới được; có con người
là có thế giới, đến nỗi Heidegger gọi con người là vật-tồn-tại-trong-thế-giới Như thế thì ý thức là ở trong tồn tại, tồn tại là cơ sở của ý thức chứ không phải ngược lại Vấn đề là đơn giản rõ ràng như vậy, người nào có lương thức cũng phải thừa nhận, chỉ có những nhà triết học bị mê hoặc nặng nề bởi tư tưởng chủ biệt , nó tuyệt đối hóa sự đối lập giữa chủ thể và khách thể đến cái mức có thể nói là hôn ám, mới đặt thành vấn đề bất-khả-giải một cái không có vấn đề gì cả” (Thiên VII; tr 16l)
Cũng vì tư tưởng “chủ biệt“ tức là tư duy phân tích đã chi phối lâu dài hết thảy mọitrường phái triết học phương Tây cổ điển nên theo Cao Xuân Huy, ngay các nhà duyvật biện chứng cũng chưa nhận ra hết những mặt nhược điểm của phương thức này.Cao Xuân Huy cho rằng khi đặt vấn đề sự sống là một đột biến về chất của vật chất,hay khi nói thời gian và không gian là phương thức tồn tại của vật chất, thì về cáchnói, vẫn có ý tuyệt đối hoá những phạm trù vốn chỉ có ý nghĩa tương đối (thời gian,không gian ), vẫn coi thế giới như là vô vàn bộ phận tuyệt đối khác biệt nhau vềchất hợp lại; do đó mặc dù về nội dung, các định nghĩa đó là chí lý, về hình thứcchúng vẫn còn hàm chứa “một vấn đề cần được lý giải“:
“Từ khoáng vật lên thực vật quả có một cái gì mới, không có mặt ở trong khoáng vật Nếu nói rằng cái mới - cái sinh khí ấy là một thực chất, do sự tiến hóa của bản thân khoáng vật tạo thành, thì chính là đã cắt nghĩa cái cao bằng cái thấp, cái nhiều bằng cái ít, cái giàu bằng cái nghèo, điều đó lý trí con người không thể chấp nhận được, mà kinh nghiệm khoa học cũng sẽ không bao giờ chứng minh được“ (Thiên
Chỉ có thể cắt nghĩa được bước nhảy vọt giữa vật vô sinh và vật hữu sinh một cáchhợp lý bằng quan điểm “chủ toàn”, tức là nhìn thấy vũ trụ là một thể thống nhất ngay
từ đầu, và trong bản thể của nó đã chứa sẵn cái mầm của sự sống:
Vậy thì cái sinh khí được thêm vào những yếu tố khoáng vật để tạo thành sinh vật không phải là một thực chất do khoáng vật sinh ra, mà là một khả năng đã có sẵn ở trong Toàn thể, trong Bản thế ” (Thiên VII; tr l65).
Từ đây, Cao Xuân Huy mạnh dạn đề nghị gạn lọc lấy hạt nhân hợp lý của mục đíchluận mà ông gọi là “nguyên lý cứu cánh tính“:
“Nguyên lý cứu cánh tính (hay mục đích tính) đã bị các nhà khoa học loại trừ ra khỏi phạm vi phương pháp luận vì họ cho rằng nó ám hàm khái niệm Thượng đế và
nó gắn liền với khái niệm ý thức; họ tưởng rằng nêu những hiện tượng tự nhiên đều
có mục đích thì tức là có một Thượng đế tổ chức thế giới hay ít ra tự bản thân thế giới có ý thức (phiếm thần luận), điều đó khoa học không chấp nhận được Thật ra, nguyên lý cứu cánh tính không có quan hệ nội tại với thần học, với duy thức luận mà trái lại, nó là cái nguyên lý cơ bản nhất, cần thiết nhất của khoa học tự nhiên, chính
vì nó là cơ sở của nguyên lý nhân quả tính Vì vậy cho nên, hiện nay có những nhà sinh vật học, những nhà sinh thành học đã phải tuyên bố rằng nếu không có nguyên
lý cứu cánh tính thì sinh vật học không đi được một bước” (Thiên VII; tr 167- 168)
Trang 22Tóm lại, công trình triết học ngắn gọn, giàu ý vị đối thoại của Cao Xuân Huy là mộtluận văn chứa chất nhiều luận điểm có giá trị gợi mở mới mẻ Là người nắm vững cảhai nền triết học Ðông và Tây, ông có nhiều ưu thế để đưa ra những so sánh, phânloại xác đáng, nhằm nêu bật hai khuynh hướng “chủ biệt” và “chủ toàn” hay là tưduy phân tích và tư duy trực quan trong tiến trình tư tưởng nhân loại Những luậngiải của ông về bản thể luận mới nghe tưởng chừng không khỏi còn phần nào mangmàu sắc siêu hình, song thực tế lại có một sức kích thích rất mạnh đối với suy nghĩ
và tưởng tượng của giới khoa học tự nhiên cũng như xã hội Và những trang viết củaông về nhận thức luận, về “vai trò của cứu cánh tính”, về “ý thức như một chức năngcủa cơ thể” thật phong phú ý nghĩa (22) Tất nhiên, ông chỉ giới hạn việc so sánhtrong phạm vi triết học mà không mở rộng sang các lĩnh vực khác, nên không có dịpnói đến những ưu điểm nổi bật của tư duy phân tích (tức tư duy lý tính) và ngược lại,những nhược điểm căn bản của tư duy trực quan (tức tư duy tuệ tính), trong cácngành khoa học thực nghiệm Mặt khác, cách tập hợp triết học theo hệ thống "chủbiệt" và "chủ toàn" khiến ông chưa nhấn mạnh được đến mức cần thiết ranh giới giữaduy vật - duy tâm Có điều không thể nghi ngờ là luôn luôn, ông đứng vững trênmảnh đất duy vật, mảnh đất của “tồn tại như một thực hữu” mà đề xuất ý kiến củamình, và các ý kiến sâu sắc đó đều được khái quát từ cơ sở của những hiểu biết triếthọc và khoa học tự nhiên đương đại Các dẫn liệu trong công trình chứng tỏ ông đãđọc thuyết tương đối của Einstein, đã biết đến các bùng nổ có tính chất cách mạng vềsinh vật học, nhất là thuvết di truyền ở Ðại học Harvard của Mỹ, ở Học viện khoahọc Collège de France của Pháp trong những năm 30, 40 và 50 (trong khi đông đảogiới trí thức ở Việt Nam đương thời chưa hề biết đến những nguồn thông tin mới lạnày, hoặc có biết sơ qua cũng xuất phát từ những luồng ý kiến một chiều của giớisinh vật học Xô-viết thuở ấy vốn chưa chấp nhận di truyền học) Ngày nay, khoa học tự nhiên trên thế giới đang phát triển đến giai đoạn rất cao, trong
đó đối tượng và chức năng của nhiều ngành khoa học gần như xâm nhập vào nhau.Vật lý lý thuyết siêu thống nhất, toán học tập mờ (fuzzy sets) và nhiều ngành khoahọc khác đều quay trở về với phương Ðông, tìm thấy trong Lão-Trang những chỉ dẫnthiên tài để khám phá thêm các bí ẩn của vũ trụ; và sinh thái học hiện đại cũng thừanhận con người là một thành tố hữu cơ của Tồn tại vô chung vô thủy Cái “Thái cực
mà vô cực” của Lão Tử hoàn toàn ứng với hình ảnh cái “Chân không tuyệt đối”(vacuum) mà vật lý học hiện đại mới phát hiện Cái quan niệm “Con người là mộttiểu vũ trụ” của phương Ðông cũng thống nhất với hình ảnh khoa học về “toán đồ”(hologramme) của vật lý học hiện đại Ngay cả sự bác bỏ quan điểm “bài trung”trong công trình của Cao Xuân Huy (khi đứng trên phương thức “chủ toàn”) cũng đãđược L.A Zadeh vô tình thừa nhận trong lý thuyết tập mờ của ông (23) Ðiều đó chứng tỏ những đề xuất triết học của Cao Xuân Huy chứa đựng một tầmnhìn vượt lên phía trước rất xa, đến nay vẫn chưa hề lạc hậu
Theo mình thì:
-Triết học Ấn Độ gồm 6 trường phái của triết học Hindu aastika
-Trung Quốc có 4 trào lưu có ảnh hưởng nhất là Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, và Pháp gia
-Triết học Hy lạp cổ đại gồm năm vấn đề cơ bản tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học (mà đại diện là Plato)
Trang 23Triết học Ấn Độ và Trung Quốc giống nhau ở chỗ cả hai đều là triết học phương Đông và các
tư tưởng triết học gắn liền với tôn giáo, dường như giữa triết học và tôn giáo không có ranh giới
rõ ràng.Vd như triết học Hindu của Ấn Độ gắn liền với đạo Hindu
Tuy nhiên giữa Trung Quốc và Ấn Độ cũng có sự khác biệt: Triết học Ấn Độ hầu như là nghiên cứu về tôn giáo Còn triết học Trung Quốc nghiên cứu không chỉ là tôn giáo mà còn rất nhiều lĩnh vực , chuyên ngành của triết học (đó cũng là điểm giống nhau giữa Hy Lạp và Trung Quốc)
Còn sự khác nhau giữa Trung Quốc và Hy lạp là:
Các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạm trù hoàn toàn khác người Hy Lạp Các định nghĩa không dựa trên các đặc điểm chung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương tây.
Trường phái Nyaya của triết học Hindu và trường phái Carvaka của Ấn Độ giống với Hy Lạp ở tính lôgic.Tuy nhiên triết học Ấn Độ cổ nhấn mạnh vào các học thuyết của trường phái hay các kinh sách cổ, thay vì nhấn mạnh vào cá nhân các triết gia, đa số họ khuyết danh hoặc tên tuổi không được lưu truyền lại.
Tuy nhiên triết học Ấn Độ cổ nhấn mạnh vào các học thuyết của trường phái hay các kinh sách
cổ, thay vì nhấn mạnh vào cá nhân các triết gia, đa số họ khuyết danh hoặc tên tuổi không được lưu truyền lại.
cách đây 2 tháng
Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế
giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó, theo tôi nghĩ, lại chính là sự tác động dây chuyền và có tính
chất lâu dài trong suốt cả một thế kỷ, làm lung lay một phương pháp tư tưởng đã hằn sâu thành nếp, chiếm địa vị độc tôn trong nghiên cứu, có lúc gây bế tắc trì trệ cho nhiều ngành khoa học, không chỉ khoa học tự nhiên mà cả khoa học xã hội và nhân văn - phương pháp duy lý cổ điển [1] của phương Tây