Triết học phương Tây và phương Đông đều giải quyết mặt của vấn đề cơ bản củaTriết học tuy nhiên lại có sự khác nhau trong cách giải quyết cũng như sự tập trunggiải quyết mặt thứ nhất hay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS VI THÁI LANG
HÀ NỘI - 2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện tiểu luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đoàn thể
và cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn và kính trọng tới tất cả các tập thể và cá nhân
đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Trước hết tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện tiểu luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Thư viện,
phòng sau đại học, tập thể K16 TGT, các đơn vị liên quan của trường ĐHSP Hà Nội
2 những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để giúp tôi hoàn thiện
bài tiểu luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện tiểu luận này
Hà Nội, tháng 1 năm 2013
TÁC GIẢ
Trần Huy Mạnh
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận này là
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong tiểu luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 1 năm 2013
TÁC GIẢ
Trần Huy Mạnh
Trang 4MỤC LỤC
Trang
PHỤ LỤC BÌA: ……… 1
LỜI CẢM ƠN: ……… 2
LỜI CAM ĐOAN: ……… 3
MỤC LỤC: ……….4
LỜI MỞ ĐẦU: ……….…… …5
NỘI DUNG:……… 7
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY: ……… 7
1.1 Triết học là gì? 7
1.2 Phương Tây và phương Đông: ……… 7
CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY ………… …8
2.1 Sự khác biệt về phép biện chứng trong triết học phương Đông và phương Tây: ……….….8
2.1.1.Phép biện chứng trong triết học Trung quốc cổ đại: … ……… …….8
2.1.2 Phép biện chứng trong triết học Hy lạp cổ đại: ……… ….12
2.2 Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông: ……….15
KẾT LUẬN: ………22
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ………23
Trang 5Triết học phương Tây và phương Đông đều giải quyết mặt của vấn đề cơ bản củaTriết học tuy nhiên lại có sự khác nhau trong cách giải quyết cũng như sự tập trunggiải quyết mặt thứ nhất hay mặt thứ hai.
Việc tìm ra những điểm khác nhau giữa triết học phương Đông và phương Tây làhết sức quan trọng Nó không chỉ giúp chúng ta hình dung được rõ nét bộ mặt củahai nền triết học được xem như là cái nôi triết học nhân loại, mà còn chỉ ra đượcmặt tích cực, hạn chế, một quan hệ giữa triết học phương Đông và phương Tây,đánh giá thoả đáng vị trí của chúng trong lịch sử triết học Qua đó, hình thành cho taphương pháp luận và nhận thức đúng đắn khi nghiên cứu về lịch sử triết học Dovậy, đây cũng chính là vấn đề được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu
Xuất phát từ những lí do nêu trên nên em đã chọn đề tài: “So sánh sự khác nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây”.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 6Nghiên cứu sự khác biết giữa triết học phương Tây và triết học phương Đông sẽ chochúng ta cái nhìn toàn diện hơn về triết học cũng như nắm bắt được rõ hơn vấn đề
cơ bản của triết học Vấn đề này đang được nhiều người quan tâm
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận
* Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về sự khác biệt căn bản giữa triết học phươngĐông và triết học phương Tây
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu về sự khác biệt căn bản giữa triết học phương Đông và triết học phươngTây
Có cái nhìn toàn diện hơn về triết học cũng như năm bắt được rõ hơn vấn đề cơ bảncủa triết học
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo
Để nghiên cứu vấn đề này một cách sâu sắc và toàn diện, em đã sử dụng phươngpháp phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh dựa trên lập trường của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin
Nguồn tư liệu tham khảo: Một số giáo trình triết học và các tài liệu có liên quan
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của tiểu luận được em trình bày theohai chương như sau:
Chương 1 Khái quát chung về triết học phương Đông và phương Tây
Chương 2 Những điểm khác nhau giữa triết học phương Đông và phương Tây
Trang 7NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG
ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
1.1 Triết học là gì?
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian(khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm vănminh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp ở Trung Quốc, thuậtngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết; người Trung Quốc hiểu triết học khôngphải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ,
là sự hiểu biết sâu sắc của con người
ở ấn Độ, thuật ngữ dar'sana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang hàm
ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽphải
Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp
cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái Vớingười Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khátvọng tìm kiếm chân lý của con người
Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là hoạtđộng tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với
tư cách là một hình thái ư thức xă hội
Có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lư luận chung nhất của con người về thế
giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
1.2 Phương Tây và phương Đông
Trang 8Phương Đông để chỉ các nước châu á các nên văn minh trên ba lưu vực sông lớn:sông Nin, sông Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và TrungHoa Hầu hết các nền tôn giáo lớn của thế giới đều xuất hiện ở đây.
Phương Tây chủ yếu là các nước Tây âu như Anh, Pháp, Đức, ý, áo, Tây Ban Nha Ngày nay chúng ta gộp cả Mỹ vào Tuy nhiên triết học phương Tây cổ đại thì chủyếu là triết học Hi Lạp cổ đại và chúng ta chỉ xét triết học Hi Lạp cổ đại Hi Lạp cổđại là một vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nhiều thành bang ở phía nam bán đảoBan Căn, nhiều đảo trên biển Êgiê và vùng Tiểu á
Đặc điểm hai loại hình cơ sở xã hội Đông - Tây là tĩnh, ổn định đối nghịch vớiđộng, biến động nhanh Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo của Đông đối lại là triết họcchặt chẽ, thống nhất thành hệ thống của Tây Triết học phương Tây đi từ gốc lênngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận từ đó xây dựng nhân sinh quancon người;) trong khi triết học phương Đông đi từ ngọn xuống gốc (từ nhân sinhquan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản thể luận ) Đó là 2nét chính của hai nền triết học Đông - Tây
CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
2.1 Sự khác biệt về phép biện chứng trong triết học Phương đông và Phương tây
2.1.1 Phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn và có lịch sử phát triển lâu đời vào bậc nhấtthế giới Đó là một trong những trung tâm tư tưởng lớn nhất của nhân loại thời cổ.Triết học Trung Quốc cổ đại chịu sự chi phối trực tiếp của những vấn đề chính trịxuất phát từ hiện trạng xã hội biến động đương thời Chính vì vậy trong thời kỳ này,các triết gia Trung Quốc thường đẩy sâu quá trình suy tư về các vấn đề thuộc vũ trụquan và biến dịch luận Song cần phải khẳng định rằng, chủ nghĩa duy vật và phép
Trang 9biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại là chủ nghĩa duy vật chất phác vàphép biện chứng tự phát Có thể thấy một số tư tưởng biện chứng nổi bật của triếthọc Trung Quốc cổ đại qua một số trường phái triết học sau:
a Trường phái triết học Âm Dương gia
Về căn bản, những kiến giải về vũ trụ quan của triết học Trung Quốc cổ đại mangtinh thần biện chứng sâu sắc (nếu hiểu theo nguyên tắc: phép biện chứng là họcthuyết triết học về sự biến đổi) Điển hình cho tư duy này là học thuyết Âm -Dương Nội dung triết học căn bản của phái Âm -Dương là lý luận về sự biến dịch,được khái quát thành những nguyên lý phổ biến, khách quan và tất yếu
Một là, phái Âm - Dương nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhất
tuyệt đối Trái lại, tất cả đều bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập, gọi là sựthống nhất của Âm và Dương Nói cách khác, Âm -Dương là đối lập nhau nhưng làđiều kiện tồn tại của nhau Hơn nữa, học thuyết Âm - Dương còn thừa nhận mọithực tại trên tinh thần biện chứng là trong mặt đối lập này đã bao hàm khả năng củamặt đối lập kia Đây là một cách lý giải biện chứng về sinh thành, về vận động
Hai là, nguyên lý của sự sinh thành và vận động là có tính quy luật, chu kỳ và chu
kỳ đó được bảo đảm bởi nguyên tắc cân bằng Âm - Dương
Ba là, nguyên lý phân đôi cái thống nhất trong lôgíc của sự vận động là một nguyên
lý tất định Nguyên lý đó được khái quát bằng một lôgíc như sau: Thái cực sinhLưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái, Bát quái tươngthôi sinh vô cùng (vạn vật)
Về bản thể luận, phái Âm - Dương quy thế giới về những dạng vật chất cụ thể vàcoi chúng là nguồn gốc sinh ra vạn vật Theo phái này, nguyên thuỷ của thế giới baogồm Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ
b Triết học của phái Đạo gia
Trang 10Người khởi xướng triết học phâi Đạo gia lă Lêo Tử Những ý kiến luận giải về Đạo,coi Đạo lă nguyín lý duy nhất vă tuyệt đối trong sự vận hănh của vũ trụ đê thể hiệnrất sđu sắc quan điểm biện chứng của Lêo Tử Trong đó nổi bật lín hai quan điểm
về phĩp biện chứng của ông lă quan điểm về luật quđn bình vă quan điểm về luậtphản phục Luật quđn bình để giữ cho sự vận hănh của vạn vật được cđn bằng,không thâi quâ mă cũng không bất cập Phản phục lă nói lín tính tuần hoăn, tínhchu kỳ trong quâ trình biến dịch của vạn vật
Sự thống nhất biện chứng của câc mặt đối lập cũng lă một tư tưởng biện chứng độcđâo của Lêo Tử Ông cho rằng: có vă không sinh lẫn nhau, dễ vă khó tạo nín nhau,ngắn vă dăi lăm rõ nhau, cao vă thấp tựa văo nhau, trước vă sau theo nhau Trong
đó, mỗi mặt đều trong mối quan hệ với mặt đối lập, không có mặt năy thì cũngkhông có mặt kia vă giữa chúng chỉ lă tương đối Tuy nhiín, sự đấu tranh chuyểnhoâ của câc mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng không theo khuynh hướng phâttriển, xuất hiện câi mới mă theo vòng tuần hoăn của luật phản phục Hơn nữa, Lêo
Tử không chủ trương giải quyết mđu thuẫn bằng đấu tranh của câc mặt đối lập mẵng chủ trương lấy câi tĩnh, câi vô vi để tạo thănh sự chuyển hoâ theo luật quđnbình Chính vì thế, phĩp biện chứng của ông mang tính chất mây móc, lặp đi lặp lạimột câch tuần hoăn
Trang Tử cũng lă một nhă tư tưởng lớn của phâi Đạo gia Học thuyết của Trang Tử
có những yếu tố duy vật vă biện chứng tự phât, nhưng thế giới quan của ông về cơbản nghiíng về chủ nghĩa duy tđm Khi quan niệm về vũ trụ (về Đạo), Trang Tử chorằng Đạo trời lă tự nhiín vốn có không ai sinh ra Vạn vật đều sinh ra từ Đạo văbiến hoâ một câch tự nhiín
c Triết học của phâi Danh gia
Câc tư tưởng biện chứng của phâi Danh gia trước hết được thể hiện qua thuyếttương đối của Huệ Thi Huệ Thi quan niệm vạn vật trong vũ trụ luôn biến đổi,chúng có tính tương đối vă hăm chứa trong đó những mặt đối lập liín hệ chuyển
Trang 11hoá qua lại với nhau Nhưng do tuyệt đối hoá tính chất tương đối của sự vật, thựctại, tách rời nó với những điều kiện, những mối liên hệ cụ thể nên về cơ bản, triếthọc của Huệ Thi mang tính ngụy biện và tương đối luận.
Một biện giả khác của phái Danh gia là Công Tôn Long Tư tưởng biện chứng tựphát của Công Tôn Long thể hiện ở quan điểm về tính chất mâu thuẫn của sự vậnđộng, sự thống nhất biện chứng giữa cái vô hạn và hữu hạn, giữa đồng nhất và khácbiệt Trong đó, Công Tôn Long đưa ra những mệnh đề có tính chất ngụy biện, chiếttrung như: ngựa trắng không phải là ngựa, trứng có lông, bóng chim bay không hềđộng đậy Nếu Huệ Thi chỉ chú trọng đến tính chất tương đối, sự luôn biến đổi của
sự vật, hiện tượng trong hiện thực, phóng đại một cách phiến diện mặt tương đốicủa sự vật và đưa đến kết luận tương đối chủ nghĩa thì Công Tôn Long lại nhấnmạnh tính tuyệt đối, tính không biến đổi và sự tồn tại độc lập của những khái niệm
so với cái được phản ánh trong khái niệm ấy Công Tôn Long đã tách rời cái chung,cái phổ biến ra khỏi những cái riêng, cái cá biệt đi tới phủ nhận sự tồn tại của nhữngcái cụ thể trong hiện thực
d Triết học của phái Pháp gia
Hàn phi là một đại biểu của phái Pháp gia Kiên quyết phủ nhận lý luận chính trịthần quyền, Hàn Phi được coi là một nhà vô thần luận nổi tiếng của Trung Quốc cổđại Các tư tưởng triết học của ông biểu hiện rõ tính chất duy vật và biện chứng tựphát về lịch sử và phương pháp trị nước Về lịch sử, Hàn Phi cho rằng lịch sử xãhội loài người luôn biến đổi, từ trước tới nay không có chế độ xã hội nào vĩnh viễntồn tại Mặt khác, ông cho rằng động lực căn bản quyết định sự biến đổi của lịch sử
là do sự thay đổi dân số và của cải xã hội nhiều ít Do vậy, khi bàn về phương pháptrị nước, ông cho rằng kẻ thống trị phải căn cứ vào nhu cầu khách quan của lịch sử,tuỳ đặc điểm, hoàn cảnh thời thế mà lập ra chế độ, đặt chính sách và phương pháptrị nước mới cho phù hợp Không có thứ luật nào luôn luôn đúng với mọi thời đại.Tuy Hàn Phi chưa thấy được động lực thực sự của lịch sử, nhưng ông đã cố gắng đi
Trang 12xã hội.
Tóm lại, do sự hạn chế của trình độ hoạt động thực tiễn và trình độ nhận thức, triết
học Trung Quốc cổ đại mới chỉ dừng lại ở chủ nghĩa duy vật chất phác, cảm tính vàphép biện chứng tự phát, sơ khai Song với các quan điểm biện chứng trong cáchkiến giải về vũ trụ quan, có thể nói triết học Trung Quốc cổ đại đã đặt cơ sở rộnglớn cho sự phát triển các tư tưởng biện chứng của triết học nhân loại
2.1.2 Phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI trước CN Cơ sở kinh tế củanền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và người nô lệ.Khoa học lúc đó chưa phân ngành, các nhà triết học đồng thời là nhà toán học, vật
lý học, thiên văn học, Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật
tự phát và biện chứng sơ khai Đời sống chính trị của Hy Lạp bấy giờ sôi động,những quan hệ thương mại với nhiều nước khác nhau trên Địa Trung Hải, sự tiếpxúc với điều kiện sinh hoạt và những tri thức muôn vẻ của nhân dân các nước ấy, sựquan sát các hiện tượng tự nhiên một cách trực tiếp như một khối duy nhất và lòngmong muốn giải thích chúng một cách khoa học đã góp phần quy định và làm pháttriển thế giới quan duy vật và biện chứng sơ khai của Hy Lạp cổ đại Có thể tìmhiểu các tư tưởng biện chứng nổi bật của triết học Hy Lạp cổ đại qua một số đạidiện tiêu biểu sau đây:
a Talét
Thành tựu nổi bật của Talét là quan niệm triết học duy vật và biện chứng tự phát.Ông cho rằng nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật trong thế giới Mọivật đều sinh ra từ nước và khi phân huỷ lại biến thành nước Theo Talét, vật chấttồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra thì biến đổi không ngừng, sinh ra vàchết đi Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đó mọi vật biến đổikhông ngừng mà nền tảng là nước Tuy nhiên, các quan điểm triết học duy vật củaTalét mới chỉ dừng lại ở mức độ mộc mạc, thô sơ, cảm tính Ông chưa thoát khỏi