Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
254 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Triết học đời vào khoảng kỉ thứ XIII – VI trước công nguyên kết tách biệt lao động trí óc chân tây tư nhân loại phát triển trình độ cao – trình độ hệ thống hố, khái qt hoá, trừu tượng hoá Sự đời triết học gắn liền với đời văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ phương Đông, Hy Lạp phương Tây Đây coi nhũng nơi triết học nhân loại Nhìn chung, dù phương Đông hay phương Tây, triết học cổ đại coi đỉnh cao trí tuệ, hiểu biết, nhận thức chung người giới Đại diện tiêu biểu cho triết học phương Đông cổ đại triết học Trung Quốc Ấn Độ cổ đại Đây đồng thời nôi cho phát triển triết học phương Đơng phương Tây Trong q trình sâu giải vấn đề triết học, triết học phương Đông đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề trị, xã hội, đạo đức, tơn giáo, vấn đề người xây dựng người, xây dựng xã hội lý tưởng đường trị quốc Bên cạnh đó, phương Tây thời cổ đại với triết học Hy Lạp cổ đại từ đời đạt thành tựu rực rỡ sau triết gia đánh giá cao Ăngghen nhận xét: “Từ hình thức mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” (C.Mac Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQGHN, 1994, tập 20, tr491) Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận, đề cao người coi người chủ thể, chinh phục tự nhiên làm chủ tự nhiên Như vậy, thấy triết học phương Đông phương Tây cổ đại mang nét chung định triết học thời cổ đại Nhưng bên cạnh Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 đó, da nhiều ngun nhân khác nhau, đặc biệt nguyên nhân kinh tế, xã hội nên triết học phương Đông phương tây cổ đại có nét khác biệt rõ đối tượng, qui mô, tư tưởng nhận thức, tư tưởng biện chứng, vấn đề người, phân chia trường phái triết học tiến trình phát triển, hệ thống thuật ngữ Sự khác biệt triết học tạo sở cho khác biệt xã hội, văn hố phương Đơng phương Tây Xuất phát từ lí nêu nên em chọn đề tài: “So sánh khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại” làm đề tài cho tiểu luận Thực trạng đề tài: Triết học phương Đông triết học phương Tây đời gần thời điểm, chúng có khác Những khác biệt bắt nguồn từ khác điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử văn hóa, xã hội; khác quan niệm sống, cách sống người phương đông phương tây Việc tìm hiểu khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại đề cập mức độ quy mơ khác Vì đề tài tập trung vào phân tích, so sánh khác hai triết học số khía cạnh: đối tượng, qui mô, tư tưởng nhận thức, tư tưởng biện chứng, vấn đề người, phân chia trường phái triết học tiến trình phát triển, hệ thống thuật ngữ Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích so sánh để tìm điểm khác triết học phương Đông phương Tây cổ đại Nhằm giúp hình dung rõ nét mặt hai triết học xem nôi triết học nhân loại, đồng thời mặt tích cực, hạn chế, quan hệ triết học phương Đông phương Tây, đánh giá thoả đáng vị trí chúng Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Toán giải tích K16Đ2 lịch sử triết học Qua đó, hình thành cho ta phương pháp luận nhận thức đắn nghiên cứu lịch sử triết học Do vậy, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc toàn diện, em sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh dựa lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin Kết cấu tiểu luận: Trong khuôn khổ tiểu luân, với mục đích khái quát vấn đề thấy rỗ điểm khác biệt triết học phương Đơng phương Tây cổ đại, ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung tiểu luận em trình bày theo hai ý sau: Khái quát chung triết học phương Đông phương Tây Những điểm khác triết học phương Đông phương Tây thời cổ đại Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY Từ xa xưa, người muốn khám phá giới thân Khi khoa học cịn chưa phát triển trí tuệ người cịn hạn chế, cơng cụ để nhận thức giới họ lúc đầu huyền thoại thần thoại, tức giải tích tượng tự nhiên yếu tố thần thoại Nhưng từ xã hội chiếm hữu nô lệ đời thay xã hội nguyên thủy, giải thích giới huyền thoại, thần thoại khơng cịn đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao người Một cơng cụ nhận thức lồi người xuất hiện, triết học Triết học đời vào khoảng kỉ VIII – VI trước Công nguyên gắn liền với đời văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp Đó kết tách biệt lao động trí óc lao động chân tay, với phát triển trình độ cao (trình độ hệ thống hoá, khái quát hoá, trừu tượng hoá) tư nhân loại Có nhiều quan niệm khác triết học “Triết” theo nghĩa chữ Hán trí - hiểu biết người, truy tìm chất đối tượng trình nhận thức giới “Triết” theo nghĩa tiếng Ấn Độ “Darshna”, suy ngẫm đường đến chân lí, hiểu biết nói chung “Triết học” theo tiếng Hy Lạp “Philosophya” - ham mê hiểu biết cộng với thông thái Như vậy, dù Trung Quốc, Ấn Độ hay Hy Lạp, dù phương Đông hay phương Tây, triết học thời cổ đại có nghĩa hiểu biết chung, nhận thức chung người giới Do nghiên cứu qui luật chung giới nên triết học với tư cách khoa học đề cập tới nhiều vấn đề Trong vấn đề ấy, Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 lên vấn đề mối quan hệ tư tồn Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ trả lời câu hỏi tư với tồn tại, ý thức với vật chất, tinh thần tự nhiên có trước có sau; có vai trị định nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay khơng? Trong lịch sử triết học, có nhiều quan điểm khác nhau, trí đối lập giải vấn đề triết học Đây tiêu chuẩn để phân biệt lập trường tư tưởng nhà triết học, hình thành nên trường phái triết học khác Đi sâu giải vấn đề triết học, nhà triết học phương Đơng phương Tây thời cổ đại có nhiều quan điểm không giống Điều phần tạo nên khác biệt triết học phương Đông phương Tây nói chung thời cổ đại nói riêng Dù lịch sử triết học trình hình thành, biến đổi, tác động ảnh hưởng lẫn trào lưu, tư tưởng triết học có tính quy luật Sự hình thành phát triển triết học có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, tư tưởng triết học hình thái ý thức xã hội hình thành phát triển sở kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử xã hội định phản ánh tồn xã hội chịu quy định tồn xã hội Như vậy, phát triển lịch sử triết học gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, gắn với biến đổi, thay chế độ xã hội… Điều hình thành nên tính giai cấp triết học Từ đó, tạo nên khác trào lưu, tư tưởng triết học, triết học phương Đông phương Tây Thứ hai, lịch sử triết học trình thống đấu tranh hai trường phái triết học vật tâm, hai phương pháp biện chứng siêu hình Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 Thứ ba, lịch sử triết học ln gắn bó chặt chẽ tách rời với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội thâm nhập tác động, ảnh hưởng lẫn trào lưu, tư tưởng triết học tác động hình thái ý thức xã hội khác như: Tơn giáo, trị, nghệ thuật, văn hoá,… Thứ tư, chiến tranh tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến biến đổi tư tưởng triết học * Tóm lại: Triết học khoa học bao gồm hệ thống tri thức lí luận chung giới người vị trí, vai trị người giới Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu qui định tồn xã hội Đồng thời, triết học yếu tố kiến trúc thượng tầng, phản ánh sở hạ tầng, chịu qui định sở hạ tầng Đây nét chung triết học thời đại triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá, bối cảnh lịch sử, khác nên triết học phương Đông phương Tây cổ đại có nét đặc thù, riêng biệt, tạo nên thiên hướng riêng Dựa vào phần khái quát chung làm sở tảng, khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại phân tích cụ thể mục Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Toán giải tích K16Đ2 Chương 2: NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ ĐẠI 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội phương Đông phương Tây thời cổ đại Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu chi phối tồn xã hội Sự khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố phương Đơng phương Tây la sở qui định khác biệt triết học phương Đông triết học phương Đông phương Tây 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên Phương Đông vùng đất rộng lớn, có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú Địa hình với nhiều dãy núi, cao nguyên đồ sộ đồng ruộng lớn khí hậu vùng miền khác nhau, đặc điểm chung nóng ấm với nhiệt độ cao, số nắng lớn lượng mưa dồi Đây khu vực chảy qua nhiều dịng sơng lớn Trưởng Giang, Hoàng Hà, Ấn, Hằng,… bồi đắp nên đồng châu thổ màu mỡ Trong phương Tây vùng đất giáp biển, bao gồm nhiều bán đảo, đảo quần đảo Khí hậu có phân mùa ro rệt, có mùa đơng lạnh giá có băng tuyết rơi Đồng rộng lớn chủ yếu có nguồn gốc hình thành từ băng hà, khơng màu mỡ đồng phương Đông Điều kiện tự nhiên khác qui định hoạt động sản xuất khác dân cư phương Đông phương Tây Phương Đông đồng màu mỡ khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, chủ yếu trồng trọt Trong đó, phương Tây, chăn ni, thủ công nghiệp thương nghiệp, đặc biệt hàng hải nghề Kinh tế Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 nơng nghiệp buộc người phải định cư, gắn liền với ruộng vườn Cịn kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp chăn ni cho phép người mai Chính vậy, dẫn đến tâm lí người phương Đơng ln muốn sống hồ hợp với tự nhiên Ngược lại, người phương Tây ln có tâm lí làm chủ tự nhiên, muốn chinh phục tự nhiên khám phá vùng đất 2.1.2.Về kinh tế - xã hội Ở phương Đơng thời kì chuyển biến từ chế độ chiến hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Kết cấu kinh tế - xã hội theo mơ hình cơng xả nơng thơn phương thức sản xuất kinh tế - xã hội châu Á tồn từ sớm Trong xã hội, phân chia giai cấp diễn mạnh mẽ Hình thức sở hữu ruộng đất biến động mạnh kết cấu giai tầng xã hội đẩy mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt Sự tranh giành địa vị xã hội lực đẩy nước phương Đông cổ đại vào chiến tranh khốc liệy triền miên, tiêu biểu Trung Quốc Đây biến động tất yếu thời kì lịch sử giia đoạn đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ gia trưởng chuyển sang xã hội phong kiến Trong tình hình đó, loạt học thuyết trị - xã hội triết học xuất hầu hết giải vấn đề thực tiễn trị xã hội Điêu trở thành nét đặc trưng chủ yếu triết học Trung Quốc cổ đại Vì vậy, triết học Trung Quốc cổ đại cịn có tên gọi khác triết học trị Mặt khác, nét bật văn hố phương Đơng, đặc biệt Ấn Độ, thường mang dấu ấn sâu đậm mặt tín ngưỡng, tơn giáo, tâm linh có yếu tố thần bí Vì vậy, triết học Ấn Độ cổ đại thường thể hình thứuc tơn giáo tư tưởng tôn giáo chứa đựng triết học Triết học quan tâm nhiều đến vấn đề tâm linh va giải thoát người lĩnh vực, tinh thần, tư tưởng Vì vậy, triết học Ấn Độ cổ đại coi triết học tôn giáo Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Toán giải tích K16Đ2 Cịn Thống trị phương Tây cổ đại phương thức sản xuất chiến hữu nô lệ cao hơn, đầy đủ phương Đông Đây giai đoạn có phân chia rịi lao động trí óc lao động chân tay xã hội Nhu cầu thực tiễn kinh tế chủ nô, nhu cầu phát triển thương mại hàng hải định phát triển tri thức thiên văn, khí tượng, tốn học, vật lí học Những tri thức trạng thái sơ khai trình bày hệ thống triết học tư nhiên nhà triết học cổ đại phương Tây Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên Khoa học lúc chưa phân ngành, nhà triết học đồng thời nhà toán học, vật lí học, thiên văn học, … Triết học phương Tây cổ đại từ đời gắn với khoa học tự nhiên Đây sở thuận lợi để triết học phương Tây cổ đại sâu giải vấn đề thể luận nhận thức luận triết học Vì triết học phương Tây cổ đại, tiêu biểu triết học Hy Lạp, gọi triết học tự nhiên * Tóm lại: Sự khác biệt tự nhiên, kinh tế - xã hội qui định đặc điểm riêng biệt triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại Điều lí giải sao, dù hình thành phát triển thời kì, tuần theo qui luật chung người ta lại đặt cho địa diện triết học phương Tây triết học phương Tây cổ đại tên gọi khác nhau: Triết học Trung Quốc- triết học Chính trị- triết học Ấn Độ- triết học tôn giáo, triết học Hy Lạp- triết học tự nhiên Sự khác biệt nguồn gốc sâu sa điểm khác triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại 2.2 Đối tượng qui mô 2.2.1 Đối tượng Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 10 Từ đời, triết học tồn va phát triển với phát triển lịch sử loài người Dù đa dạng quan điểm, phong phú trào lưu triết học thống bao gồm hai phần: triết lý (sự giải thích giới) triết lý nhân sinh (quan điểm, tư tưởng người, sống va hành vi ứng xử người sống) Như vậy, nhà triết học thời cổ đại quan tâm nghiên cứu vấn đề như: nguyên giới, vấn đề trị - xã hội đạo đức,… Tuy nhiên, triết học lại quan tâm đến vấn đề trội Ở phương Đơng cổ đại, đối tượng triết học chủ yếu vấn đề trị, đạo đức, xã hội tơn giáo Trong đó, lấy xã hội, cá nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung quanh Do vậy, xu hướng hướng nội, lấy để giải thích ngồi, hay cịn gọi từ xuống gốc, từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau vũ trụ quan, thể luận Chính vậy, hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại thường thể dạng học thuyết trị - xã hội Mặc dù triết gia Trun Quốc cổ đại có lí giải sâu sắc vấn đề thể luận như: quan diểm “đạo” Lão Tử, học thuyết Âm Duowng, ngũ hành… Trong quan niệm Lão Tử, đạo hiểu quyền giới, cội nguồn sinh vũ trụ trời đất vạn vật Đó lực lượng vật chất vô rộng lớn, vận động không ngừng Từ mà sinh trời đất, người, vạn vật Và vạn vật ln q trình sinh thành, biến đổi tiêu vòng Theo học thuyết Âm – Dương hai lực Âm Dương khởi ngun hình thành, biến hố vạn vật vũ trụ Âm – Dương vừa đối lập vừa gắn kết vận động không ngừng, dẫn đến sự biến đổi tàn lụi, tiêu vong, sinh trưởng,… vạn vật Hay học thuyết ngũ hành cho rằng: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ năm yếu tố vật chất mang tính khởi nguyên giới va ln trạng thái động… Các lí giải phản ánh giới quan vật tự Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 16 “tâm” để bao quát vật Điều biểu tư tưởng nhận thức Mặc Tử, Tuân Tử,… Trong tư tưởng nhận thức Mặc Tử, ông coi trọng kinh nghiệm cảm giác, để cao vai trò nhận thức cảm giác trình nhận thức người Ơng cho phàm mà lỗ tai mắt khơng cảm nhận thấy khơng có Ơng đưa học thuyết “Tam biểu” tiếng Trong đó, ơng chủ trương lời nói muốn xác tất phải có ba biểu: Có gốc nó, có nguồn nó, có dụng Cùng với quan điểm này, Tuân Tử cho trình nhận thứuc người trước hết kinh nghiệm cảm quan giác quan đưa lại Mỗi giác quan có tính riêng biệt, phản ánh mặt tượng vật bên ngồi Do vậy, muốn nhận thức đúng, sâu sắc cẩn phải dựa vào “khí quan đặc biệt” tư (ở Tn Tử cho “Tâm”) Ơng cho rằng, có qua lí tư phân biệt phán đốn tính chất vật quan cảm giác phản ánh, hoạt động tư (Tâm) phải lấy hoạt động quan cảm giác làm sở Trình độ tư trừu tượng người Trung Quốc cổ đại đánh giá cao việc xây dựng khái niệm phạm trù triết học Các triết gia Trung Quốc cổ đại tập trung xây dựng lí giải cặp phạm trù như: “Danh Thức”, “Tâm - Vật”, “Lý - Khí” bàn đến lơgic khái niệm trình độ tư thấp Mặc dù phương thức tư trực giác có ưu điểm giữ tổng thể vật, tượng phù hợp với đối tượng vận động khơng ngừng mà tư phân tích mổ xẻ khơng đạt đến mặt khác, điều lại tiềm tàng nhược điểm Mặt hạn chế phương pháp tư trực Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 17 giác không phổ biến rộng rãi Bởi lẽ, trực giác người khác Và lúc trực giác Ở phương Tây cổ đại, triết học Hy Lạp cổ đại bàn vấn đề nhận thức luận đề cao vai trò tư lý tính Điều thể rõ nét học thuyết trường phái Êlê Đêmơcrít Trong trường phái Êlê, nhà triết học cho rằng, việc đối lập tư duy lý vật với trực quan cảm tính người chúng va ý kiến dựa vào tực quan động nghiên cứu “ Tri thức” chống lại “ý kiến” giả dối - tức chân lý chống lại sai lầm cảm tính, phản đề xun suốt triết học Pacmênit Dênôn Pacmênit đề cao vai trị nhận thức lý tính, ơng coi trọng việc dùng kí trí để giải vấn đề thảo luận Cịn Dênơn cho rằng, dùng trực quan cảm tính dễ nhận thực vật khơng hiểu chất vật Muốn vậy, phải có tư trừu tượng Điều có nghĩa, ơng phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính đề cao vai trị nhận thức lý tính Cịn Đêmơcrít chia nhận thức hai loại nhận thức sáng (tư lý luận) nhận thức mị tối Ơng thừa nhận mối liên hệ qua lại, sâu sắc thực chân lý, cảm giác tư lý luận, cảm tính lý tính Theo ông, cảm tính đạt tới nhận thức chân lý thực, nhận thức sức mạnh xác thực từ cảm tính Như vậy, Đơmêcrít đề cao nhận thức lí tính khơng coi thường nhận thức cảm tính mà coi tiềm đề cần thiết để nhận thức lí tính, tài liệu để lí tính nhận thức chân lí Như vậy, thất tư tưởng nhận thức triết gia Hy Lạp cổ đại có nhiều quan điểm tiến Một số triết gia thấy trình nhận thức người từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính Tuy nhiên, hầu hết triết gia Hy Lạp cổ đại đề cao vai trị lí tính Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 18 q trình nhận thức mà khơng thấy vai trị cảm giác, nhận thức cảm tính Việc đề cao tối đa phương thức tư lí tính tồn mặt hạn chế Đó việc nhà triết học có xu hướng cố lập hố, cách lý hố làm tính tổng thể vật, tượng Mặt khác vật vận động biến đổi không ngừng VI Lênin cho rằng, biểu đo lường, hình dung vận động mà khơng cắt đứt tính liên tục nó, khơng tách rời, khơng giết chết sống Điều có nghĩa, việc q đề cao tư duy lí, phân tích mổ xẻ nhà triết học phương Tây cổ đại nguồn gốc sâu sa tư siêu hình Một điểm khác tư tưởng nhận thức hai triết học phương Đông phương Tây cổ đại triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thức khách quan cịn triết học phương Đơng lại cho người nhận thức đối tượng nhận thức hoà vào (đặt hệ quy chiếu) nhận thức dễ dang * Tóm lại: Điểm khác tư tưởng nhận thức hai triết học phương Đông phương Tây cổ đại triết học phương Tây cổ đại ngã tư duy lí, phân tích mổ xẻ cịn triết học phương Đơng cổ đại ngã dung tư trực giác Hai phương thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời mà bổ sung cho Vì khơng có phân tích, mổ xẻ hiểu đối tượng Nhưng cho vật tuyệt đối phá vỡ tính tổng thể vật, tượng Vì vậy, nhận thức vật, tượng, phải kết hợp hai phương thức tư 2.4 Tư tưởng biện chứng: Trong vấn đề phương pháp luận, trình bày quan điểm Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 19 mình, triết gia phương Đơng cổ đại thiên tư biện chứng phần lớn Ngược lại, ảnh hưởng tự nhiên phát triển, đặc biệt lĩnh vực học, nhà triết học phương Tây cổ đại lại thiên tư siêu hình Ở phương Đông cổ đại, tư tưởng biện chứng thể rõ quan niệm triét gia thể luận Trong triết học Trung Quốc cổ đại, tư tưởng biện chứng thể rõ phạm trù “biến dịch” Biến dịch theo quan điểm chung triết học Trung Quốc cổ đại la trời đất, vạn vật luôn vận động biến đổi Nguyên nhân vận động,biến đổi trời đất, vạn vật vuừa đồng nhất, vừa mâu thuẫn với nhau: Trời đất, nước lửa, âm dương, trời người, đạo lý, thể chất tinh thần, chân lý sai lầm… Lão Tử cho “trong vạn vật không vật mà không cõng âm bồng dương” Vương An Thạch học thuyết Bản thể ngun khí cho mâu thuẫn nội, ngoại Ngũ hành nguyên nhân vơ tận biến hố vạn vật Lão Tử cho vũ trụ vận động biến đổi theo hai qui luật: qui luật bình quân qui luật phản phục luật bình qn la ln giữ cho vật thẳng theo trật tự điều hồ tự nhiên, khơng có thái q, bất cập Qui luật phản phục phát triển đến cực điểm chuyên quay trở lại phương hướng cũ Quan điểm biến dịch vũ trụ phép biện chứng tư phát giới khách quan Phép biện chứng nhiều hạn chế như: đơn giản hồ phát triển, có biến hoa khơng phát triển, khơng xuất mới, biến hố vũ trụ có giới hạn, bí đóng khung hai cực Tư tưởng biện chứng thể rõ triết học Phật giáo nguyên thuỷ - trường phái triết học điển hình triết học Ấn Độ cổ đại Trong lý duyên khởi lý vô ngã, vô thường giới quan Phật giáo thể rõ tư tưởng biện chứng Mọi vật cấu tạo yếu tố vật chất (sắc) tinh thần (danh) Theo thuyết vô thường, danh sắc hội tụ lại với Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 20 thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác Bản chất tồn giới dòng biến chuyển liên tục, khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng có kết cuối (vơ - thuỷ, vơ - chung), khơng có tồn vĩnh bằng, bất biến, vật biến đổi liên tục (vạn pháp vô thường) Theo quan điểm vô thường, vô ngã, giới vật tượng chu trình biến hố khơng ngừng là: sinh - trụ - dị diệt (hoặc thành - trụ - hoại - không), người sinh – lão - bệnh - tử Đó q trình biến hoá theo quy luật nhân mãi Lý thuyết duyên khởi Phật giáo giải thích thực hất mối quan hệ nguyên nhân kết tron vận động, biến hoá giới Cái nhân nhờ duyên nảy sinh quả, lại duyên mà tạo thành nhân khác, nhân khai lại nhờ duyên mà tạo thành Quá trình nối tiếp vơ vơ tận Dun điều kiện mối quan hệ tương tác Như vậy, tư tưởng thể luận triết học Phật giáo có tính chất nhị ngun chứa đựng yếu tố biện chứng sâu sắc Trong đó, triết học phương Tây cổ đại bàn đến vấn đề triết học bộc lộ tư siêu hình ảnh hưởng khoa học tự nhiên gắn liền với triết học khoa học lúc chưa phân ngành, nhà triết học đồng thời nhà toán học, vật lí học, thiên văn học,… Tiêu biểu phép biện chứng “phủ định” trương phái Êlê Với chủ trương vạn vật bất biến, không sinh thành, không diệt vong thể sâu sắc học thuyết Pacmêniit Dênôn Vấn đề lớn triết học Pacmênit quan hệ tồn hư vô, tồn tư duy, vận động đứng im Tư tưởng triết học Pacmênit thể ba luận điểm: coi vận động, biến đổi hư ảo, bác bỏ khái niệm không gian rỗng tuý, coi tồn tư đồng với vừa trình, vừa kết Tư tư có vật thể vật thể hữu chĩ Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 21 ta tư với tính cách có thể đặc trưng, coi giới khơng có sinh thành, xuất diệt vong Cịn Dênơn cụ thể hố phát triển ngun lý “vạn vật đồng thể” vạn vật bất biến phương pháp trưng dẫn chứng lý nghịch lý Mặc dù vậy, số triết gia Hy Lạp cổ đại có tư tưởng biến chứng tiến Hêraclit coi quyền giới la lửa khẳng định tính giới thức trơi qua Tính đặc thù tư tưởng ông thừa nhận thống mâu thuẫn vận động đứng im sinh thành hữu Đóng góp Hêraclit lịch sử phép biện chứng cách trình bày quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Tư tưởng phép biện chứng sau tiếp tục xôcrat va Platon phát triển CMác Ăngghen cho nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tư phát bẩm sinh Do khoa học thực nghiệm chưa phát triển, dựa vào quan sát để tư nên phép biện chứng giai đoạn phép biện chứng khách quan tự phát * Tóm lại: Trong vấn đề phương pháp luận, triết gia phương Đông cổ đại thiếu tư biện chứng ngược lại, nhà triết học phương Tây cổ đại lại thiên tư siêu hình Điều lí giải gắn liền triết học phương Tây với khoa học tự nhiên, đặc biệt lĩnh vực học triết học phương Đông lại gắn liền với khoa học xã hội, bên cạnh cịn khác biệt phương thức tư duy, phương Tây lý, phân tích mổ xẻ phương Đơng: tư trực giác chủ yếu Mặt khác, dù mang tính biện chứng sơ khai, chất phác phép biện chứng giải thích quy luật vận động – phát triển hai triết học có nét khác biệt: phương Đơng nghiêng thống hay Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 22 vận động vịng trịn, tuần hồn; cịn phương Tây nghiêng đấu tranh vận động, phát triển theo hướng lên 2.5 Tư tưởng người: Vấn đề người nhiầu nhà triết học quan tâm Đặc biệt triết học phương Đông cổ đại, vấn đề người xây dựng người la nét bật Ở phương Tây cổ đại, người cai trung tâm, bàn đến vấn đề người có nhiều quan điểm khác Tuy nhiên, triết gia phương Đông thường nhấn mạnh mối quan hệ thống người trời (“thiên nhân hợp nhất”), người người, tính người, xây dựng người; đặt người hoà hợp với tự nhiên xã hội, quan tâm đến vấn đề giải người ngược lại, triết gia phương Tây thời cổ đại lại muốn người chinh phục tự nhiên, làm chủ giới tự nhiên Triết học Trung Quốc cổ đại bàn đến vấn đề người, cụ thể vấn đề nguồn góc người, nhiều nhà triết học, tiêu biểu Khổng Tử Mặc Tử cho trời sinh người muôn vật Khi bàn tới quan hệ trời với người, triết gia cho có mệnh trời mệnh trời với người, triết gia cho có mệnh trời mệnh trời chi phối sống xã hội, đời người Sau Đổng Trọng Thư nêu lên thuyết “thiên nhân cảm ứng”, cho trời người thông cảm với nhau, trời gốc người, họ coi trời đất một, đưa chủ trương “thiên nhân hợp nhất” Tuy nhiên quan hệ với trời, người phải theo trời, người lấy phép tắc trời làm mẫu mực, người đời ăn phải hợp với đạo trời, Lão Lưu khuyên người sống hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không can thiệp, khơng làm trái với tính tự nhiên Triết học Ấn Độ cổ đại bàn vấn đề người thể rõ tư tưởng giải thoát người triết học Phật giáo Phật giáo cho Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 23 rằng, đời người bể khổ đưa thuyết tư diệu đế bao gồm: khố đế, nhân đế, diệt đế đạo đế Phật giáo lí giải nỗi khổ người, giải thích nguyên nhân nỗi khổ đường, biện pháp để tu luyện, tiêu diệt nỗi khổ đạt tới cõi Niết bàn Khác với quan điểm người triết học phương Đông cổ đại, triết học phương Tây cổ đại coi người trung tâm giới tự nhiên Không giống với tư tưởng hồ hợp vơ vị triết học phương Đông, triết gia phương Tây cổ đại muốn người phải trung tâm, khám phá giới tự nhiên, từ làm chủ giới tự nhiên Ở thời Hy Lạp cổ đại, lần bắt gặp thái độ tôn vinh người thái đến mức vị kì Pitago: “Con người thước đo vạn vật” Quan điểm Pitago Xôcrat tán đồng làm rõ thêm: “con người với tư cách kẻ biết nghĩ thước đo vật” Với Xôcrat, người đương nhiên có vị trí trung tâm giới, ông nhấn mạnh lực tư người cho thuộc tính tư sở để khẳng định vai trò trung tâm người Tuy nhiên, đỉnh cao quan niệm người triết học phương Tây cổ đại Arixtôt ơng cho “Do tính, người động vật trị” *Tóm lại: Nếu triết học phương Đông cỗ đại nhấn mạnh thống mối quan hệ người với vũ trị theo công thức: thiên - địa – nhân một, triết học phương Tây cổ đại lại nhấn mạnh tách người khỏi vũ trụ, coi người chủ Theo đó, nhà triết học phương Đơng đặt người hồ hợp, gắn bó với tự nhiên xã hội nhà triết gia phương Tây lại muốn người chinh phục tự nhiên, làm chủ tự nhiên Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 24 Mặt khác, phương Đông cổ đại đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người, đời sống tâm linh, quan tâm đến mặt sinh vật người, nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường giai cấp thống trị không thấy quan hệ người với người lao động sản xuất Trong phương Tây cổ đại, lại quan tâm đến mặt xã hội, đề cao tự nhiên - mặt sinh vật người, ý giải phóng người mặt nhận thức Nguồn gốc khác biệt khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội chi phối phương Đồng cổ đại, sản xuất nông nghiệp la chủ yếu nên người sống hoà đồng với thiên nhiên; khác với phát triển mạnh mẽ công nghiệp, thương nghiệp khoa học tự nhiên phương Tây cổ đại tạo thuận lợi cho người chinh phục tự nhiên, có tâm lí muốn làm chủ tự nhiên 2.6 Sự phân chia trường phái triết học tiến trình phát triển Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật vấn đề xuyên suốt lịch sử triết học từ đời Ở giai đoạn, mổi lên triết học, đấu tranh lại biểu hình thức khác Ở phương Đông cổ đại, xuất phát từ tư “hướng nội” học thuyết triết học thường thể học thuyết trị - xã hội hay hình thức triết học – tơn giáo, nên đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm biểu không rõ Tư tưởng nhà triết học rõ đứng lập trường vật hay tâm Ngược lại, phương Tây cổ đại, nhà triết học Hy Lạp cổ đại lại trình bày rõ ràng quan điểm lập trường tâm Chính vậy, tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thể cách rõ ràng Căn vào quan điểm họ xếp họ vào trường phái vật hay tâm Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Toán giải tích K16Đ2 25 Điều lí giải phân chia trường phái triết học khác triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại Ở phương Đông, đan xen trường phái, yếu tố vật, tâm, biện chứng, siêu hình khơng rõ bé Sự phân chia xét đại thể, sâu vào nội dung cụ thể thường có mặt tâm, có mặt vật; sơ kỳ vật, hậu kỳ nhị nguyên hay tâm, thể rõ giới quan thiếu quán, thiếu triệt để triết học Ngược lại, triết học phương Tây cổ đại có phân chia trường phái rõ nét hình thức tồn lịch sử rõ ràng vật chất phác thơ sơ đến vật siêu hình đến vật biện chứng Ở Ấn Độ, vào thời kì Vê-đa, nhà triết học thiên quan niệm tâm, xem xét giới ba phận hợp thành: Thiên giới thần Mặt Trời Siđia cai quản, khơng trung thần Gió cai quản, hạ giới thần lửa Acni cai quản Nhưng đến thời kỳ sau, trường phái triết học Ấn Độ cổ đại lại ngã sang lập trường vật, cho giới hình thành từ bốn nhân tố: đất, nước, lửa, khơng khí linh hồn tư tưởng thể xác định Đến giai đoạn hậu kỳ Vê-đa, trường phái lại hướng theo lập trường nhị nguyên, quay với đặc trưng triết học tôn giáo Ở Trung Quốc cổ đại, trường phái tj không phân chia rõ ngã theo quan điểm vật hay tâm, tiêu biểu Nho gia Thời kỳ đầu, với người sáng lập Khổng Tử, học thuyết chứa đựng nhiều mâu thuẫn giằng co, đan xen quan niệm vật, vô thần với quan niệm tâm, thiên mệnh, hữu thần Theo quan điểm ông, “trời” vừa hiểu quy luật, trật tự vốn có tự nhiên, lại vừa hiểu thực thể có ý chí Ống nói: “Trời có nói đâu! Bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hoá mãi” lại tin vào “thiên mệnh” Thích tích khơng qn, không rõ vật hay tâm hệ thống tư tưởng Khổng Tử Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 26 sở để hệ sau ông phát triển theo hai hướng: vật Tuân Tử chủ trương thâm thiên mạnh Mạnh Tử chủ trương Ngược lại, triết học phương Tây có phân chia trường phái rõ nét Chủ nghĩa vật với đại biểu tiêu biểu như: trường phái Mi-lê với nhà triết học vật Talet, Anaxinmăngđrơ, Anaximen, hay trường phái Êpheđơ với đại biểu tiêu biểu Hêraclit – nhà triết học vật biện chứng thô sơ chất phác trường phái nguyên tử luận - bước phát triển triết học vật Hy Lạp cổ đại Còn chủ nghĩa tâ, với đại biểu lớn Xôcrat, Phatôn, Arixtât,… Các đại biểu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đấu tranh với thể quan điểm đối lập thể luận, nhận thức luận, vấn đề người, tôn giáo, đạo đức, trị - xã hội Kết tiến trình phát triển triết học phương Đơng phương Tây cổ đại khác Lịch sử triết học phương Đơng cổ đại thấy có bước nhảy vọt chất có tính vạch thời điểm, mà phát triển cục bộ, kế tiếp, xen kẽ Vì vậy, Ấn Độ Trung Quốc trường phái có từ thời cổ đại giữ nguyên tên gọi ngày Nội dung có phát triển nhưngc phát triển cục bộ, thêm bớt hay sâu vào chi tiết Trong đó, triết học phương Tây cổ đại, giai đoạn, thời kỳ, bên cạnh trường phái cũ, lại có trường phái đời có tính vạch thời đại Chúng kế thừa đối lập, phủ định * Tóm lại: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học phương Tây cổ đại mang tính chất liệt, triệt để triết học phương Đơng cổ đại Vì mà phân chia trường phái triết học triết học phương Tây cổ đại rõ ràng Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 27 Mặt khác, tiến trình phát triển triết học phương Đơng thấy bước nhảy vọt phương Tây mà phát triển cụ bộ, xen kẽm Điều có nguồn gốc sâu xa từ phân kỳ lịch sử xã hội phương Đông không mạch lác phương Tây cổ đại 2.7 Hệ thống thuật ngữ triết học Nếu triết học phương Tây, quan điểm, tư tưởng triết học đưcợc diễn đạt, lập luận với ngôn ngữ phong cách tư mạch lạc, khoa học, có tính hệ thống triết học phương Đơng cổ đại lại thường dùng châm ngơn, ẩn ngữ có tính hình tượng, ẩn dụ để diễn đạt tư tưởng họ Về thể luận: Phương Tây dùng thuật ngữ: “giới tự nhiên”, “bản thể”, “vật chất”; phương Đơng lại “thái cực”, “đạo sắc, hình, vạn pháp,… Để nói chất vũ trụ, đặc biệt mối quan hệ người với vũ trụ, phương Đông dùng phạm trù khách thể - chủ thể, người - tự nhiên, vật chất – ý thức, tồn – tư duy, cịn phương Đơng lại dùng Tâm vật, – sơ, lí – khí, hình - thần” Nói tính chất, biến đổi giới: Phương Tây dùng thuật ngữ biện chứng, siêu hình, vận động, dứng im,…, phương Đơng dùng thuật ngữ động - tỉnh, biến dịch, bô thường, vô ngã… Khi diễn đạt mối liên hệ vật, tượng giới phương Tây dùng thuật ngữ “liên hệ”, “quan hệ”, “quy luật”, cịn phương Đơng dùng thuật ngữ “đạo”, “lý”, “mệnh”, “thần”… Có nhịp điệu hài hố âm dương, cịn vũ trụ tập hợp khổng lồ xoắn ốc Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 28 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trình bày trên, thấy triết học phương Đơng triết học phương Tây triết học phương Tây thời cổ đại đại biểu triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại thưc phát triển, bước đầu đạt thành tựu định có đóng góp đáng kể cho lịch sử triết học phân loại Đây coi nôi cho phát triển triết học Cùng sâu giải vấn đề triết học: vấn đề quan hệ tư với tồn nỗi trường phái triết học phương Đông phương Tây cổ đại lại xây dựng cho học thuyết lí giải riêng, vừa có điểm tương đồng có phần khác rõ Sự khác biệt triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại thể cụ thể tiêu chí trình bày trên: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Đối tượng qui mô Tư tưởng nhận thức Tư tưởng biện chứng Tư tưởng người Sự phân chia trường phái triết học tiến trình phát triển Hệ thống thuật ngữ Sự khác biệt nhiều nguyên nhân chi phối song nguyên nhân chủ yếu khác biệt điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Bởi lẽ triết học hình thái ý thức xã hội va chịu qui định tồn xã hội Với nghiên cứu triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại có ý nghĩa to lớn Bởi lẽ, thông qua hoạt động nghiên cứu triết học, thấy phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhận loại Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Toán giải tích K16Đ2 29 thời cổ đại, nắm bắt trình hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học Từ đó, cho ta biện pháp hữu hiệu để nghiên cứu, đánh giá học thuyết triết học triết học cổ đại nói riêng lịch sử triết học nói chung, đồng thời, góp phần hình thành phát triển phương thức tư khoa học Việc khác triết học phương Đông phương Tây cổ đại giúp ta có cách đánh giá thoả đáng vị trí hai triết học lịch sử Triết học phương Đông cổ đại đời từ sớm nôi triết học nhân loại Triết học phương Tây cổ đại đời muộn “đã có mồng mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” (Ph.Ăngghen) Tuy nhiên, hai tồn hạn chế định Điều khắc phục dần học thuyết triết học sau Và phái triết học Mác-lênin đời triết học thực công cụ nhận thức cải tạo giới Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Toán giải tích K16Đ2 30 TÀI LIỆU THAM KHÁO [1] Bùi Thanh Quất (1999), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh [3] Vi Thái Lang (2011), Một số chuyên đề triết học [4] Giáo trình triết học Mac – Lênin(2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Đại cương triết học phương đông cổ đại(1992), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Tiểu luận triết học Nguyễn Thị Ngà – Tốn giải tích K16Đ2 ... Chương 2: NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ ĐẠI 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội phương Đông phương Tây thời cổ đại Triết học hình thái ý thức... triết học thời đại triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá, bối cảnh lịch sử, khác nên triết học phương Đơng phương Tây cổ đại. .. khác nhau: Triết học Trung Quốc- triết học Chính trị- triết học Ấn Độ- triết học tơn giáo, triết học Hy Lạp- triết học tự nhiên Sự khác biệt nguồn gốc sâu sa điểm khác triết học phương Đông triết