Tiểu luận giáo dục so sánh So sánh 3 chỉ số tỷ lệ biết chữ ở người lớn tỷ lệ đi học đại học tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục năm 2013 giữa Việt Nam với Singapore
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
9,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIÁO DỤC SO SÁNH Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Học viên: Nguyễn Hữu Hiệp Cao học Quản lý giáo dục QH-2013-S1 HÀ NỘI – 2014 Hạn nộp theo qui định: ngày tháng năm 2014 Thời gian nộp bài: ngày tháng năm 2014 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên (kí tên): Đề bài: So sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore, từ rút nhận xét nêu lên phương hướng phấn đấu Việt Nam Bài làm MỤC LỤC TRANG LỜI NĨI ĐẦU…………………………………………………………… …6 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu………………………………… … Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………….…7 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Kết cấu tiểu luận:………………………………………………………8 CHƯƠNG KHÁI QUÁT HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC SINGAPORE………………………………… 1.1 Khái quát hệ thống giáo dục Việt Nam………………………………… 1.1.1 Cơ cấu hệ thống - Mạng lưới nhà trường …………………….…9 1.1.2 Giáo dục mầm non việc thực quyền trẻ em……….… 11 1.1.3 Giáo dục tiểu học………………………………………… ….12 1.1.4 Giáo dục trung học…………………………………………… 15 1.1.5 Giáo dục nghề nghiệp - trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề 16 1.1.6 Giáo dục đại học……………………………………………….18 1.1.7 Giáo dục thường xuyên……………………………… ………19 1.2 Khái quát hệ thống giáo dục Singapore…………………………………21 1.2.1 Giáo dục tiểu học………………………………………………22 1.2.2 Giáo dục trung học…………………………………………… 22 1.2.3 Giáo dục sau trung học giáo dục đại học……………………22 CHƯƠNG SO SÁNH CHỈ SỐ (TỶ LỆ BIẾT CHỮ Ở NGƯỜI LỚN, TỶ LỆ ĐI HỌC ĐẠI HỌC, TỶ LỆ NGƯỜI THOẢ MÃN VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC) NĂM 2013 GIỮA VIỆT NAM VỚI SINGAPORE 2.1 Bảng số liệu biểu đồ so sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore…………………………………………………… 25 2.2 Nhận xét………………………………………………………………… 27 CHƯƠNG NHỮNG NHẬN XÉT VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẦU CỦA VIỆT NAM………………… …31 3.1 Những thành tựu đạt giáo dục Việt Nam năm qua…………………………………………………………………… 31 3.2 Nguyên nhân thành tựu đạt được…………………34 3.3 Những bất cập yếu giáo dục Việt Nam…………… 34 3.4 Nguyên nhân bất cập, yếu kém………………………36 3.5 Những phương hướng phấn đấu đối giáo dục Việt Nam……37 KẾT LUẬN………………………………………………………………….39 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 40 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA CHỮ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐH-CĐ Đại học-Cao đẳng GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo KH-CN Khoa học-Công nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Các bảng, biểu đồ Nội dung bảng Trang Sơ đồ 1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam 14 Sơ đồ 1.2 Hệ thống giáo dục Singapore 24 Bảng số liệu so sánh số (tỷ lệ biết chữ người Bảng 2.1 lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với 25 Singapore So sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ Biểu đồ 2.1 học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng 26 giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore Xếp hạng số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ Biểu đồ 2.2 học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore 27 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giáo dục so sánh (Comparative Education) lĩnh vực nghiên cứu tập hợp nhiều mơn học khác Nó thẩm định, đánh giá giáo dục nước phát triển phát triển, đồng thời đánh giá vai trò giáo dục với phát triển cá nhân đất nước Nó nghiên cứu hệ thống giáo dục thẩm định giá trị xã hội ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục Giáo dục so sánh đề cập đến vai trò, mục tiêu giáo dục hiệu xã hội Đặc biệt nghiên cứu, ý nhiều tới sách hoạch định cộng đồng giáo dục Phát triển Giáo dục so sánh đòi hỏi cấp bách giáo dục Việt Nam Việc nghiên cứu so sánh làm cho nghiên cứu giáo dục nước khơng bị bó hẹp nhìn có tính chất địa phương mà có nhãn quan rộng hơn, từ việc nhìn nhận đánh giá tượng giáo dục, kể thành tựu khiếm khuyết có tầm mà xác Bên cạnh đó, giới ln ln vận động, biến đổi theo quy luật khách quan vốn có Do để tồn phát triển địi hỏi quốc gia, dân tộc, hay tổ chức đơn vị phải biết vị trí mối tương quan với quốc gia, dân tộc hay đơn vị khác, đánh giá thực trạng đơn vị từ nhằm định hướng xu phát triển cho phù hợp với xu phát triển chung Để làm việc đó, định phải có so sánh, đối chiếu Đặc biệt, giai đoạn giới bước vào xu toàn cầu hóa - vấn đề mở cửa hội nhập thách thức dường khơng cịn vấn đề riêng quốc gia dân tộc nào, thiết nghĩ để phát triển đất nước xứng tầm với vị Việt Nam trường Quốc tế cần đến phát triển giáo dục Việt Nam đặt vào hệ thống chung giáo dục toàn cầu, đánh giá theo chuẩn mực phổ biến tiêu chí có tính chất biệt lập Mặt khác, cần so sánh giáo dục để nghiên cứu, phân tích so sánh hoạt động giáo dục giới nay, nêu xu hướng chủ yếu giáo dục xác định đường tiếp tục phát triển Với đặc điểm chung từ giáo dục thuộc địa tới độc lập, phát triển Việt Nam Singapore có điểm xuất phát giống Nhưng nay, Singapore nước có trình độ phát triển KH-CN cao, có nhiều kinh nghiệm việc phát triển giáo dục đào tạo tiên tiến, đại Ở Việt Nam, chưa lúc chất lượng giáo dục lại đặt nhu cầu thiết Đổi đường để giáo dục phát triển phát triển bền vững Xuất phát từ yêu cầu sau học xong môn Giáo dục so sánh em chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore, từ rút nhận xét nêu lên phương hướng phấn đấu Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Là học viên cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục, mục đích nghiên cứu bước đầu tìm hiểu vị trí giáo dục Việt Nam đồ Đông Nam Á Từ rút nhận xét nêu lên phương hướng phấn đấu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giáo dục Việt Nam giáo dục Singapore - Nghiên cứu, so sánh số: tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục 10 Biểu đồ 2.1 So sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore 29 Biểu đồ 2.2 Xếp hạng số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 2013 Việt Nam với Singapore 2.2 Nhận xét - Về tỷ lệ biết chữ người lớn: Là số phần trăm người từ 15 tuổi trở lên hiểu (bao gồm đọc viết) điều ngắn gọn đơn giản sống hàng ngày họ Tỷ lệ tính chung cho nam lẫn nữ, tính riêng cho nam nữ [2] Hiện tại, tỷ lệ biết chữ người lớn loại báo (indicator) cho biết giáo dục nước có khả tạo nên sản phẩm thích ứng với hội nhập quốc tế mặt kinh tế, văn hóa xã hội hay khơng 30 Từ biểu đồ 2.1 2.2 ta thấy tỷ lệ % biết chữ người lớn Singapore cao (96,1%) xếp hạng thứ 44/154 nước thống kê giới Trong đó, tỷ lệ biết chữ người lớn Việt Nam đạt 93.2 % thấp Singapore khoảng 2,9% bảng xếp hạng giới Việt Nam đứng thứ 59/154, thấp Singapore 15 bậc Với tỷ lệ cho thấy trình độ dân trí Singapore cao, đất nước quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo, quan tâm đến việc xóa nạn mù chữ biện pháp đưa hiệu Việt Nam nước phát triển trọng phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho người dân Ngày 04 tháng 05 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” Cụ thể mục tiêu đề sau: * Mục tiêu đến năm 2015 a) Độ tuổi 15 - 60: Xóa mù chữ cho 800.000 người, nâng tỷ lệ biết chữ đạt 96% Trong đó, tỷ lệ người biết chữ 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt 90%; xóa mù chữ cho 250.000 người dân tộc thiểu số nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 86% Trong độ tuổi 15 - 35: Xóa mù chữ cho 650.000 người, nâng tỷ lệ biết chữ đạt 98% Trong đó, tỷ lệ người biết chữ 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt 92%; xóa mù chữ cho 150.000 người dân tộc thiểu số, nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 88% b) Có 80% số người biết chữ tiếp tục tham gia học tập với nhiều hình thức khác nhằm củng cố vững kết biết chữ c) Có 85% đơn vị cấp tỉnh, 85% đơn vị cấp huyện 80% đơn vị cấp xã đạt chuẩn chống mù chữ giai đoạn 2013 - 2020 * Mục tiêu đến năm 2020 a) Độ tuổi 15-60: Xóa mù chữ cho 1.200.000 người, nâng tỷ lệ biết chữ đạt 98% Trong đó, tỷ lệ người biết chữ 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội 31 khó khăn đạt 94%; xóa mù chữ cho 300.000 người dân tộc thiểu số, nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 90% Trong độ tuổi 15 - 35: Xóa mù chữ cho 350.000 người, nâng tỷ lệ biết chữ đạt 99% Trong đó, tỷ lệ người biết chữ 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt 96%; xóa mù chữ cho 200.000 người dân tộc thiểu số, nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt 92% b) Có 90% số người biết chữ tiếp tục tham gia học tập với nhiều hình thức khác nhằm củng cố vững kết biết chữ c) Có 100% đơn vị cấp tỉnh, 100% đơn vị cấp huyện 95% đơn vị cấp xã đạt chuẩn chống mù chữ giai đoạn 2013 - 2020 - Về tỷ lệ học đại học: Từ biểu đồ 2.1 2.2 ta thấy tỷ lệ học đại học Việt Nam Singapore có khác biệt lớn Singapore có tỷ lệ % học đại học lớn (đạt 71%), xếp hạng thứ 18/171 nước thống kê Trong đó, tỷ lệ Việt Nam thấp, có 22,3 % xếp hạng thứ 91/171 nước thống kê thấp Singapore 48,7 % thua Singapore 73 bậc bảng xếp hạng Với tỷ lệ cho thấy nguồn nhân lực có trình độ cao Việt Nam khiêm tốn Mặc dù năm qua Việt Nam trọng phát triển giáo dục đại học, mở thêm nhiều trường đại học với nhiều ngành học khác để tạo thêm hội cho người học kết thu thấp Nguyên nhân tình trạng Việt Nam chịu ảnh hưởng chiến tranh chống Pháp Mỹ kéo dài chục năm, điều tất nhiên có ảnh hưởng khơng thuận lợi đến phát triển giáo dục so với Singapore sống hịa bình Mặt khác, Việt Nam q siết trặt đầu vào đại học mà minh chứng trì kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm lạc hậu gây sức ép cho người học xã hội Trong đó, nước có giáo dục phát triển cao Singapore bỏ kỳ thi tuyển vào đại học - cao đẳng hàng trăm năm nay, thay vào họ dùng kết học sinh tốt nghiệp kỳ 32 thi A-Level (tương đương Trung học phổ thông - THPT) hay O-Level (học hết lớp 10 - tạm hiểu tương đương tốt nghiệp Phổ thơng Cơ sở để tiện hình dung) để xét chọn “nhân tài” vào ĐH-CĐ - Về tỷ lệ người dân thỏa mãn với chất lượng giáo dục: Từ biểu đồ 2.1 2.2 ta thấy tỷ lệ người thỏa mãn với chất lượng giáo dục Việt Nam Singapore cao Trong đó, tỷ lệ % người thỏa mãn với chất lượng giáo dục Singapore chiếm tới 91,8 %, xếp hạng thứ 2/145 nước thống kê Tỷ lệ Việt Nam chiếm 80,4 %, xếp hạng thứ 15/145 nước, thấp 11,4 % 13 bậc so với Singapore 33 CHƯƠNG NHỮNG NHẬN XÉT VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẦU CỦA VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu đạt giáo dục Việt Nam năm qua a) Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân Trong giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ học sinh độ tuổi học tăng nhanh, mẫu giáo tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần Năm 2010, số sinh viên cao đẳng đại học vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mạng lưới sở giáo dục phát triển rộng khắp toàn quốc mở rộng hội học tập cho người, bước đầu xây dựng xã hội học tập Đã xóa "xã trắng" giáo dục mầm non; trường tiểu học có tất xã, trường trung học sở có hầu hết xã liên xã; trường trung học phổ thơng có tất huyện Các tỉnh huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số có trường phổ thơng dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú Mạng lưới trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng phát triển mạnh Các sở đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học thành lập hầu hết địa bàn đông dân cư, vùng, địa phương, kể vùng khó khăn Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng sơng Cửu Long 34 Cả nước hồn thành mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; số địa phương thực phổ cập giáo dục trung học b) Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên nâng cao bước Số đông học sinh, sinh viên tốt nghiệp có hồi bão lập thân, lập nghiệp tinh thần tự lập; đại phận sinh viên tốt nghiệp có việc làm Phát triển giáo dục đào tạo chuyển theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ; mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chất lượng giáo dục mũi nhọn coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trường chuyên, trường khiếu thực chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến nhiều trường đại học cao đẳng nghề c) Công xã hội tiếp cận giáo dục cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo, trẻ em gái đối tượng bị thiệt thòi ngày quan tâm Về bản, đạt bình đẳng nam nữ giáo dục phổ thông giáo dục đại học Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển Một số sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay học hỗ trợ khác học sinh, sinh viên thuộc diện sách mang lại hiệu thiết thực việc thực công xã hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày cao d) Cơng tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi chế tài ngành giáo dục; tăng cường 35 phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ trách nhiệm sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin; hình thành giám sát xã hội chất lượng giáo dục đào tạo; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương sở giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành tồn ngành; mở rộng mơi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích tính tích cực, chủ động học sinh, sinh viên; đổi tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc đ) Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng, bước khắc phục phần bất hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục phát triển cấp học trình độ đào tạo e) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010 Cơng tác xã hội hố giáo dục đạt kết quan trọng, huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, mở trường đóng góp kinh phí cho giáo dục Các nguồn đầu tư cho giáo dục ngày kiểm soát chặt chẽ tăng dần hiệu sử dụng g) Giáo dục ngồi cơng lập phát triển, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp đại học Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy mơ đào tạo ngồi cơng lập tổng quy mơ đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ 28% lên 44%, trung cấp cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%, cao đẳng tăng từ 7,9% lên 19,9%, đại học tăng từ 12,2% lên 13,2% h) Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010 Nhà cơng vụ cho giáo viên kí túc xá cho học sinh, sinh viên ưu tiên đầu tư xây dựng tăng dần năm gần Trong 10 năm qua, thành tựu giáo dục nước ta đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng 36 nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế 3.2 Nguyên nhân thành tựu đạt - Sự lãnh đạo Đảng, quan tâm Quốc hội; đạo, điều hành Chính phủ quyền cấp; quan tâm, tham gia đóng góp đồn thể, tổ chức xã hội nước, toàn dân giáo dục định thành công nghiệp giáo dục - Sự ổn định trị, thành phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân cải thiện hội nhập quốc tế thời kỳ đổi tạo môi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục tổng chi ngân sách nhà nước liên tục tăng qua năm - Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, ý thức trách nhiệm, nỗ lực đội ngũ nhà giáo tâm đổi ngành giáo dục góp phần quan trọng vào việc thực tốt nhiệm vụ giáo dục Các hệ nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác miền Tổ quốc, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đóng góp cơng sức to lớn cho nghiệp trồng người - Truyền thống hiếu học dân tộc phát huy mạnh mẽ, thể gia đình, dịng họ, địa phương, cộng đồng dân cư 3.3 Những bất cập yếu giáo dục Việt Nam a) Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông số cấp học số trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia giáo dục Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Số lượng sở đào tạo, quy mô tăng điều kiện đảm bảo chất lượng chưa tương xứng Một số tiêu chưa đạt mức đề Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, như: tỷ lệ huy động học sinh 37 độ tuổi học tiểu học trung học sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học giáo dục nghề nghiệp b) Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng u cầu cơng việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên c) Quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ôm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp ngành giáo dục bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Chính sách huy động phân bổ nguồn lực tài cho giáo dục chưa hợp lý; hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao Đầu tư Nhà nước cho giáo dục chưa tập trung cao cho mục tiêu ưu tiên; phần chi cho hoạt động chuyên mơn cịn thấp Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục chưa quy định đầy đủ, sát thực d) Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học giáo dục đại học thấp; tỷ lệ sinh viên giảng viên chưa đạt mức tiêu đề Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Vẫn phận nhỏ nhà giáo cán quản lý giáo dục có biểu thiếu trách nhiệm tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức lối sống, ảnh hưởng khơng tốt tới uy tín nhà giáo xã hội Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục cịn thấp Các chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ 38 cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đ) Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên e) Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu lạc hậu Vẫn cịn tình trạng phịng học tạm tranh tre, nứa mầm non phổ thông, vùng sâu, vùng xa; thư viện, phịng thí nghiệm, phịng học môn phương tiện dạy học chưa đảm bảo số lượng, chủng loại chất lượng so với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trường đại học Quỹ đất dành cho sở giáo dục chưa đạt chuẩn quy định g) Nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển giáo dục Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học thấp; chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất 3.4 Nguyên nhân bất cập, yếu kém: - Quan điểm “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”, "đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển" chưa thực thấm nhuần thể thực tế; khơng cấp ủy Đảng quyền chưa quán triệt đầy đủ đường lối Đảng phát triển giáo dục chưa quan tâm mức việc đạo tổ chức thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 39 - Tư giáo dục chậm đổi Một số vấn đề lý luận phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế chưa nghiên cứu đầy đủ Chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo cần thiết phải tập trung đổi quản lý nhà nước giáo dục Chưa nhận thức đầy đủ thiếu chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực nước, ngành, địa phương; thiếu quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Các sách tuyển sử dụng nhân lực sau đào tạo nhiều bất cập - Những tác động khách quan làm tăng thêm yếu bất cập giáo dục Quá trình hội nhập quốc tế mang tới hội, đưa đến nhiều thách thức lớn giáo dục Trong xã hội, tâm lý khoa cử, sính cấp, bệnh thành tích chi phối việc dạy, học thi Mặt trái kinh tế thị trường có nhiều tác động tiêu cực đến giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục ngày cao khả đáp ứng ngành giáo dục trình độ phát triển kinh tế -xã hội đất nước hạn chế 3.5 Những phương hướng phấn đấu đối giáo dục Việt Nam Qua tất thành tựu điểm tồn Trong phạm vi tiểu luận tác giả xin nêu phương hướng phấn đấu giáo dục Việt Nam: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 40 - Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo 41 KẾT LUẬN Xu hướng quan trọng đại giáo dục so sánh chuyển từ định tính sang định lượng, nhận định so sánh định tính có gắn kết chứng minh định lượng với kỹ thuật so sánh giáo dục có giá trị [3] Bảng biểu đồ cho thấy Việt Nam có số tỷ lệ giáo dục đạt cao tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ người thỏa mãn với chất lượng giáo dục Nhưng có số tỷ lệ tương đối thấp tỷ lệ học đại học 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục năm 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [3] Nguyễn Tiến Đạt, “Ý nghĩa số tỷ lệ số giáo dục việc so sánh giáo dục” Tạp chí Phát triển giáo dục, Tập 5, Số 5, Hà Nội, 1999 43 ... SÁNH CHỈ SỐ (TỶ LỆ BIẾT CHỮ Ở NGƯỜI LỚN, TỶ LỆ ĐI HỌC ĐẠI HỌC, TỶ LỆ NGƯỜI THOẢ MÃN VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC) NĂM 20 13 GIỮA VIỆT NAM VỚI SINGAPORE 2.1 Bảng số liệu biểu đồ so sánh số (tỷ lệ biết chữ. .. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC) NĂM 20 13 GIỮA VIỆT NAM VỚI SINGAPORE 2.1 Bảng số liệu biểu đồ so sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 20 13. .. lượng giáo dục) năm 20 13 Việt Nam với Singapore 28 Biểu đồ 2.1 So sánh số (tỷ lệ biết chữ người lớn, tỷ lệ học đại học, tỷ lệ người thoả mãn với chất lượng giáo dục) năm 20 13 Việt Nam với Singapore