Bài viết trình bày khảo sát kiến thức, thực hành về phòng, chống một số bệnh thường gặp của người dân tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, năm 2013. 100 2; Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng, chống một số bệnh thường gặp ở người dân tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, năm 2013.
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI DÂN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG, NĂM 2013 BSCKII Nguyễn Thế An, CN Đặng Bá Phát CN Lê Văn Đông, CN Võ Thi Kiều Oanh Trung tâm truyền thơng GDSK Hậu Giang Tóm tắt nghiên cứu Bằng phương pháp mô tả cắt ngang nghiên cứu “Khảo sát Kiến thức - Thực hành yếu tố có liên quan phòng, chống số bệnh thường gặp người dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang năm 2013”, đối tượng chủ hộ gia đình Kết nghiên cứu cho thấy có kiến thức thực hành phòng chống bệnh lao đạt 96,1%; kiến thức thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết đạt 99,4%; kiến thức thực hành phòng chống bệnh cao huyết áp đạt 85%; kiến thức thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em đạt 71,7%; kiến thức khực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đạt 93,2% Các phương tiện truyền thông người dân chấp nhận cao từ ti vi 94,5 %, loa phát 46%, truyền thông cộng đồng đối đội ngũ cán y tế thực 45% cộng tác viên 26,5% Từ kết nghiên cứu chúng tơi có sở khoa học áp dụng vào việc xây dựng kế hoạch, định hượng phát triển công tác truyền thông giáo dục sức khỏe địa phương Đặt vấn đề Giáo dục sức khoẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Giáo dục sức khoẻ từ trước đến làm nhiều chưa có đánh giá hiệu cách cụ thể kiến thức - thực hành người dân phòng, chống dịch bệnh Đây yêu cầu cần thiết giúp cho công tác giáo dục nâng cao sức khỏe nhân dân bước hoàn thiện Các bệnh thường gặp sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp, viên phế quản phổi, bệnh lao bệnh không truyền nhiễm tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh bướu cổ… bệnh lưu hành có khả bùng phát thành dịch cộng đồng Huyện Vị Thủy huyện thuộc địa bàn vùng nông thôn, vùng sâu tỉnh Hậu Giang có mơ hình bệnh tật phổ biến so với địa bàn tỉnh, bệnh có tỷ lệ mắc cao, chiếm từ 10 - 28% năm Vì chúng tơi tiến hành “Khảo sát kiến thức - thực hành yếu tố có liên quan phịng, chống số bệnh thường gặp người dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang năm 2013” Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát kiến thức, thực hành phòng, chống số bệnh thường gặp người dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, năm 2013 99 Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng, chống số bệnh thường gặp người dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, năm 2013 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chủ hộ gia đình có tuổi từ 18 – 60 tuổi cư trú huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang 3.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 11 năm 2013 3.3 Địa điểm nghiên cứu: Huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.4.2 Cỡ mẫu: Được tính theo cơng thức ước lượng cho tỷ lệ nghiên cứu mô tả cắt ngang Trong đó: n = cỡ mẫu tối thiểu cần có z = giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% giá trị z 1,96…) p = ước tính tỷ lệ % cho quần thể q = 1- p (để mẫu lớn cho p= 0.5) d = sai số cho phép (+ - 5%.) Thay vào cơng thức chúng tơi tính mẫu 385 làm tròn 400 3.4.3 Phương pháp chọn mẫu: theo phương pháp chọn mẫu chùm Giai đoạn 1: dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn để chọn xã vào chùm nghiên cứu Giai đoạn 2: chọn cá thể từ chùm vào mẫu nghiên cứu phương pháp mẫu hệ thống (xác định khoảng cách mẫu, chọn số ngẫu nhiên R = 2, từ ta chọn cá thể vào đủ mẫu nghiên cứu) 3.5 Biến số số nghiên cứu 3.5.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập 3.5.2 Biến số kiến thức - Kiến thức bệnh lao: Đã nghe nói đến, đường lây, dấu hiệu nghi ngờ 100 - Kiến thức bệnh sốt xuất huyết: Đã nghe nói đến, ngun nhân, đường lây, cách phịng, dấu hiệu nhận biết - Kiến thức bệnh đái tháo đường: nghe nói, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết - Kiến thức bệnh tăng huyết áp: Đã nghe nói, dấu hiệu, cách phòng, hiệu - Kiến thức bệnh bướu cổ: Đã nghe nói, nguyên nhân, hậu - Kiến thức bệnh tiêu chảy: nghe nói, nguyên nhân, dấu hiệu, hậu - Kiến thức bệnh viêm phổi: Đã nghe nói, nguyên nhân, dấu hiệu - Kiến thức bệnh tay chân miệng: Đã nghe nói, đối tượng dễ mắc, dấu hiệu, vắc xin 3.5.3 Biến số thực hành - Đã làm để phòng bệnh lây nhiễm (lao, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm phổi) như: tiêm phòng vắc xin, dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh nhân, vệ sinh mơi trường, - Đã làm để phịng bệnh không lây nhiễm (bướu cổ, cao huyết áp, tiểu đường): Kiểm soát trọng lượng, thể dục thể thao, tránh căng thẳng kiểm tra sức khỏe định kỳ, bổ sung vi chất dinh dưỡng Kết nghiên cứu 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Phân bố giới nhóm đối tượng nghiên cứu tương đối đồng (47,2% nam 52,8% nữ); có 4% đối tượng có tuổi 25, độ tuổi từ 25-40 chiếm tỷ lệ cao (50%) Về học vấn trình độ học vấn: tiểu học trung học sở chiếm đa số (46% 37,2%), đặc biệt cịn mù chữ đến 5,8% Có tới 71,5% đối tượng nghiên cứu làm nghề nơng, cịn lại bn bán, làm thuê công nhân viên chức; Tỷ lệ đối tượng có thu nhập bình qn đầu người ≤ 520.000đ/tháng 17,5%, tỷ lệ tương đối phù hợp với tỷ lệ hộ nghèo địa phương 4.2 Nguồn cung cấp thông tin số bệnh thường gặp Qua ti vi (94,5%), loa phát (46%), cán y tế (45%) cộng tác viên (26,5%) 4.3 Kiến thức- thực hành phòng chống số bệnh thường gặp 4.3.1 Kiến thức - Kiến thức bệnh lao: 72,5% đối tượng nghiên cứu biết bệnh lao Dấu hiệu đối tượng nhắc đến nhiều ho kéo dài tuần sụt cân (63,5% 53,8%) - Kiến thức bệnh SXH: Có 86% nghe nói bệnh sốt xuất huyết 93,3% đối tượng nghiên cứu cho người bị SXH muỗi đốt 101 - Kiến thức tăng huyết áp: 78,5% đối tượng nghiên cứu biết tăng huyết áp, đặc biệt 69,5% cho tăng huyết áp dẫn đến tai biến mạch máu não, liệt nửa người - Kiến thức bệnh bướu cổ: 68,5% đối tượng nghe nói bệnh bướu cổ, số có đến 60,5% biết nguyên nhân ăn thiếu chất iốt - Kiến thức bệnh tiêu chảy: Có 67,8% biết bệnh tiêu chảy trẻ em, số có 63,8% có kiến thức dấu hiệu nhận biết bệnh - Kiến thức bệnh viêm phổi: 58,9% đối tượng biết bệnh viêm phổi trẻ em phổ biến tỷ lệ thấp - Kiến thức bệnh tay-chân-miệng: Bệnh tay – chân – miệng bệnh nổi, xong lại có đến 87% nghe nói đến bệnh này, số 68,6% có kiến thức đường lây 4.3.2 Thực hành - Thực hành phòng chống lao: Tỷ lệ có thực tiêm vắc xin BCG cho trẻ sơ sinh chiếm 51,7% hành vi chủ động để phòng chống lao chủ động người dân, hành vi phát bệnh sớm điều trị đến khỏi bệnh có 36,6%, hành vi thấp yếu tố nguy để phát sinh nguồn lây cộng đồng - Thực hành phòng chống SXH: Tỷ lệ hành vi thả cá ăn lăng quăng, cọ rửa lu chứa nước, loại bỏ vật phế thải quanh nhà đạt đến 94,8% so với hành vi ngủ mùng ban ngày, mặc quần áo dài tay cho trẻ 73,8% Đây hành vi nhằm chủ động phòng chống SXH cộng đồng - Thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường: hành vi không uống rượu, bia, hút thuốc chiếm 59,9%, có 21,1% kiểm tra đường huyết theo định kỳ Tỷ lệ chứng tỏ cộng đồng người dân thờ nhiều với bệnh đái tháo đường - Thực hành phòng chống tăng huyết áp: Hành vi đo huyết áp định kỳ để kiểm soát tăng huyết áp thực nhiều (38,3%) Tỷ lệ cho thấy cộng đồng chủ quan đến việc tầm sốt bệnh cao huyết áp - Thực hành phịng chống bướu cổ: Tỷ lệ hành vi thường xuyên ăn muối có iốt thức ăn có nhiều chất iốt hải sản, trứng, sữa 86,9%, có nghĩa người dân chủ động phòng chống bệnh bướu cổ - Thực hành phòng bệnh tay – chân – miệng, tiêu chảy: Rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh chiếm 80,4%, thấp thực ăn chín, uống chín 82,3% Tuy nhiên tỷ lệ nói lên người dân thay đổi hành vi để phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em Tỷ lệ hành vi phòng chống bệnh viêm phổi trẻ em 102 thường xuyên rửa tay xà phòng với nước sạch, khơng khạc nhổ bừa bãi 75% Phịng tránh bệnh tay - chân - miệng thường xuyên rửa tay xà phòng với nước cho trẻ người chăm sóc trẻ 90,3% 4.4 Mối liên quan kiến thức với đặc điểm chung đối tượng Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức bệnh lao, bệnh sốt xuất huyết, bệnh tiểu đường, bướu cổ, bệnh viêm phổi, bệnh tay chân miệng, có khác biệt với yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập đối tượng nghiên cứu khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,1) Bảng 1: Mối liên quan kiến thức bệnh tiêu chảy với đặc điểm đối tượng Kiến thức bệnh tiêu chảy Thông tin chung ĐTNC Không đạt (n%) Đạt (n%) Nữ (189) 76 (28,1%) 61 (22,5%) Nam (211) 54 (29,9%) 80 (29,5%) ≤ 25 tuổi (2,2%) (2,6%) >25 tuổi 124 (45,8%) 134 (49,4%) THCS trở xuống 117 (43,2%) 115 (42,4%) Từ THPT trở lên 13 (4,8%) 26 (9,6%) Nội trợ, làm ruộng 100 (36,9%) 97 (35,8%) Buôn bán, CNVC 30 (11,1%) 44 (16,2%) < 520.000đ 30 (11,1%) (3,3%) > 520.000đ 100 (36,9%) 132 (48,7%) Giới 0,01 Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập p 0,07 0,17 0,0001 Kiến thức bệnh tiêu chảy nữ giới (22,5%) thấp nam giới (29,5%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0.05) 4.5 Mối liên quan thực hành với đặc điểm chung đối tượng Kết nghiên cứu cho thấy thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết, tiểu đường tay-chân-miệng khơng có khác biệt với yếu tố giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Khơng có khác biệt thực hành phòng chống bệnh lao với yếu tố giới, tuổi thu nhập (p>0,05) 103 Bảng 2: Mối liên quan thực hành bệnh lao với đặc điểm đối tượng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Thực hành phịng bệnh lao Khơng đạt (n%) Đạt (n%) Nữ 105 (39,0%) 20 (7,4%) Nam 113 (42,0%) 31 (11,5%) Giới 0,3 ≤ 25 tuổi (3,3%) (0,4%) >25 tuổi 209 (77,7%) 50 (18,6%) Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập p 0,7 THCS trở xuống 195 (72,5%) 38 (14,1%) Từ THPT trở lên 23 (8,6%) 13 (4,8%) Nội trợ, làm ruộng 173 (64,3%) 32(11,9%) Buôn bán, CNVC 45 (16,7%) 19 (7,2%) < 520.000đ 33 (12,3%) (0,7%) > 520.000đ 185 (68,8%) 49 (18,2%) 0,01 0,02 0,3 Những người có trình độ THPT thực hành phịng chống lao cao cao người có trình độ THCS trở xuống, khác biệt có ý nghĩa thống kế p=0,01 Kết bảng cho thấy, người làm nghề buôn bán công nhân viên chức có thực hành phịng bệnh lao cao người làm ruộng nội trợ, khác biệt có ý nghĩa thống kê p= 0,02 Bảng 3: Mối liên quan thực hành bệnh bướu cổ với đặc điểm đối tượng Thực hành phịng bướu cổ Thơng tin chung ĐTNC Giới Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập Nữ Nam ≤ 25 tuổi >25 tuổi THCS trở xuống Từ THPT trở lên Nội trợ, làm ruộng Buôn bán, CNVC Không đạt (n%) 73 (26,6%) 81 (29,6%) (2,5%) 147 (53,7%) 137 (50,0%) 17 (6,2%) 121 (44,2%) 33 (12,0%) Đạt (n%) 57 (20,8%) 63 (23,0%) (1,8%) 115 (42%) 103 (37,6%) 17 (6,2%) 78 (28,5%) 42 (15,3%) < 520.000đ > 520.000đ 28 (10,2%) 126 (46,0%) (1,5%) 116 (42,3%) 104 p 1 0,5 0,01 0,000 Kết cho thấy: Người có thu nhập cao có thực hành phịng chống bệnh bướu cổ cao người có thu nhập thấp Người làm nghề bn bán, cơng nhân viên chức có thực hành đạt cao người làm ruộng, khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0.05 Khơng có khác biệt thực hành phòng bệnh bướu cổ với yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn (p > 0.05) Bảng 4: Mối liên quan thực hành bệnh tiêu chảy với đặc điểm đối tượng Giới Nữ Nam Thực hành tiêu chảy Không đạt Đạt (n%) (n%) 66 (24,4%) 71 (26,2%) 60 (22,1%) 74 (27,3%) Tuổi ≤ 25 tuổi >25 tuổi (2,2%) (2,6%) 120 (44,3%) 138 (51,0%) Trình độ học vấn THCS trở xuống Từ THPT trở lên 117 (43,2%) 115 (42,4%) (3,3%) 30 (11,1%) 0,003 Nghề nghiệp Nội trợ, làm ruộng Buôn bán, CNVC 98 (36,2%) 28 (10,3%) 99 (36,5%) 46 (17,0%) < 520.000đ 27 (10,0%) 12 (4,4%) > 520.000đ 99 (36,5%) 133 (49,1%) Thông tin chung ĐTNC Thu nhập p 0,7 0,1 0,004 Khơng có khác biệt thực hành phòng bệnh tiêu chảy với yếu tố giới, tuổi nghề nghiệp (p > 0,05) Người có trình độ học vấn từ THPT trở lên người thu nhập cao có thực hành phịng bệnh tiêu chảy cao người có trình độ THCS trở xuống người có thu nhập thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p25 tuổi Trình độ học vấn THCS trở xuống Từ THPT trở lên Nghề nghiệp Thu nhập Thực hành phịng viêm phổi Khơng đạt Đạt (n%) (n%) 90 (38,2%) 21 (8,9%) 95 (40,3%) 30 (12,7%) (2,1%) 180 (76,3%) p 0,4 (1,7%) 47 (20,0%) 0,2 163 (69,1%) 22 (9,3%) 42 (17,8%) (3,8%) 0,3 Nội trợ, làm ruộng 143 (60,6%) 31 (13,1%) Buôn bán, CNVC 42 (17,8%) 20 (8,5%) < 520.000đ 30 (12,7%) (5.9%) > 520.000đ 155 (65,7%) 48 (20,3%) 105 0,03 0,09 Bảng cho thấy, khơng có khác biệt thực hành phịng bệnh viêm phổi trẻ em với yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn thu nhập (p > 0.05) Sự khác biệt thực hành phòng bệnh viêm phổi với nghề nghiệp có ý nghĩa thống kê p=0,03 4.6 Mối liên quan Kiến thức - Thực hành phòng, chống số bệnh Bảng 6: Mối liên quan Kiến thức - Thực hành phòng bệnh Lao Thực hành Không đạt Đạt Tổng Không đạt (n%) 53(19,7%) 2(0,7%) 55(21,4%) Đạt (n%) 165(61,4%) 49(18,2%) 214(79,6%) Tổng 218(81,1%) 51(18,9%) 269(100%) Kiến thức Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức phòng chống lao đối tượng nghiên cứu tăng lên lần thực hành họ tăng lên 7,9 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,002; OR = 7,9 Có khác biệt kiến thức thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết đối tượng nghiên cứu, khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,04 Có khác biệt kiến thức với thực hành phòng phòng chống bệnh tiểu đường, khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,02 Kết nghiên cứu cho thấy: Có khác biệt kiến thức thực hành phòng chống tăng huyết áp, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,002), OR = 0,3 Khi xác định mối liên quan kiến thức thực hành phòng bệnh tiêu chảy, kết chúng tơi cho thấy có khác biệt p