1. Tìm hiểu ví dụ:
a. Bàn tay-bộ phận của con ngời đợc dùng thay cho ngời lao động
Quan hệ: bộ phận –toàn thể
b. Một, ba-số lợng cụ thể đợc dùng thay cho số ít và số nhiều
Quan hệ: cụ thể- trừu tợng
c. Đổ máu: dấu hiệu của chiến tranh Quan hệ :dấu hiệu của sự vật- sự vật 2. Bài học:
*Ghi nhớ(sgk):
III. Luyện tập:
* Gợi ý giải bài tập:
1/ a. Làng xóm-ngời nông dân.Quan hệ: vật chứa đựng-vật bị chứa đựng b. Mời năm-thời gian trớc mắt Quan hệ: cái cụ thể- cái trừu tợng Trăm năm –thời gian lâu dài
c. Aó chàm- ngời việt bắc : dấu hiệu sự vật với sự vật d. Trái đất –nhân loại : Vật chứa dựng- vật bị chứa đựng 2/ So sánh hoán dụ-ẩn dụ:
ẩn dụ Hoán dụ
Giống Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng Tên sự vật hiện tợng khác Khác
Dạ vào quan hệ tơng đồngcụ thể - Hình thức
- Cách thức thực hiện - Phẩm chất
- Cảm giác
Dựa vào quan hệ tơng cận cụ thể - Bộ phận- toàn thể
- Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng - Dấu hiệu của sự vật-sự vật - Cụ thể- trừu tợng
3/ Viết chính tả: GV đọc cho HS viết
D. H ớng dẫn học bài:
- Nắm vững nội dung bài học - Soạn bài Cô Tô
- GV hớng dẫn soạn cụ thể
Rút kinh nghiệm bài dạy:
……… ……… ……… Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tiết 102 : TậP LàM THƠ BốN CHữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ này khi học và đọc thơ ca
- Tù đó HS có thể sáng tác đợc những bài ngắn,phản ánh những ý tởng bớc đầu của mình.Nhận ra đợc vần chân và vần lng (trong các câu) gieo vần liền,vần cách trong các câu
B. Tài liệu-thiết bị dạy học:
- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ
-Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:
2. Bài cũ : ? Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị
bài của HS
-Ngoài bài thơ lợm , em còn biết thêm bài thơ ,đoạn thơ 4 chữ nào khác? - Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó?
- Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lng trong đoạn thơ sau ?
Bài tập 1 :
- Ngoài bài thơ Lợm , có thể kể thêm các bài thơ, đoạn thơ sau :
+ Bài 10 quả trứng tròn của Phạm Hổ Mời quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mời chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu ... + Đoạn thơ của Huy Cận: Hai hàng cây xanh Đâm chồi hy vọng Ôi duyên tốt lành En ngàn đa võng Hơng đồng lên hanh
- Vần chân là vần đợc gieo vào cuối dòng thơ , vần lng là vần đợc gieo ở giữa dòng thơ
Mây lng chừng hàng Về ngang lng núi
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung
- Hãy chỉ ra đâu là vần liền đâu là vần cách trong hai đoạn thơ sau?
- Đoạn thơ sau trích trong bài Chị em của Lu Trọng L ; một bạn chép sai hai chũ có vần , hãy chỉ ra 2 chữ đó và thay vào bằng 2 chữ sông, cạnh sao cho phù hợp ?
Hoạt động 2 : tập làm thơ 4 chữ
-HS trình bày bài (đoạn) thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà
- Chỉ ra nội dung ,đặc điểm vần ,nhịp của bài đoạn thơ đó.
- Cả lớp nhận xét những điểm đợc và cha đợc
- Cả lớp góp ý , cá nhân sữa chữa bài làm của mình
- Cả lớp cùng GV đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3 : Hớng dẫn làm bài tập ở
nhà
- Tập làm một bài thơ 4 chữ với độ dài không quá mời câu ,đề tà tả một con vật nuôi trong nhà em ?
- Nhận xét vần nhịp trong bài thơ của mình
- Soạn bài mới: Cô Tô
Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi
- Vần liền là vần đợc gieo liên tiếp ở các dòng thơ ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thờng cách ra một dòng thơ.
+Đoạn thơ 1 : Vần cách + Đoạn thơ 2 : Vần liền - Sởi thay bằng cạnh - Đò thay bằng sông *Gợi ý :
Bài thơ : Từ không đến mời
(Bài học về những con số) Số không tròn trĩnh
Bong bóng xà phòng Vỡ tan biến mất ; Mặt trời chỉ một Chiếu sáng đời đời Chim có hai cánh Bay cùng muôn nơi Tam đảo khuya rồi ! Ba hòn núi đẹp Đây bốn phơng trời Đông , Tây , Nam ,Bắc... *Đoạn thơ của Tố Hữu: Trăng bằng vàng diệp Mây bằng thuỷ ngân Trời tung sắc đẹp Thơ bay lên vần
Thứ 3 ngày 17 tháng 3năm 2009 Tiết 103 : CÔ TÔ (Nguyễn Tuân)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động ,trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngời ở đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài văn
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữdiêu luyện của tác giả
B. Tài liệu-thiết bị dạy học:
- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:
2. Bài cũ : Phân tích nghệ thuật nhân hoá trong bài Muă của Trần Đăng
Khoa?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú chích -GV hớng dẫn đọc -GVđọc mẫu -Gọi HS đọc - Tóm tắt
-Tìm bố cục của bài thơ- nêu nội dung chính?
?Dựa vào chú thích*sgk hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm ? Hoạt động 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ -Chia lớp làm 3 nhóm -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét
-GVbổ sung, kết luận
? Vẻ đẹp trong sáng của đảo cô tô đợc miêu tả ntn? Tìm một tính từ khái quát cảnh toàn đảo?
? Nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?
I. Đọc- hiểu chú thich 1. Đọc-tóm tắt:
*Bố cục: 3 phần
- Từ đầu->theo mùa sóng ở đây:Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua
- Mặt trời rọi lên->là là nhịp cách: cảnh mặt trời mọc trên biển
- Đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo
2.Chú thích: a. Tác giả :
- Nguyễn Tuân (1910-1987) quê Hà Hội có sở trờng về tuỳ bút-bút kí
b. Tác phẩm :
- Cô Tô phần cuối của bài kí Cô Tô- tác phẩm ghi lại những ấn tợng về thiên nhiên con ngời lao động ở vùng đảo cô tô mà nhà văn thu nhận đợc trong chuyến ra thăm đảo
II. Hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô
Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Bầu trời trong trẻo ,sáng sủa (trong sáng) ->đó là quy luật của thiên nhiên vĩnh hằng
+Cây xanh mợt
+Nớc biển lại lam biếc đặm đà hơn + Cát lại vàng giòn hơn
=>Hình ảnh miêu tả đợc chọn lọc dể làm nổi rõ cảnh sắc của một vùng biển và đảo
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung
- Miêu tả bao quát ,từ trên cao thu lấy những hình ảnh chủ yếu đập vào mắt
D. H ớng dẫn học bài:
- HS đọc kĩ văn bản ,chú ý nghệ thuật miêu tả - Chuẩn bị phân tích đoạn 2,3.
Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009
Tiết 104 : CÔ TÔ (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Tìm hiểu cảnh mặt trời mọc ,cảnh sinh hoạt của con ngời
- Nghệ thuật miêu tả đặc sắc ,tổng kết ý nghĩa khái quát về nội dung và bài học.
B. Tài liệu-thiết bị dạy học:
- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:
2. Bài cũ : GV kiểm tra 15p’ bằng giấy 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung văn
bản.
- Gọi HS đọc đoạn 2
? Tác giả chọn điểm nhìn miêu tả ở đâu?
?Tại sao nhà văn cố rình cảnh mặt trời lên?
?Cảnh mặt trời mọc trên biển đợc tác giả miêu tả ntn?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
II. Hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Từ trên những hòn đá đầu s ,bên bờ biển sát mép nớc
- Vì tác giả chỉ mới thấy vâng dơng mọc trên đất liền
- Cảnh mặt trời mọc đợc đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo tinh khôi : sau trận bão ,chân trời ngấn bể sạch nh tấm kính …,mặt trời tròn trĩnh…
- Nghệ thuật so sánh đặc sắc sử dụng
miêu tả ,sử dụng ngôn ngữ?
? Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo đợc tác giả tập trung vào cảnh nào?
? Tác giả còn miêu tả hình ảnh cụ thể của ai?
? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tổng kết.
- Nêu nội dung của văn bản?
- Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của bài văn?
ngôn ngữ chính xác ,tinh tế độc đáo của tác giả
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên
đảo:
- Tập trung vào một địa điểm là quanh cái giếng nớc ngọt ở rìa đảo ,mở rộng ra đến cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi và những ngời dân chài gánh nớc ngọt từ giếng xuống thuyền
- Hình ảnh chị Châu Hoà Mãn địu con ->cảnh thanh bình
- Cảnh tấp nập ngời lên xuống múc n- ớc ,gánh nớc gợi tởng đến sự đông vui của bến hay chợ trong đất liền
- Cảnh gợi cảm giác đậm đà ,mát mẻ bởi không khí trong lành của biển
III. Tổng kết
+ Nội dung->ghi nhớ (sgk)
+Nghệ thuật đặc sắc miêu tả tinh tế,chính xác giàu hình ảnh . Sử dụng phép tu từ ,so sánh .