Thực hành luyện nói:

Một phần của tài liệu văn 6 Kì II (Trang 27 - 31)

- HS trình bày miệng trớc lớp - Để nhiều HS đợc luyện nói mỗi nhóm nên phân công HS trình bày từng phần

D. H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Hoàn thành bài luyện nói -Soạn bài Vợt Thác

- GV hơng dẫn cách soạn +đọc kỹ văn bản

+trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản

+nắm nội dung ,nghệ thuật qua phần ghi nhớ

Rút kinh nghiệm bài dạy:

……… ……… ……….

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung

Ngày 12-2-2009

Tuần :24 Tiết 85: Văn bản: VƯợt thác

( Trích : Quê Nội- Võ Quảng )

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

-Đọc diễn cảm và tóm tắt đợc văn bản -Nêu đợc nét chính về tác giả Võ Quảng

-Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của những ngời lao động đợc miêu tả trong bài

-Nấm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngời

B. Tài liệu-thiết bị dạy học :

-SGKSGV,Sách bài tập Ngữ văn 6 -Bảng phụ

-Giáo án

C.Hoạt động dạy học 1.Ôn định tổ chức

2.Bài củ:?Kể tóm tắt truyện”Bức tranh của em gái tôi” nêu bài học rut ra sau khi

học xong truyện?

3.Bài mới: GV giới thiệu vào bài:Thiên nhiên đất việt rất phong phú đa dạng ơ bài

19 ta đã tìm hiểu đợc một vùng thiên nhiên rộng lớn ở cực nam tổ quốc .Còn hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu về thiên nhiên và con ngời ở miền Trung qua văn bản vợt thác

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:Hớng dẫn HS đọc-tìm

hiểu chú thích

-GV hớng dẵn cách đọc -GV đọc mẫu

-Gọi HS đọc –tóm tắt

?Văn bản có thể chia làm mắy phằn A. 2 phần

B . 3 phần C . 4 phần D. 5 phần

?Nêu nội dung chính của mỗi phần?

I.Đọc-chú thích: 1.Đọc-tóm tắt

*Bố cục: 3 phần

+P1:Từ đầu đếnvợt nhiều thác nớc Cảnh dòng sông và hai bên bờ trớc khi thuyền vợt thác

+P2: Tiếp đến thác Cổ Cò

Cuộc vợt thác của dợng Hơng Th +P3.Doạn còn lại

Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vợt thác

2.Chú thích:

?Dựa vào chú thích *hãy trình bay những nét chính về tác giả và tác phẩm

?Hãy tìm các chi tiết miêu tả dòng sông và hai bên bờ theo từng đoạn

?Em có nhận xét gì về cách miêu tả thiên nhiên của tác giả

? Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả cảnh trên phơng diện: Dùng từ,dùng biện pháp tu từ

?Tác giả miêu tả những cây cổ thụ ở đầu và cuối bài văn bởi những cách chuyển nghĩa khác nhau.Nêu ý nghĩa của từng trờng hợp

?Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện hình một cảnh tợng thiên nhiên nh thế nào?

? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình,hành động của dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác ?

*Tác giả:Vỏ Quãng-sinh 1920 –quê ở Quảng Nam

-Văn bản:Vợt thác trích chơng XI của truyện quê nội

II. Hiểu văn bản:

1. Bức tranh thiên nhiên:

+Ơ đồng bằng: Sông hiền hoà thơ mộng,thuyền bè tấp nập,hai bên bờ rộng rãi trù phú.Sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh cảnh vật hai bên bờ thay đổi: Cây cổ thụ,núi cao

+Ơ đoạn sông có nhiều thác dữ: Nớc từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng chảy đuôi rắn

+ Vợt qua đoạn thác dữ: Vẫn quanh co núi cao nhng bớt hiểm trở đột ngột mở ra một vùng ruộng đồng khá bằng phẳng

+ Cách chọn vị trí quan sát thích hợp ( ở trên thuyền).

+ Dùng nhiều từ láy gợi hình( Trầm ngâm ,sừng sững,lúp xúp)

+ Sủ dụng nhiều hình ảnh so sánh ( những cây to…lúp xúp nh),Nhân hoá ( những chòm cổ thụ…)

+Chòm cổ thụ đứng trầm ngâm dáng mãnh liệt nh báo trớc về khúc sông dữ +Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom nh cụ già vung tay hô đám con cháu về phía trớc thể hiện tâm trạng hào hứng phấn chấn mạnh mẽ của con ngời

+ Đ a dạng, phong phú, giàu sức sống + Vừa tơi đẹp vừa nguyên sơ,cổ kính Thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ 2. Hình ảnh d ợng H ơng Th :

* Ngoại hình: Cởi trần nh một pho t- ợng đồng đúc,bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa

* Động tác: Co ngời phóng sào,ghì chặt thả sào,rút sào, ghì trên ngọn sào * Nghệ thuật so sánh:

- Dợng Hơng Th nh một pho tợng

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung

? Nét nghệ thuật nổi bật trong miêu tả nhân vật dợng Hơng Th ở đoạn văn trên là gì?

? Cảm nhận của em về nhân vật dợng Hơng Th ?

?Các hình ảnh so sánh trên có ý nghỉa gì:

-Trong việc phản ánh ngời lao động? -Trong việc biểu hiện tình cản của tác giả?

? Dựa trên những điều vừa phân tích em nhận thấy văn bản đã dựng lên một cảnh tợng thiên nhiên và con ngời nh thế nào?

-GV chốt nội dung bài học - HS đọc ghi nhớ sgk

đồng đúcvững chắc

- Nh một hiệp sĩ của trờng sơn oai linh…sự dũng mãnh hào hùng * Là ngời quả cảm vừa là ngời chỉ huy dày dạn kinh ngiệm,có khả năng thể chất và tinh thần vợt lên gian khó + Đề cao sức mạnh của ngời lao động trên sông nớc

+ Biểu hiện tình cảm quý trọng đối với ngời lao động trên quê hơng * Ghi nhớ (sgk)

D. H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Tóm tắt truyện

- Nắm kĩ nội dung bài học - Hoàn thành phần luyện tập - Soạn bài so sánh

- GV hớng dẫn soạn cụ thể

Rút kinh nghiệm bài dạy:

……… ……… ……….

Ngày13-2-2009 Tiết 86 : SO SáNH ( Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản : Ngang bằng và không ngang bằng - Hiểu đợc các tác dụng chính của so sánh

- Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,SBT,Ngữ văn 6 - Bảng phụ

- Phiếu học tập

C. Hoạt động dạy học:

1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Thế nào là so sánh?Nêu cấua tạo chung của so sánh? Cho ví dụ

minh hoạ ?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài: Do mang chức năng nhận thức và chức năng

biểu cảm nên so sánh đợc dùng nhiều trong phong cách tiếng việt .ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm và cấu tạo của phép so sánh.Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu so

sánh

- HS đọc khổ thơ ở bài tập 1

- Yêu cầu HS tìm hai phép so sánh

? Từ chỉ so sánh trong các phép so sánh trên có khác nhau không

? Dụă vào mục đích và các từ so sánh ngời ta chia so sánh thành những kiểu nào?

-HS lấy ví dụ về các kiểu so sánh - HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của

so sánh

- HS đọc ví dụ

-tìm phép so sánh trong đoạn trích? - Sự vật nào đợc đem ra so sánh vá so sánh trong hoàn cảnh nào?

-Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc đoạn văn? ?Nêu tác dụng của những phép so I. C ác kiểu so sánh : Vế A Phơng diện s2 Từ so sánh Vế B Những ngôi sao Thức (ngoài kia) Chẳng bằng Mẹ đã thức… mẹ Là Ngọn gió… - Hia phép so sánh trên sủ dụng các từ ngữ so sánh khác nhau: chẳng bằng(phép so sánh 1)và là(phép so sánh 2)chúng khác nhau 1. So sánh ngang bằng: A là B Thờng đợc thể hiện bởi các từ so sánh:là,nh,y nh,tựa nh,tựa nh là,bao nhiêu,bấy nhiêu…

2. So sánh không ngang bằng: A

chẳng bằng B

Từ so sánh là: hơn,hơn là,kém,kém hơn,cha bằng,chẳng bằng…

VD:- Gío thổi là chổi trời Nớc ma là của trời - Thà rằng ăn bát cơm rau

Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời *Ghi nhớ: (sgk)

Một phần của tài liệu văn 6 Kì II (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w